Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 24

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 24

I. Mục tiêu:

 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dng :

- GV:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc

- HS: dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 20/02/2012
Tiết 45
 Tập đọc 
 LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ 
I. Mục tiêu:
 	 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 	 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng : 
- GV:Bảng phụ viết đoạn luyện đọc
- HS: dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi: SGK
- GV nhận xét - ghi điểm
3.Bài mới : 
Giới thiệu bài:
- 2HS thực hiện, lớp nhận xét
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV gọi 1HS đọc tồn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn:
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- GV luyện đọc từ khĩ cho HS
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc, kết hợp chú giải (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc tồn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt giữa các câu, đoạn; thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
- Kể những việc mà người Ê-đê xem là cĩ tội?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất cơng bằng.
- GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã cĩ quan niệm rạch rịi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất cơng bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đĩ để giữ cho buơn làng cĩ cuộc sống trật tự, thanh bình.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. 
- GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 luật của nước ta, mời một HS đọc lại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. 
- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
4. Củng cố - dặn dị :
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà đọc trước bài “Hộp thư mật”
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- Đọc từ khĩ
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc theo cặp..
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buơn làng. 
- Tội khơng hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp - Tội giúp kẻ cĩ tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ mơi trường; Luật Giao thơng đường bộ,
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Theo dõi, Cả lớp luyện đọc.
- Luyện đọc trong nhĩm 2
- HS thi đọc diễn cảm
- Dành cho HS khá - giỏi
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 20/02/2012
Tiết 116
 Tốn 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yê cầu tổng hợp.
II. Đồ dùng : 
- GV: Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2. Hình vẽ bài tập 3 phĩng to.
 - HS: dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
- GV nhận xét
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn làm bài
+ 2HS nêu, lớp nhận xét
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tĩm tắt 
- Yêu cầu HS cả lớp làm bảng con, 3HS làm bảng lớp
- Gọi HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
- GV nhận xét - ghi điểm
- 2 HS thực hiện
- 3HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
- HS chữa bài
 Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương:
 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương:
 6,25 x 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương:
 2,5 x 2,5 x 2,5 =15,625 (cm3)
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ ghi đầu bài:
+ Bài tốn yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tư làm bài vào vở (khơng cần kẻ bảng)
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- GV: nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc trước lớp
+ Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét
- HS chữa bài
- Bài 2 cột 2, 3 dành cho HS khá - giỏi
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đáy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài và quan sát hình SGK
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm tìm cách giải.
* GV gợi ý: 
+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?
+ Muốn tính thể tích khối gỗ cịn lại ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở; 1 HS làm bảng lớp.
- 1 HS đọc trước lớp
- HS thảo luận nhĩm
+ Hình hộp chữ nhật 
+ Hình lập phương
+ Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở
- Dành cho HS khá - giỏi
 Bài giải
 Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật:
 9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
 Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
 Thể tích phần gỗ cịn lại là:
 270 – 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3
- GV chấm vở, gọi HS nhận xét bài trên bảng
- GV: nhận xét - ghi điểm
4. Củng cố - dặn dị 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài mới Luyện tập chung
- Nhận xét
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 20/02/2012
Tiết 45
 Khoa học
 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TT) 
I- Mục tiêu: 
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn 
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Chuẩn bị theo nhĩm: một cục pin, dây đồng hồ cĩ vỏ bọc bằng nhựa, bĩng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhơm, sắt,), một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,bĩng đèn điện hỏng cĩ tháo đui (cĩ thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Điều chỉnh
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
- Yêu cầu: Thực hành và nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
- GV nhận xét
3.Bài mới
 vHoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện
- Nêu yêu cầu làm việc nhĩm: Quan sát, dự đốn và ghi lại kết quả thí nghiệm.
- GV lần lượt làm thí nghiệm sau:
+ Lắp mạch diện cĩ nguồn điện là pin để thắp sáng đèn, sau đĩ ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo ra một chỗ hở.
+ Tiếp tục chèn vào chỗ hở của mạch một miếng nhơm.
- Yêu cầu đại diện nhĩm lên thực hành chèn tiếp vào chỗ hở một số vật liệu như: đồng, sắt, cao su, thuỷ tinh, nhưa, bìa,
- Chốt lại:
+ Các vật cho dịng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện
+ Các vật cho dịng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện.
 vHoạt động 2: Tổ chức trị chơi: “Ai nhanh hơn”
- GV viết lên bảng một số vật liệu
- GV Tổ chức cho HS chơi
Thuỷ tinh
Nhựa
Sắt
Sứ
Bìa
Gỗ khơ
Nhơm 
Cao su
Đồng
- GV chốt lại: Một số chất dẫn điện là: đồng, nhơm, sắt ( kim loại). Một số chất cách điện là: nhựa, cao su, sứ thuỷ tinh, gỗ khơ, bìa. 
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi các câu hỏi:
+ Ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào cách điện?
+ Cái ngắt điện cĩ vai trị gì?
- Yêu cầu HS trình bày
- GV làm cái ngắt điện cho HS xem. 
4. Củng cố - dặn dị
- Nhấn mạnh những điều HS cần ghi nhớ về vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
- Nhắc HS cẩn thận trong sử dụng các thiết bị điện.
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 HS thực hiện. Lớp nhận xét
- Lớp làm việc theo nhĩm 4
- Các nhĩm nhận xét: “Đèn cĩ sáng khơng?”
- Các nhĩm nhận xét: “Đèn cĩ sáng khơng?” đồng thời ghi nhận kết quả vào bảng mẫu trong SGK.
- Đại diện một số nhĩm chốt lại một số kết quả ghi nhận được đồng thời thử giải thích kết quả đĩ
- Cử 2 đội, mỗi đội cĩ 9 thành viên. Mỗi lượt chơi cĩ 2 người là thành viên ở mỗi đội 
- 2 người chơi thi đua tìm ra nhanh vật được GV nêu tên sau đĩ đánh X vào nếu đĩ là vật dẫn điện, dấu * vào nếu đĩ vật cách điện . 
- Đội nào cĩ số thành viên tìm ra nhanh và đánh dấu đúng các vật là đội chiến thắng.
- Tiếp thu
- Làm việc theo nhĩm đơi
 - Đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả thảo luận, các nhĩm khác nhận xét
- HS nêu lại và kể thêm một số chất dẫn điện, cách điện.
- Kể lại kinh nghiệm sử dụng thiết bị điện ở nhà.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 21/02/2012
Tiết 24
 Chính tả (nghe - viết)
 NÚI NON HÙNG VĨ
I. Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
 - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II. Đồ dùng : 
 GV:Bảng phụ để HS làm bài tập 3
HS: dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1.- Khởi động: 
2.- Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu 2 - 3 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa giĩ Tùng Chinh: Hai ngàn, Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai. 
- GV nhận xét
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.
- GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta?
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai chính tả (tày đình, hiểm trở, lồ lộ), các tên địa lí (Hồng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ơ Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai).
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV yêu cầu một HS đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 3
- GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung của bài tập.
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ cĩ đánh số thứ tự (1, 2, 3, 4, 5) lên bảng; mời 1 HS đọc lại các câu đố bằng thơ.
- GV nêu: Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số (7) nhân vật lịch sử.
- GV chia lớp thành các nhĩm. Phát cho mỗi nhĩm bút dạ và 1 tờ giấy khổ to. 
- GV mời đại diện các nhĩm lên bảng trình bày kết ...  bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- HS khá - giỏi làm được câu c)
 Bài giải
 a) Diện tích tồn phần của:
 Hình N là: a x a x 6
 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 
 = (a x a x 6) x (3 x 3) 
 = (a x a x 6) x 9
 Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần diện tích tồn phần của hình N.
 b) Thể tích của:
 Hình N là: a x a x a
 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) 
 = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) 
 = (a x a x a) x 27
 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. 
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
4. Củng cố - dặn dị:
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Theo dõi - chữa bài
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 24/02/2012
Tiết 24
 LỊCH SỬ
 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN 
I. Mục tiêu:
Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  của miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của Cách mạng miền Nam;
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: + Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK.
 + Tranh, ảnh về đường Trường Sơn.
	- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hồn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã cĩ đĩng gĩp gì trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét - ghi điểm
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Trong những năm tháng ác liệt của cuộc chiến tranh chống Mĩ cứu nước, giữ chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc treo leo của Trường Sơn, bộ đội, thanh niên xung phong đã “mở đường mịn Hồ Chí Minh”, gĩp phần chiến thắng giặc Mĩ, giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về con đường lịch sử này.
* Hoạt đơng 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- GV treo bản đồ Việt Nam, cho hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn 
- GV nêu: đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sơng Mã- Thanh Hĩa, qua miền Tây Nghệ An đến miền đơng Nam Bộ. Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đơng Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
- GV hỏi:
+ Đường Trường Sơn cĩ vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta?
+ Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+ Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ?
* Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm, yêu cầu: Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh?
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh
- GV nhận xét và cho hs bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV kết luận: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều cuộc chiến cơng, thấm đượm biết bao mồ hơi, máu và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
* Hoạt đơng 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
- Cho HS thảo luận theo nhĩm đơi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
+ Tuyến đường Trường Sơn cĩ vai trị như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Cho đại diện nhĩm nêu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung và thống nhất ý kiến:	
3. Củng cố - dặn dị:
- Cho hs đọc mục ghi nhớ trong SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.
-Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài “Sấm sét đêm giao thừa”.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Hs quan sát chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên bản đồ Việt Nam
+ Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho các miền Nam kháng chiến, ngày 19 - 5 - 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
+ Vì đường đi giữa rừng khĩ bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt kẻ thù 
- Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
- 2 HS thi kể trước lớp.
- Hs nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Tiếp thu
- HS thảo luận theo nhĩm đơi. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
+ Trong những năm tháng kháng chiếnchống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
- Đại diện 1 nhĩm trình bày, cả lớp nhận xét
- Vài hs nêu lại bài học
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/02/2012
Ngày dạy: 24/02/2012
Tiết 24
 ĐỊA LÍ
 ƠN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ.
- Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu.
- Bản đồ Tự nhiên Thế giới .
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điều chỉnh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên Bang Nga.
+ Vì sao Pháp sản xuất được nhiều nơng sản ?
+ Kể tên một số sản phẩm của ngành cơng nghiệp Pháp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài : Trong bài học hơm nay chúng ta cùng ơn lại một số kiến thức, kĩ năng địa lí cĩ liên quan đến châu Á và châu Âu.
Hoạt động 1: Trị chơi : “Đối đáp nhanh’’
- GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành 2 nhĩm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi: 
+ Đội 1 ra một câu hỏi về một trong các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng bằng lớn, các con sơng lớn của châu Á, hoặc châu Âu.
+ Đội 2 nghe xong câu hỏi nhanh chĩng dùng bản đồ tự nhiên thế giới để trả lời đội 1. Nếu đúng được bảo tồn số bạn chơi, nếu sai bạn trả lời sai bị loại khỏi cuộc chơi.
+ Sau đĩ đội 2 ra câu hỏi cho đội 1 và đội 1 trả lời.
+ Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi 
+ Trị chơi kết thúc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào cịn nhiều thành viên hơn là đội đĩ thắng cuộc.
- GV tổng kết trị chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu.
- GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115-SGK vào vở và tự làm bài tập này. 
- HS thực hiện
- Nằm ở Đơng Âu, Bắc Á. S lớn nhất thế giới: 17 triệu km2. khí hậu ơn đới lục địa (chủ yếu). Rừng tai-ga, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt. Sản xuất máy mĩc, thiết bị, phương tiện giao thơng: lúa mì, ngơ, khoai tây, lợn, bị, gia cầm.
- Gần biển, biển khơng đĩng băng, ấm áp hơn LB Nga, phần lớn lãnh thổ là đồng bằng.
- Máy mĩc, thiết bị, phương tiện giao thơng, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Ghi tựa
- Các đội chơi.
- Các câu hỏi cĩ thể là:
+ Chỉ và nêu vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu.
+ Kể tên các dãy núi lớn ở châu Á, châu Âu.
+ Kể tên các đồng bằng lớn ở châu Á, châu Âu.
+ Kể tên các sơng lớn ở châu Á, châu Âu.
+ Nêu đặc điểm về địa hình châu Á, châu Âu.
- Cả lớp theo dõi cuộc chơi và nhận xét.
-1HS lên bảng làm bài trên bảng lớp.
Tiêu chí
Châu Á
Châu Âu
Diện tích 
b
a
Khí hậu 
c
d
Địa hình 
e
g
Chủng tộc
i
h
HĐ kinh tế
k
l
- GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng.
3. Củng cố - dặn dị:
- GV tổng kết nội dung về châu Á và châu Âu .
- Dặn HS về nhà ơn các kiến thức, kĩ năng đã học về châu Á và châu Âu. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 24
NGÀY SOẠN: 20/02/2012
NGÀY DẠY: 24/02/2012
I- Mục tiêu:
- Báo cáo tình hình lớp tuần 24 và phương hướng tuần 25
- Giáo dục nề nếp lớp.
- Giáo dục an toàn giao thông
- Giáo dục phòng chống các bệnh mùa mưa.
II- Chuẩn bị:
- Lớp trưởng – các tổ trưởng: Bảng báo cáo nhận xét tình hình tuần 24
- Phương hướng tuần 25
- Tài liệu giáo dục ATGT và phòng bệnh mùa mưa.
III- Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Điều chỉnh
1- Hoạt động 1: Trò chơi tập thể.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi yêu thích
- Cho HS hát các bài hát tập thể đã học
2- Hoạt động 2: Báo cáo tuần 24 và phương hướng tuần 25
- Y/c ban cán sự lớp báo cáo tình hình lớp tuần 24
- Nhận xét tình hình lớp tuần 24. Tuyên dương những HS tích cực trong tuần 24
3- Hoạt động 3: Giáo dục nội quy trường lớp:
- Nhận xét tình hình thực hiện nội quy tuần 24
- Nhắc nhở HS đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đi học, vệ sinh sạch sẽ trường lớp, giữ vệ sinh chung.
4- GD ATGT và phòng chống các bệnh.
- Nhận xét về thực hiện ATGT của lớp
- GV tuyên truyền về thực hiện an toàn giao thông cho HS. 
- Nhận xét về thực hiện phòng chống các bệnh của lớp.
- Tuyên truyền về phòng chống dịch sốt xuất huyết, các bệnh đường ruột.
5- Củng cố – dặn dò:
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 25
+ Rèn chữ viết và giữ gìn sách vở
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc học tập.
+ Thực hiện vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây xanh
+ Thực hiện tốt nội quy trường lớp
+ Thực hiện ATGT và phòng chống dịch bệnh.
- Dặn dò HS thực hiện tốt các phương hướng đã đề ra.
- HS chơi trò chơi.
- Hát tập thể.
- Ban cán sự lớp lần lượt lên báo cáo trước lớp.
- Lớp trưởng báo cáo thực hiện nội quy của lớp tuần 24
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 DuyƯt cđa tỉ khèi tr­ëng	 DuyƯt cđa Ban gi¸m hiƯu
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------
-------------------------------------------	-----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc