I. Mục tiêu:
SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
TUẦN 5 5 Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Tiết 9 Bài: Một chuyên gia máy xúc Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày dạy: 12/9/2011 I. Mục tiêu: - §äc rµnh m¹ch, tr«I ch¶y toµn bµi. §äc diƠn c¶m bµi v¨n thĨ hiƯn ®ỵc c¶m xĩc vỊ t×nh b¹n, t×nh h÷u nghÞ cđa ngêi kĨ chuyƯn víi chuyªn gia níc b¹n. -HiĨu ND: T×nh h÷u nghÞ cđa chuyªn gia níc b¹n víi c«ng nh©n ViƯt Nam. (Trả lời được c¸c c©u hỏi 1,2,3trong SGK). II. Đồ dùng dạy - học: - Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi. + Hình ảnh của trái đất có gì đẹp? + Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? + Nêu nội dung của bài? -GV nhận xét ghi điểm. - 3HS thực hiện, lớp nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh - Bài đọc hôm nay các em sẽ thấy được tình cảm thân thiết của một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn qua lần gặp gỡ đầy thú vị Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp. - Gọi HS chia đoạn +Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn - Gọi HS nối tiếp đọc từng đoạn (lược 1). GV theo dõi luyện phát âm. Hướng dẫn ngắt câu: + Thế là / A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to / vừa chắc ra / nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói. - Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Giới thiệu cách đọc: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện, đọc đúng lời thoại của nhân vật - GV đọc mẫu toàn bài. - HS quan sát và nêu nội dung - Ghi tựa -1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Chia 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là một đoạn, đoạn cuối từ A-lếch-xây nhìn tôi đến hết. - 4HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. - 4HS nối tiếp đọc và giải nghĩa -HS luyện đọc trong nhóm -1 HS đọc toàn bài - Theo dõi - Theo dõi - Dành cho HS khá - giỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1 và 2, kết hợp TLCH: + Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? + Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? - Đoạn 1 và 2 ý nói gì? - GV nhận xét rút ý 1: Dáng vẻ chắc, khoẻ và thân mật, giản dị của A-lếch-xây. -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi: + Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? + Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? - Đoạn cuối của bài nói lên điều gì? - GV nhận xét rút ý 2: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với công nhân Việt Nam. - Nội dung của bài nói lên điều gì? -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em trả lời. -GV nhận xét và rút nội dung của bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc đoạn 4 và nêu cách đọc - GV nhận xét, đọc mẫu đoạn 4. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu đại ý. -Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS. - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài mới. -HS đọc thầm đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi. + Ở một công trường xây dựng + Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc, khoẻ trong bộ quần áo công nhân; khuôn mặc to, chất phác, -Nêu ý đoạn 1 và 2. -HS đọc thầm phần còn lại. + Dựa vào nội dung HS kể lại diễn biến - HS trả lời, hs khác bổ sung. - HS có thể nêu chi tiết các em thích trong bài. -Nêu ý đoạn cuối. -HS nêu nội dung, HS khác bổ sung. -HS nhắc đại ý. - 1HS đọc, nêu cách đọc lớp nhận xét - HS theo dõi - 4HS một nhóm đọc -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - 1HS thực hiện - Dành cho HS giỏi KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tiết 11 Bài: Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày dạy: 12/9/2011 I.Mục tiêu: -BiÕt gäi tªn, kÝ hiƯu vµ quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi th«ng dơng -BiÕt chuyĨn ®ỉi c¸c sè ®o ®é dµi vµ gi¶i c¸c bµi to¸n víi sè ®o ®é dµi. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. - Sách, vở toán. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc §iỊu chØnh 1- ỉn ®Þnh líp: 2- KiĨm tra bµi cị: - Gäi HS lªn b¶ng ch÷a VBT - GV nhËn xÐt - ghi ®iĨm 3- D¹y - häc bµi míi: - H¸t. - 3HS thùc hiƯn, líp nhËn xÐt Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo độ dài và giải bài tập có liên quan đến đơn vị đo độ dài. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. - GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và trả lời: + 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam? - GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m = 10dm = dam - GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại của bài 1. -HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. -HS trả lời: 1m = 10dm = dam -HS theo nhóm 2 em hoàn thành bài tập 1, hai em lên bảng điền vào bảng phụ. Lín h¬n mÐt MÐt BÐ h¬n mÐt km hm dam m dm cm mm 1km =10hm 1hm =10dam = km 1dm = 10m = hm 1m = 10dm = dam 1dm = 10cm = m 1cm =10mm = dm 1mm = cm - GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và yêu cầu HS trả lời: + Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - GV n/xét chốt lại: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn. -HS nhận xét bài trên bảng sửa sai. + HS trả lời -Đọc, xác định yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài - 2HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm vào VBT a) 135m = 1350dm c) 1mm = cm 342dm = 3420cm 1cm = m 15cm = 150mm 1m = km - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm HS - HS nhận xét đúng/ sai Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV viết lên bảng 4km 37m = m và yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập - 1HS đọc trước lớp - HS nêu: - 1HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm vào VBT 4km 37m = 4037m 8m 12cm = 812 cm 354dm = 300m 45dm 3040m = 3km 40m Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và làm bài - 1HS đọc trước lớp - 1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở - dành cho HS giỏi Bµi gi¶i: a) §êng s¾t tõ §µ N½ng ®Õn TP HCM lµ: 791 + 144 = 935 (km) b) §êng s¾t tõ Hµ Néi ®Õn TP HCM lµ: 791 + 935 = 1726 (km) §¸p sè: a) 935 km b) 1726 km. - GV chữa bài và ghi điểm HS 4- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà xem lại bài, làm VBT. Chuẩn bị bài mới - Chữa bài (nếu sai) KÕ HO¹CH BµI D¹Y M«n: Khoa häc TiÕt 9 Bµi: Thùc hµnh: Nãi “Kh«ng” ®èi víi c¸c chÊt g©y nghiƯn Ngµy so¹n: 10/9/2011 Ngµy d¹y: 12/9/2011 I- Mơc tiªu: - Nªu ®ỵc mét sè t¸c h¹i cđa ma tuý, thuèc l¸, rỵu, bia. - Tõ chèi sư dơng rỵu bia, thuèc l¸, ma tuý II. §å dïng d¹y häc: - Th«ng tin vµ h×nh trang 20, 21, 22, 23 sgk. - C¸c h×nh ¶nh vµ th«ng tin vỊ t¸c h¹i cđa rỵu, bia, thuèc l¸, ma tuý. - Mét sè phiÕu ghi c¸c c©u hái vỊ t¸c h¹i cđa rỵu, bia, thuèc l¸, ma tuý. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Vệ sinh tuổi dậy thì - Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì? - 2 HS trả lời , lớp nhận xét - GV nhận xét 3. Bài mới: Thực hành: Nĩi “Khơng !” đối với các chất gây nghiện Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng tin - GV chia lớp thành 6 nhĩm - Nhĩm 1 + 2: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác hại của thuốc lá. - Nhĩm 3 + 4: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác hại của rượu, bia - Nhĩm 5 + 6: Tìm hiểu và sưu tầm các thơng tin về tác hại của ma tuý. - GV yêu cầu các nhĩm tập hợp tài liệu thu thập được về từng vấn đề để sắp xếp, trình bày - Yêu cầu các nhĩm làm việc. Gợi ý: + Tác hại đối với người sử dụng + Tác hại đối với người xung quanh. + Tác hại đến kinh tế. - Nhĩm trưởng cùng các bạn xử lí các thơng tin đã thu thập trình bày theo gợi ý. Các nhĩm dùng bút dạ hoặc cắt dán để viết tĩm tắt lại những thơng tin đã sưu tầm được trên giấy khổ to theo dàn ý trên. - Từng nhĩm treo sản phẩm của nhĩm mình và cử người trình bày. - Các nhĩm khác hỏi, bổ sung ý * Hút thuốc lá cĩ hại gì? 1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 2. Cĩ hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hơ hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư 3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. 4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. * Uống rượu, bia cĩ hại gì? 1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 2. Cĩ hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hĩa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp 3. Hại đến nhân cách người nghiện. 4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật * Sử dụng ma túy cĩ hại gì? 1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện. 2. Cĩ hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm cĩ thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 3. Cĩ h ... , ven biển có những địa điểm du lịch, nghỉ mát - 1HS thực hiện, lớp nhận xét - Theo dõi. - Khai thác phải đi đôi với giữ gìn, bảo vệ môi trường. 4. Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. - 2 - 3HS đọc trước lớp KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Toán Tiết 25 Bài: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày dạy: 16/9/2011 I- Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích. II- Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ biễu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm (phóng to); - Bảng kẻ các dòng, các cột như phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số; - Phiếu bài tập bài 2. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học : xăng-ti-mét vuông. đề-xi-mét vuông, mét vuông, đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, ki-lô-mét vuông. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Để đo được những diện tích rất bé người ta còn dùng đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông. - 2HS thực hiện, lớp nhận xét - Theo dõi - ghi tựa Hoạt động: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông -GV cho HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2) rồi hướng dẫn HS dựa vào đó để tự nêu được: “Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm”. -Yêu cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu Mi-li-mét vuông (mm2). - GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1cm (phóng to), GV giới thiệu chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ. Yêu cầu HS xác định diện tích hình vuông nhỏ và số hình vuông nhỏ để tự rút ra nhận xét : Gồm có tất cả 100 hình vuông 1mm2. Vậy:1cm2 = 100mm2; 1mm2 =cm2 -HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học. -HS nêu khái niệm về Mi-li-mét vuông, nêu cách đọc, kí hiệu.(2-4 em nêu). -HS quan sát GV làm và tính được số hình vuông 1cm2 và rút ra được : 1cm2 = 100mm2 Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. -GV yêu cầu HS đọc các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn.. -Yêu cầu HS nêu đơn vị đo diện tích nhỏ hơn mét vuông, lớn hơn mét vuông. -GV treo bảng có sẵn và ghi các đơn vị đo diện tích HS trả lờivào ô tương ứng , yêu cầu HS trả lời: + 1m2 bằng bao nhiêu dm2? 1m2 bằng bao nhiêu dam2? -GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m2 = 100dm2 = dam2 -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại của phần b SGK. - GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và kết hợp dán bảng đơn vị đo diện tích hoàn chỉnh lên bảng. -Yêu cầu HS dựa vào bảng trả lời: + Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? - GV n/xét chốt lại: Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn. -HS đọc các đơn vị đo diện tích đã học. -HS nêu đơn vị đo diện tích nhỏ hơn mét vuông, lớn hơn mét vuông. -Hs trả lời, HS khác bổ sung. - Theo dõi -Nhóm 2 em hoàn thành các cột còn lại ở phiếu bài tập. -HS trả lời, hS khác bổ sung. - Theo dõi Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập: Bài 1: -Yêu cầu HS làm miệng. a. Đọc các số đo diện tích: 29mm2 ; 305 mm2 ; 1200mm2 : b. Viết các số đo diện tích: 160mm2; 2310mm2 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm vào phiếu. - Gọi HS trình bày -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng - HS đọc cá nhân. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - 1HS đọc trước lớp - HS làm bài theo nhóm 2 em vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. - Theo dõi - chữa bài - Bài 2b dành cho HS giỏi a. 5cm2 = 500 mm2 1m2 = 10000 cm2 12km2 = 1200 hm2 5m2 = 50000 cm2 1 hm2 = 10000 m2 12m2 9dm2 = 1209 dm2 7 hm2 = 70000 m2 37 dam2 24 m2 = 3724 m2 b. 1200mm2 = 8 cm2 3400 dm2 = 34 m2 12 000hm2 = 120 km2 90 000 m2 = 9 hm2 150 cm2 = 1 dm2 50 cm2 2010 m2 = 20 dam2 10 m2 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét -GV nhận xét chốt lại: - 1HS đọc trước lớp -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét bài trên bảng - Theo dõi - chữa bài 1 mm2 =cm2 1 dm2 = m2 8 mm2 =cm2 7dm2 = m2 29mm2 =cm2 34 dm2 = m2 4. Củng cố - dặn dò: -Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Mĩ thuật Tiết 5 Bài: Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật quen thuộc Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày dạy: 16/9/2011 I- Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Biết cách nặn con vật. - Nặn được con vật quen thuộc theo ý thích II- Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc. - Bài nặn con vật của HS lớp trước. - Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh 1.Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu một số đồ vật hình hộp, hình khối? - Kiểm tra dụng cụ của HS -Nhận xét chung. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS nêu tên các con vật quen thuộc mà em biết -Hôm nay, các em sẽ cùng nhau nặn lại các con vật mà em yêu thích qua bài học này Hoạt dộng 1: Quan sát và nhận xét. -Treo tranh các con vật quen thuộc. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm đặc điểm các con vật theo gợi ý: +Tên con vật trong tranh? +Bộ phận các con vật đó? +Hình dáng của chúng khi di chuyển? -Gọi HS trình bày. -Hình dáng các con vật như thế nào? -Em thích nhất con vật nào? vì sao? -Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm các con vật em định nặn? Hoạt động 2: HD cách nặn. - Hướng dẫn học sinh cách nặn: + Nhớ lại đặc điểm hình dáng + Chọn màu đất. + Nhào đất. + Nặn từng bộ phận. Hoạt động 3: Thực hành. - HS xem một số bài mẫu , quan sát mẫu vẽ bài thực hành. - Yêu cầu HS nặn theo nhóm và theo chủ đề. Gợi ý: + Vườn thú + Con vật cưng trong nhà + Các con vật có sừng + Các con vật tinh khôn - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm HĐ 4: Nhận xét đánh giá. -Gọi các nhóm lên bảng trưng bày sản phẩm. -Gợi ý nhận xét: + Hình dáng gần giống con vật + Nặn đúng theo chủ đề + Trình bày, màu sắc - Tổ chức cho HS nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương nhóm và cá nhân có bài nặn đẹp 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét bài , giờ học, - Dặn HS chuẩn bị bài học sau: Vẽ theo đề tài: trường em. - HS tự nêu, lớp nhận xét - Chuẩn bị dụng cụ - HS nêu -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh. -Hình thành nhóm quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi. -Một số HS trình bày trước lớp. -Hình dáng của các con vật khác nhau. -Nối tiếp nêu: -Một số HS tả chi tiết về con vật định nặn. -Nghe và quan sát. -Quan sát bài mẫu của những HS năm trước. -HS chia nhóm - Chọn chủ đề và tiến hành nặn trong nhóm -Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Theo dõi -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp của từng nhóm, thi trưng bày trước lớp. - Theo dõi - HS khá - giỏi tạo hình dáng cân đối, gần giống con vật mẫu KẾ HOẠCH HĐTT TUẦN 5 Ngày soạn: 10/9/2011 Ngày dạy: 16/9/2011 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 5: - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. * Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên . - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ, . b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, không có hiện tượng gây mất đoàn kết, biết giúp đỡ bạn yếu. c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài . Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả d) Các hoạt động khác:Vệ sinh trường lớp tốt, tham gia sôi nổi thi lồng đèn Trung thu . 2 .Kế hoạch tuần 6: - Học chương trình tuần 6. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện tốt lễ chào cờ đầu tuần. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ theo phân công - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định. Duyệt của tổ, khối trường Duyệt của Ban giám hiệu ------------------------------------------ ---------------------------------------------- ------------------------------------------ ---------------------------------------------- ------------------------------------------ ---------------------------------------------- ------------------------------------------ ---------------------------------------------- ------------------------------------------ ----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: