Kế hoạch bài dạy trong tuần 02 lớp 4

Kế hoạch bài dạy trong tuần 02 lớp 4

Chào cờ

Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

Toán Các số có đến 6 chữ số

Âm nhạc

Lịch sử Làm quen với bản đồ (tt)

Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật

Thể dục

Mĩ thuật

Toán Luyện tập

Khoa học Trao đổi chất ở người

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy trong tuần 02 lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TRONG TUẦN : 02
( Từ ngày: 29/8/2011 đến ngày 02/9/2011)
Ngày soạn 25/08/2011 
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ 2
Ngày 29/08
1
Chào cờ
2
Tập đọc
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
3
Toán
Các số có đến 6 chữ số
4
Âm nhạc
5
Lịch sử
 Làm quen với bản đồ (tt)
Thứ 3
Ngày 30/08
1
Tập làm văn 
Kể lại hành động của nhân vật
2
Thể dục 
3
Mĩ thuật 
4
Toán
Luyện tập
5
Khoa học 
 Trao đổi chất ở người
Thứ 4
Ngày 31/08
1
Tập đọc
 Truyện cổ nước mình
2
Toán 
Hàng và lớp
3
Địa lí
Dãy Hoàng Liên Sơn
4
LT&C
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết
5
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 2)
Thứ 5
Ngày 01/09
1
Toán 
So sánh các số có nhiều chữ số
2
Chính tả 
Nghe-viết: Mười năm cõng bạn đi học
3
Thể dục
4
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã học
5
Kĩ thuật
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu (tt)
Thứ 6
Ngày 02/09
1
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường.
2
Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
3
Toán 
Triệu và lớp triệu
4
LT&C
Dấu hai chấm
5
GDNGLL-SH
Ban giám hiệu duyệt Đã kiểm tra
Số lượng:
Hình thức:..
Nội dung:
 ...............................................................
.. . 
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( trả lời được các câu hỏi trong sach giáo khoa).
- HS khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4) 
Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm .
	 - Xác định giá trị .
	 - Tự nhận thức về bản thân .	
 - HS có tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng làm việc nghĩa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dế Mèn, Nhà Trò
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1/ Bài cũ 
2/ Bài mới
 a/ Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu thêm tranh, ảnh Dế Mèn và Nhà Trò . 
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp 
- Nhận xét và sửa sai giọng đọc cho HS
- Tổ chức cho HS đọc trong nhĩm 
GV theo dõi giúp đỡ HS
-Gọi 1,2 HS đọc tồn bài trước lớp.
- Gv đọc mẫu tồn bài
+ Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào.
- HD học sinh nêu ý đoạn 1
Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ 
Đoạn 3: Gọi 1HS đọc to đoạn
? Dế Mèn đã nĩi thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
? Bọn nhện sau đĩ đã hành động như thế nào.
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 4 
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS nêu đại ý của bài
d/ Đọc diễn cảm
Tổ chức cho HS đọc trước lớp
Nhận xét giọng đọc
Tuyên dương những HS đọc hay
3/ Củng cố- dặn dị
Nhận xét tiết học 
Dặn về nhà học bài
- 1 HS đọc
- HS chia đọan:
+ Đoạn 1: Bọn Nhện... hung dữ 
+ Đoạn 2: Tơi cất tiếng ... giã gạo
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
HS luyện đọc cặp đơi
1, 2 HS đọc trước lớp
- HS nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí mai phục cử nhện gộc canh gác
- HS nêu
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động như vậy là hèn hạ
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối
- HS thảo luận câu hỏi 4
- HS trình bày
- HS nêu đại ý bài
HS luyện đọc diễn cảm
Tập đọc
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
* HS thêm yêu truyện cổ nước mình, cũng như truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
	- Tranh minh họa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KTBC: 
2. Bài mới
a. Gtb – Ghi tựa
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
+ Luyện đọc
Gọi 1HS đọc toàn bài 
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn
Gv chỉnh sửa giọng đọc cho HS 
Lưu ý cách ngắt nhịp cho HS
VD: Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa
 Thương người / rồi mới thương ta
Gv đọc mẫu toàn bài
+ Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc từ đầu ...đến đa mang và TLCH 
? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà.
Đoạn thơ này nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc phần còn lại
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào.
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta.
Gọi 2 HS đọc 2 dòng thơ cuối
? Em hiểu ý ngĩa của 2 dòng thơ cuối bài như thế nào.
Đoạn thơ cuối nói lên điều gì? 
Toàn bộ bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
c/ Đọc diễn cảm bài thơ
Gọi 2 HS đọc toàn bài. Yêu cầu cả lớp đọc thầm và phát hiện giọng đọc .
Nêu đoạn thơ cần đọc và yêu cầu HS đọc diễn cảm.
Nhận xét và sửa giọng đọc cho cả lớp.
+ Hướng dẫn đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối.
Gọi HS lên bảng đọc
Nhận xét, ghi điểm.
3: Củng cố- Dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
1 HS khá đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp từng đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến Người tiên độ trì
Đoạn 2: Mang theo....nghiêng soi
Đoạn 3: Đời cha...ông cha cảu mình
Đoạn 4: Rất công bằng....việc gì
Đoạn 5: Phần còn lại
- HS lắng nghe
- Tác giả yêu truyện cổ nước nhà là vì:
+ Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu và có ý nghĩa sâu xa.
+ Vì truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta: cônh bằng, thông minh, độ lượng...
- Đoạn thơ ca ngợi truyện cổ và đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành.
- Tấm cám, Đẽo cày giữa đường... 
- Thạch Sanh, Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên ốc...
- 2 HS đọc bài
- Là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau.
- Là bài học quý giá của ông cha ta
- Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
2 HS đọc bài
HS đọc từ đầu... nghiêng soi
- Nhận xét giọng đọc
- Học thuộc lòng bài thơ
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết thêm một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ và tục ngữ và cả từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1,BT2);nắm được một cách dùng một số từ có tiếng “nhân”theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (Bt2,BT3).
* HS khá giỏi nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ ở BT4
 HS biết quan tâm, yêu thương người khác.
II. CHUẨN BỊ:
	Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC:
2. Bài mới
a. Gtb- Ghi tựa
b. Luyện tập
Bài 1: Làm việc cả lớp
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS nối tiếp nhau nêu
Nhận xét
Bài 2: Thảo luận cặp đôi
Tổ chức cho HS thảo luận
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét
Bài 3: Làm vở
Hướng dẫn HS đặt câu với các từ ở bài tập 2
Chấm nhận xét 
Bài 4: Cho HS nêu miệng
- Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ
- Nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
-Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
 - 1 HS nêu yêu cầu
HS nêu
Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, yêu quý
Hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt
Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ..
Thảo luận cặp đôi
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét, bổ sung
HS nghe yêu cầu
Hs làm vở
Lần lượt nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ
Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: 
	- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu(ND Ghi nhớ)
	- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II. CHUẨN BỊ
	 - Sách, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: 
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Nhận xét
Bài tập: Cá nhân
- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu văn sau đó nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
c. Ghi nhớ
- Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài tập 1: cả lớp
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
- Yêu cầu trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn.
Bài tập 2: làm vở
- Hướng dẫn làm bài tập sử dụng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dòng để viết đoạn văn.
- Chấm bài, nhận xét, sửa sai
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
- Nhắc lại tựa bài
HS đọc từng câu văn
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhìn thấy...
- Cá nhân
- HS đọc và trả lời
Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
+ Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần câu hỏi của giáo viên.
Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng . 
Tập làm văn
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I MỤC TIÊU: 
 - Hiểu: hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật.(ND Ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách của nhân vật để xác định hành động của từng nhân vật, ( Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước- sau để thành câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ
- vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
 1. KTBC: 
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Nhận xét
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài: Bài văn bị điểm không
- Gv đọc diễn cảm
Bài 2,3: Làm việc cặp đôi
GV hướng dẫn HS ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé .
? Mỗi hành động đó nói lên điều gì.
- GV nhận xét
b/ Ghi nhớ
- Gọi 2,3 HS đọc ghi nhớ
c/ Luyện tập
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV giúp HS điền đúng tên Chim sẻ và Chích bông vào chỗ trống.
- GV giúp Hs biết dựa vào tính cách của nhân vật để xác định hành động của từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện đó
- Nhận xét, ghi điểm cho các bạn kể hay
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
- HS nhắc lại tựa bài
- HS đọc yêu cầu
1 HS đọc diễn cảm bài văn
- HS nghe
- Thảo luận cặp đôi
- Ghi lại những hành động của cậu bé
- Đại diện trình bày
a. Giờ làm bài: Không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô
b. Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa cô, con không có ba” 
c. Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “ Sao mày không tả ba của đứa khác?” 
- Mỗi hành động của cậu bé nói lên tình yêu với cha, tính cách trung thực của cậu 
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs điến tên hai nhân vật vào chỗ trống cho hợp lí
- Sắp xếp đúng các  ... ện các bạn vừa kể.
Gv kết luận.
Hoạt động 3: Nhóm 4
Mục tiêu: Trình bày tiểu phẩm ( BT5)
Cách tiến hành
Hướng dẫn xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “ Trung thực trong học tập” 
Gv mời 1,2 nhóm lên trình bày 
? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài.
- Nhắc lại tựa bài
- Các nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ bài
b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c.Nói bạn thông cảm vì làm như vậy không trung thực trong học tập.
Hs thi kể trước lớp 
- Em quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
Biết được nếu một trong các cơ quan nói trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
Hs biết cách ăn uống hợp lí để giúp cơ thể mình khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
Tranh ảnh như SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC:
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Kể tên được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Cách tiến hành:
? Em hãy nêu các biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và các cơ quan thực hiện nó.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể người với môi trường.
Cách tiến hành:
- Làm việc với sơ đồ trang 9 SGK
- Yêu cầu các nhóm xem sơ đồ sau đó tìm các từ còn thiếu và hoàn chỉnh sơ đồ, trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan.
? Nhờ có cơ quan nào mà quá trình trao đổi chất ở bên trong được thực hiện.
? Nếu một trong các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngưng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra.
GV nhận xét, tuyên dương HS
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về nhà học bài
- Nhắc lại tựa bài
- Trao đổi khí do cơ quan hô hấp thực hiện. Hô hấp lấy ô xi thải khí các- bo ních
+ Trao đổi thức ăn: do cơ quan tiêu hóa thực hiện, lấy vào thức ăn, nước uống. Thải ra phân
+ Bài tiết: do cơ quan bài tiết nước tiểu thực hiện thải ra nước tiểu.
+ Nhờ cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và khí ô xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem chất độc từ các cơ quan đến cơ quan bài tiết thải ra ngoài.
Thảo luận nhóm 4
- Quan sát hình 9/ SGk sau đó gắn các thẻ từ còn thiếu vào chỗ chấm. Trình bày mối quan hệ giữa các cơ quan.
- Cơ quan tuần hoàn
- Cơ thể sẽ chết
Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng.
	- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,..
	- Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng ần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể.
	- HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống để giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
	- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KTBC: 
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành
Gọi HS nêu tên một số thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối
Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn ?
Gv nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
Cách tiến hành
- Chia nhóm thảo luận 
- Yêu cầu kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trong hình trang 11 SGk
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
- Nêu vai trò của chất bột đường.
+ Gọi đại diện trình bày 
+ GV nhận xét, kết luận.
+ Gọi 2,3 HS đọc bài học trong SGK
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Nhắc lại tựa bài
- cơm, cá, trứng, sữa, rau,tôm, cua, trái cây,...
- Chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất khoáng, chất xơ, vi ta min.....
- Thảo luận nhóm 4
- Cơm, bánh mì, khoai lang, bắp..
- Bánh quy, cơm, bánh mì, khoai tây...
- Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể. 
LỊCH SỬ
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC:
2. Bài mới
a. Gtb – ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng bản đồ
Cách tiến hành
- Treo bản đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì.
- Hướng dẫn dựa vào phần chú giải yêu cầu học sinh đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng.
? Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Theo nhóm
Mục tiêu: HS làm bài tập a
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ 
- GV xác định các hướng cho học sinh theo dõi
- Gọi 2,3 HS lên bảng xác định các hướng trên bản đồ 
- Yêu cầu các nhóm xem lược đồ hình 1 và hoàn thành vào bảng sau:
Đối tượng địa lí
Kí hiệu thể hiện 
...............................
Quân ta tấn công
.............................
................
.................
..................
- Nhận xét, bổ sung cho HS
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Cách tiến hành.
- GV cho cả lớp trả lời miệng
? Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam
? Tìm hiểu về các đảo và quần đảo ở Việt Nam có trên bản đồ
? Tìm hiểu về một số sông chính ở Việt Nam.
- Gọi HS tìm một số đối tượng địa lí mà các em vừa nêu sau đó cho biết kí hiệu màu sắc của nó?
-Nhận xét, bổ sung
 3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát bản đồ
- Tên bản đồ cho ta biết 
2, 3 HS đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí
- 2,3 HS lên bảng
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Nhận xét 
Nhóm 4
- HS đọc
- Hs theo dõi
- Hs lên bảng xác định các hướng chính
- Các nhóm thảo luận và hoàn thành vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam pu chia, Trung Quốc
đảo Phú Quốc, Côn Đảo, Trường Sa , Hoàng Sa.
sông Ba, sông Mã, sông Cả..
- Kí hiệu sông, hồ màu xanh da trời, Thủ đô kí hiệu bằng ngôi sao màu đỏ.....
Địa lí
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản.
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ và giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. ( Dành cho HS khá, giỏi)
II. CHUẨN BỊ:
	Bản đồ Việt nam, phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KTBC: 
3. Bài mới
a. Gtb – Ghi tựa
b. vào bài
Hoạt động 1: Làm việc cặp đôi
Mục tiêu: HS nêu được các dãy núi chính ở phía Bắc và nêu được về đỉnh núi Pan- xi păng
Cách tiến hành
Gv treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam lên bảng
Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
? Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki lô mét, rộng bao nhiêu km.
? Đỉnh núi, sườn núi và thung lũng ở Hoàng Liên Sơn như thế nào.
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét bổ sung
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Chỉ được vị trí của Dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ
Cách tiến hành
GV chia nhóm thảo luận
? Chỉ đỉnh núi Hoàng Liên Sơn trong h1 sau đó chỉ trên bản đồ.
? Tại sao đỉnh núi được gọi là “nóc nhà” của tổ quốc.
- Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ.
Gọi đại diện lên trình bày.
Nhận xét 
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: Nêu được khí hậu ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn 
Cách tiến hành
- Gọi 1HS đọc mục 2, bảng số liệu để nhận xét về khí hậu ở Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 trong SGK cả lớp đọc thầm và cho biết khí hậu ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào.
- Nhờ đâu mà Sa Pa trở thành nơi du lịch nổi tiếng.
Nhận xét
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
HS nhắc lại tựa bài
Thảo luận cặp đôi
HS quan sát
Thảo luận
+ Dài khoảng 180 km, rộng gần 30 km
+ Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, khe sâu.
-Đại diện trình bày
- Nhận xét 
Thảo luận nhóm 4
Các nhóm thảo luận
- HS chỉ vị trí của đỉnh Hoàng Liên Sơn, độ cao 
- HS trả lời
- Đại diện trình bày
- Sông gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Khí hậu lạnh quanh năm, có sương mù, những nơi cao vào tháng 1 còn có tuyết rơi .Tháng 7 trời mát mẻ.
- Nhận xét 
- Phong cảng đẹp...
 Kĩ thuật
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ(gút chỉ)
- Giáo dục HS an toàn khi thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
	 Vật mẫu, kéo, vải, chỉ, kim
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KTBC
2. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Vào bài
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu.
- Gv nêu những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu.
- Hướng dẫn quan sát các hình 5a, 5b, 5c. SGK nêu cách xâu chỉ vào kim, cách vê nút chỉ.
- GV nhận xét
Hoạt động 5: Thực hành xâu kim, vê nút chỉ
- GV làm mẫu yêu cầu HS quan sát
- Tổ chức cho HS thực hành 
- GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS 
- Gv đánh giá kết quả thực hành của Hs
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Nhắc lại tựa bài
- HS quan sát H4 SGK
- Hs nghe
- HS quan sát hình trong SGK và nêu cách xâu kim và vê nút chỉ
- HS quan sát
- Hs thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • doclOP 4 TUAN 2.doc