Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 1

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch trôI chảy toàn bài; biết nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ hơI đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập của các em. (Trả lời được các CH 1, 2, 3 SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 15 tháng 8năm 2011
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Tập đọc	Tiết: 01
 Bài: Thư gửi các học sinh
 Ngày soạn: 10/8/2011
 Ngày dạy: 15/8/2011
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch trôI chảy toàn bài; biết nhấn giọng những từ ngữ cần thiết, ngắt nghĩ hơI đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tập của các em. (Trả lời được các CH 1, 2, 3 SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp:
B- Bài mới: 
Giới thiệu chương trình
Giới thiệu bài:
Tiết học tập đọc hôm nay các em sẽ đọc bức thư của Bác Hồ gửi cho HS cả nước nhân dịp khai giảng đầu tiên của nước ta
- Hát
- Theo dõi, ghi tựa
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao?
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn, theo dõi luyện phát âm.
- Hướng dẫn đọc đúng:
+ Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao?
+ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm
- Giới thiệu cách đọc: Toàn bài đọc với giọng thể hiện tình cảm trìu mến và niềm tin của Bác vào học sinh. Nhấn giọng những từ ngữ: đầu tiên, nhộn nhịp tưng bừng, chuyển biến, nền giáo dục mới, 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Gọi HS đọc đoạn 2
+ Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
- Qua lá thư Bác khuyên học sinh nên làm gì?
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- 2HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp luyện từ khó.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
- 2HS nối tiếp đọc, giảI nghĩa từ SGK
- HS đọc theo cặp. Đại diện nhóm đọc bài
- Theo dõi
- HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân củ cộng hoà. Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
- HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
- Dành cho HS khá - giỏi.
- Dành cho HS khá- giỏi
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm + HTL: 
a) Đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 
- Yêu cầu HS nêu cách đọc và luyện đọc trong nhóm
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét – tuyên dương HS đọc tốt
b) Học thuộc lòng: 
- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét – ghi điểm HS đọc thuộc lòng
- Theo dõi
- HS nêu cách đọc và luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3- 4HS thi đọc diễn cảm trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét – bình chọn
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- 3 – 4HS thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn
C- Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực xây dựng bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng, xem lại nội dung bài. Chuẩn bị bài mới: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
KEÁ HOAẽCH BAỉI DAẽY
 Moõn: Khoa hoùc	Tieỏt: 01
 Baứi: Sửù sinh saỷn
 Ngaứy soaùn: 10/8/2011
 Ngaứy daùy: 15/8/2011
I- Muùc tieõu:
Nhaọn bieỏt moùi ngửụứi ủeàu do boỏ meù sinh ra vaứ coự moọt soỏ ủaởc ủieồm gioỏng vụựi boỏ meù cuỷa mỡnh.
II- ẹoà duứng daùy – hoùc:
- GV: Bộ phiếu dựng cho trũ chơi “Bộ là con ai?” 
- HS: Sỏch giỏo khoa, ảnh gia đỡnh
III- Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
ẹieàu chổnh
1. Giới thiệu mụn học
- Kiểm tra SGK, đồ dựng mụn học. 
- Nờu yờu cầu mụn học. 
2. Bài mới
Hoạt động 1: Trũ chơi: “Bộ là con ai?”
- GV phỏt những tấm phiếu bằng giấy màu cho HS và yờu cầu mỗi cặp HS vẽ 1 em bộ hay 1 bà mẹ, 1 ụng bố của em bộ đú. 
- GV thu tất cả cỏc phiếu đó vẽ hỡnh lại, trỏo đều để HS chơi. 
- GV giới thiệu cỏch chơi
Ÿ Mỗi HS được phỏt một phiếu, nếu HS nhận được phiếu cú hỡnh em bộ, sẽ phải đi tỡm bố hoặc mẹ của em bộ. Ngược lại, ai cú phiếu bố hoặc mẹ sẽ phải đi tỡm con mỡnh. 
Ÿ Ai tỡm được bố hoặc mẹ mỡnh nhanh nhất là thắng, những ai hết thời gian quy định vẫn chưa tỡm thấy bố hoặc mẹ mỡnh là thua. 
- GV tổ chức cho HS chơi 
- Kết thỳc trũ chơi, tuyờn dương đội thắng. 
- GV: Tại sao chỳng ta tỡm được bố, mẹ cho cỏc em bộ? 
- Qua trũ chơi, cỏc em rỳt ra điều gỡ? 
à GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và cú những đặc điểm giống với bố, mẹ của mỡnh . 
- HS thảo luận nhúm đụi để chọn 1 đặc điểm để vẽ, sao cho mọi người nhỡn vào hai hỡnh cú thể nhận ra đú là hai mẹ con hoặc hai bố con à HS thực hành vẽ. 
- HS nhận phiếu, tham gia trũ chơi
- HS lắng nghe 
- Dựa vào những đặc điểm giống với bố, mẹ của mỡnh. 
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều cú những đặc điểm giống với bố, mẹ của mỡnh. 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
- GV hướng dẫn 
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa cỏc nhõn vật trong hỡnh. 
Ÿ Liờn hệ đến gia đỡnh mỡnh 
- Y/c HS làm việc theo cặp 
- Gọi HS bỏo cỏo kết quả 
Ÿ Yờu cầu HS thảo luận để tỡm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- GV chốt ý và ghi: Nhờ cú sự sinh sản mà cỏc thế hệ trong mỗi gia đỡnh, dũng họ được duy trỡ kế tiếp nhau .
- HS lắng nghe 
- HS quan sỏt hỡnh 1, 2, 3. Đọc cỏc trao đổi giữa cỏc nhõn vật trong hỡnh. 
- HS tự liờn hệ 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh. 
- HS thảo luận theo 2 cõu hỏi, trả lời: 
Ÿ Hóy núi về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đỡnh, dũng họ ?
Ÿ Điều gỡ cú thể xảy ra nếu con người khụng cú khả năng sinh sản? 
- HS nhắc lại 
3. Củng cố - dặn dũ:
- Nờu lại nội dung bài học. 
- GV yờu cầu HS trỡnh bày tranh ảnh và giới thiệu những người trong gia đỡnh mỡnh, giới thiệu một vài đặc điểm giống nhau giữa cỏc thành viờn 
- Chuẩn bị: Nam hay nữ? 
- Nhận xột tiết học 
- HS nờu 
- HS trưng bày tranh ảnh gia đỡnh + giới thiệu cho cỏc bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mỡnh với bố, mẹ hoặc cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. 
-Lắng nghe
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Toán 	Tiết 1
 Bài: Ôn tập: khái niệm về phân số
 Ngày soạn: 10/8/2011
 Ngày dạy: 15/8/2011
I. Mục tiêu:
Biêt đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A-ổn định lớp:
B- Dạy – học bài mới: 
Giới thiệu chương trình toán 5
Giới thiệu bài: Nêu MT
- Hát
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng. Yêu cầu HS quan sát và nêu tên gọi phân số
- Gọi HS nhắc lại
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- HS quan sát và nêu tên gọi phân số 
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài, rồi nêu trước lớp
 ; ; ; ; 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm trên bảng con
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV nhận xét – ghi điểm
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu 2HS làm bảng lớp giải thích cách điền của mình
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nối tiếp làm miệng. Lớp nhận xét.
- 1HS đọc trước lớp
- HS nối tiếp viết bảng lớp. Cả lớp làm trên bảng con.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- 1HS đọc trước lớp
- HS làm vào vở, 3HS làm trên bảng.
 ; ; 
- 2HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vở bài tập
- HS nhận xét.
- Nêu chú y của phần 3), 4) giải thích
C- Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Chính tả 	Tiết 01
 Bài: (Nghe – viết) Việt Nam thân yêu
 Ngày soạn: 10/8/2011
 Ngày dạy: 16/8/2011
I- Mục tiêu:
	- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát
	- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3
II- Đồ dùng dạy - học: 
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2
	- Giấy khổ to (2 tờ) kẻ sẵn như BT3 
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp:
B- Giới thiệu chương trình
Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5.
C- Bài mới: 	 
Giới thiệu bài 
 Tiết học chính tả hôm nay, các em sẽ viết bài Việt Nam thân yêu và làm các bài tập 2, 3 
- Hát
- Chú ý.
- Theo dõi
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Tìm hiểu đoạn viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Gọi HS đọc lại
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? Trình bày như thế nào
b) Luyện viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS luyện viết
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
- Học sinh theo dõi.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm bài.
+ Việt Nam là một đất nước có nhiều phong cảnh đẹp và con người Việt Nam gan góc chống kẻ thù, nhưng là một đất nước yêu chuộng hoà bình.
- Thể thơ lục bát, câu 6 chữ viết lùi 2 ô, câu 8 chữ biết sát lề.
- HS tìm và lưu ý: mênh mông, Trường Sơn, nhuộm bùn, 
- 1HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Dành cho HS giỏi
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
Đứng |rước i, ê, e
Còn lại
“cờ”
Viết là k
Viết là c
“gờ”
Viết là gh
Viết là g
“ngờ”
Viết là ngh
Viết là ng
D- Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại từ đã mắc lỗi cho đúng
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Lịch sử 	Tiết ... lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS đọc
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- HS đọc và thảo luận nhóm 4
- Tả cánh đồng, vòm trời, những giọt mưa, những sợi cỏ, những gánh rau, những bó huệ, bầy sáo, mặt trời mọc
- Xúc giác: thấy lạnh, thấy mưa
- Thị giác: mây xám đục, trời cao vời vợi
- Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra những khoảng vực xanh vòi vọi
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài
+ Đề bài yêu cầu tả cảnh ở đâu? vào thời gian nào?
+ Em lựa chọn cảnh nào để tả
- GV đưa ra gợi ý
* Mở bài: Tả cảnh gì? ở đâu? vào thời gian nào? lí do em chọn cảnh đó?
* Thân bài: Tả những nết nổi bật 
- Tả theo thời gian
- Hoặc tả theo trình tự từng bộ phận
* Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em (khi tả cảnh cần kết hợp tả người, con vật và quan sát bằng những giác quan)
- Yêu cầu HS lập dàn ý. GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét – ghi điểm
- 1HS đọc trước lớp
+ Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây, đường phố, cánh đồng
- 1 số HS nêu
- HS theo dõi
- HS lập theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét bổ xung.
D- Củng cố – dặn dò:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học, Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý, ôn bài cho tiết sau
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Địa lý	Tiết 1
 Bài: Việt nam đất nước chúng ta
 Ngày soạn: 14/8/2011
 Ngày dạy: 19/8/2011
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330 000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)
	-> HS khá - giỏi: + Biết được một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí Việt Nam đem lại
+ Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy theo chiều dài Bắc – Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Bản đồ địa lý Việt Nam.
	+ Quả địa cầu, lược đồ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp
B- Dạy bài mới 
Giới thiệu bài: Nêu MT
- Hát
- Theo dõi
Hoạt động1: Vị trí địa lí và giới hạn (Làm việc theo cặp)
- Bước 1: 
+ Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
- Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ:
+ Phần đất liền giáp nước nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Bước 2, 3: Học sinh chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, quả địa cầu.
+ Vị trí nước ta có thuận lợi gì?
- Học sinh quan sát hình 1 (sgk) thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
+ Đất liên, biển, đảo và quần đảo
- Học sinh lên bảng chỉ.
+ Trung Quốc, Lào, Cam-Phu-Chia.
+ Đông nam, tây nam (Biển đông).
+ Cát Bà Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc  Hoàng sa, Trường sa.
- 2 – 3HS thực hiện, lớp nhận xét
-Nằm trên bán đảo Đông Dương  có cùng biển thông với đại dương  giao lưu với các nước: đường bộ, đường biển và đường không.
- Dành HS khá - giỏi trả lời
Hoạt động 2:Hình dạng và diện tích (Làm việc theo nhóm)
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
+ Nơi hẹp ngàng nhất là bao nhiêu?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta? Km2.
+ So sánh nước ta với một số mước trong bảng số liệu?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: (Trò chơi tiếp sức)
- Tổ chức HS chơI trò chơi
- Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội chơi.
- Học sinh đọc trong sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Theo dõi
- 4 nhóm chơi.
C- Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
- Vận dụng vào thực tế.
- Yêu cầu học bài theo câu hỏi sgk
- Học sinh nêu kết luận: (sgk)
- Mỗi nhóm lần lượt chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
- Học sinh kết luận.
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Toán	Tiết 5
 Bài: Phân số thập phân
 Ngày soạn: 14/8/2011
 Ngày dạy: 19/8/2011
I. Mục tiêu:
	Biết đọc, viết phân số thập phân. Biết rằng có một số phân số có thể chuyển thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
A- ổn định lớp:
B- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa VBT.
- GV nhận xét – ghi điểm
C- Dạy – học bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu MT
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.
- Hát
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
- Theo dõi
- Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số.
; 
- Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... gọi là các phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số .
- Tương tự: 
- Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này.
- Một số học sinh nhắc lại và lấy ví dụ.
+ Học sinh nêu nhận xét: Môt số phân số có thể viết thành dãy phân số thập phân. 
b) Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số sau: 
Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Tổ chức HS làm bài trong nhóm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
+ Học sinh làm miệng.
+ Học sinh nêu miệng.
- Học sinh nêu miệng kết quả.
- Học sinh hoạt động theo 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân.
D- Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà làm VBT
Kế hoạch bài dạy
 Môn: Mĩ Thuật	Tiết 1
 Bài: Thường thức mĩ thuật. 
 Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
 Ngày soạn: 14/8/2011
 Ngày dạy: 19/8/2011
I- Mục tiêu:
- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
- HS khá giỏi: Nêu được lí do tại sao mình thích bức tranh
II- Đồ dùng dạy, học:
- Tranh minh học
- Chân dung Tô Ngọc Vân (nếu có)
III- Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
ẹieàu chổnh
1.OÅn ủũnh lụựp
2. Kieồm tra duùng cuù:
-Kieồm tra saựch vụỷ vaứ ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
- Nhaộc nhụỷ neỏu HS coứn thieỏu.
3.Baứi mụựi
Giụựi thieọu baứi: Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu vaứi neựt veà hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn.
- Chia nhoựm theo baứn vaứ neõu yeõu caàu:
+ Em haừy neõu moọt vaứi neựt veà tieồu sửỷ cuỷa hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn?
+ Em haừy keồ teõn moọt soỏ taực phaồm noồi tieỏng cuỷa hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn?
KL:Toõ Ngoùc Vaõn laứ moọt hoaù sú taứi naờng, coự nhieàu ủoựng goựp cho neàn Mú thuaọt
- ẹoùc thaàm theo baứn muùc 1 trang 3 SGK.
-2-3 HS neõu, lụựp nhaọn xeựt.
-Laộng nghe.
Hoaùt ủoọng 2:Xem tranh Thieỏu nửừ beõn hoa hueọ.
 -Treo tranh Thieỏu nửừ beõn hoa hueọ vaứ yeõu caàu HS quan saựt:
- Hỡnh aỷnh chớnh cuỷa bửực tranh laứ gỡ?
- Hỡnh aỷnh chớnh ủửụùc veừ nhử theỏ naứo?
- Bửực tranh coứn coự nhửừng hỡnh aỷnh naứo nửừa?
- Maứu saộc cuỷa bửực tranh nhử theỏ naứo?
- Tranh veừ baống chaỏt lieọu gỡ?
- Em coự thớch bửực tranh naứy khoõng?
- GV keỏt luaọn: Bửực tranh Thieỏu nửừ beõn hoa hueọ laứ moọt trong nhửừng taực phaồm tieõu bieồu
- Caỷ lụựp cuứng quan saựt.
-Thieỏu nửừ maởc aựo daứi traộng.
- Hỡnh maỷng ủụn giaỷn chieỏm dieọn tớch lụựn trong bửực tranh.
- Bỡnh hoa ủaởt treõn baứn.
- Maứu chuỷ ủaùo laứ traộng, xanh, hoàng; hoaứ saộc nheù nhaứng trong saựng.
- Sụn daàu
-2-3 HS traỷ lụứi theo yự thớch cuỷa mỡnh.
- HS khaự gioỷi giaỷi thớch
Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự.
- Khen ngụùi caực nhoựm, caự nhaõn tớch cửùc phaựt beồu yự kieỏn xaõy dửùng baứi.
- Nhaộc HS quan saựt maứu saộc trong thieõn nhieõn vaứ chuaồn bũ baứi sau.
4- Cuỷng coỏ – daởn doứ:
 - Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
-Veà sửu taàm theõm tranh cuỷa hoaù sú Toõ Ngoùc Vaõn vaứ taọp nhaọn xeựt.
-HS veà thửùc hieọn theo yeõu caàu.
HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ TUAÀN 1
NGAỉY SOAẽN: 17/8/2011
NGAỉY DAẽY: 19/8/2011
I- Muùc tieõu:
- Baàu Ban caựn sửù lụựp
- Giaựo duùc neà neỏp lụựp.
- Giaựo duùc an toaứn giao thoõng
- Giaựo duùc phoứng choỏng caực beọnh muứa mửa.
III- Chuaồn bũ:
- Lụựp trửụỷng – caực toồ trửụỷng: Baỷng baựo caựo nhaọn xeựt tỡnh hỡnh tuaàn 9.
- Phửụng hửụựng tuaàn 10.
- Taứi lieọu giaựo duùc ATGT vaứ phoứng beọnh muứa mửa.
II- Caực hoaùt ủoọng chuỷ yeỏu:
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
ẹieàu chổnh
1- Hoaùt ủoọng 1: Troứ chụi taọp theồ.
- GV toồ chửực cho HS chụi troứ chụi yeõu thớch
- Cho HS haựt caực baứi haựt taọp theồ ủaừ hoùc
2- Hoaùt ủoọng 2: Baàu Ban caựn sửù lụựp
- Toồ chửực HS baàu Ban caựn sửù lụựp:
+ Lụựp trửụỷng 01
+ Lụựp phoự 02
+ Uyỷ vieõn thi ủua 01
+ Caựn sửù vaờn ngheọ
+ Cụứ ủoỷ 02
+ Toồ trửụỷng 04
3- Hoaùt ủoọng 3: Giaựo duùc noọi quy trửụứng lụựp:
- Saộp xeỏp oồn ủũnh choó ngoài, quy ủũnh ủoàng phuùc + saựch vụỷ
- Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủuựng giụứ, hoùc baứi laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủi hoùc, veọ sinh saùch seừ trửụứng lụựp, giửừ veọ sinh chung.
- Nhaộc nhụỷ noọi quy trửụứng, lụựp
4- GD ATGT vaứ phoứng choỏng caực beọnh.
- Nhaọn xeựt veà thửùc hieọn ATGT cuỷa lụựp
- GV tuyeõn truyeàn veà thửùc hieọn an toaứn giao thoõng cho HS. 
- Nhaọn xeựt veà thửùc hieọn phoứng choỏng caực beọnh cuỷa lụựp.
- Tuyeõn truyeàn veà phoứng choỏng dũch soỏt xuaỏt huyeỏt, caực beọnh ủửụứng ruoọt.
5- Cuỷng coỏ – daởn doứ:
- Neõu phửụng hửụựng nhieọm vuù tuaàn 02:
+ Tieỏp tuùc thửùc hieọn toỏt vieọc hoùc taọp.
+ OÂn taọp thi chaỏt lửụùng ủaàu naờm
+ Thửùc hieọn veọ sinh trửụứng lụựp, chaờm soực caõy xanh
+ Thửùc hieọn toỏt noọi quy trửụứng lụựp
+ Thửùc hieọn ATGT vaứ phoứng choỏng dũch beọnh.
- HS chụi troứ chụi.
- Haựt taọp theồ.
- HS baàu Ban caựn sửù lụựp
- Thửùc hieọn
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Laộng nghe.
- Theo doừi
 Duyệt của tổ khối trưởng	 Duyệt của Ban giám hiệu
----------------------------------------------	--------------------------------------------
----------------------------------------------	--------------------------------------------
----------------------------------------------	--------------------------------------------
----------------------------------------------	--------------------------------------------
----------------------------------------------	--------------------------------------------
----------------------------------------------	--------------------------------------------
----------------------------------------------	--------------------------------------------
----------------------------------------------	--------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc