Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 1

Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 1

I/ Mục tiêu :

 1. Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức thư của Bác. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.

 2. Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông để lại xây dựng thành nước Việt Nam mới.

- Học thuộc lòng đoạn 2 bức thư.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Chào cờ
___________________________________________________
Tập đọc
Tiết 1: thư gửi các học sinh
I/ Mục tiêu :
 1. Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức thư của Bác. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm.
 2. Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông để lại xây dựng thành nước Việt Nam mới.
- Học thuộc lòng đoạn 2 bức thư.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
2. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 Gv giới thiệu.
b.Luyện đọc:
Gv đọc bài 1 lượt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.) 
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần xuống dòng được coi là một đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? 
Đoạn2: : còn lại.
Gv kết hợp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
c. Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm và thảo luận nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và HS rút ra nội dung bài.
d. Đọc diễn cảm: 
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào những người HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Đ Đồ dùng học tập.
- S -HS quan sát các bức tranh minh họa chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp đọc chú giải.
- Từ khó: tựu trường, hoàn cầu, nô lệ, sung sướng.
Trả lời câu hỏi 1 đó là ngày khai trường đầu tiên trên đất nước ta,từ đây các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn mới.
đoTrả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm cảu người HS 
- - - HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn2.(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp, trông mong chờ đợi)
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
 - HS thi đọc thuộc lòng.
__________________________________________________
Toán
Tiết 1: Ôn tập: Khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số cho H/S ( đọc, viết)
Ôn cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
GDHS có ý thức học.
II/ Chuẩn bị : - GV: bìa, kéo.
 - HS: Dụng cụ học tập.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
a/ giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn HS ôn tập:
- Cho HS quan sát tấm bìa được chia làm 3 phần và tô màu 2 phần.
- Cho HS trả lời câu hỏi: Tô màu 2 phần mấy của băng giấy? Đọc như thế nào?
- Tương tự cho HS làm với các tấm bìa còn lại
* Cho HS ôn lại cách viết thương dưới dạng phân số: 
* Thực hành: 
* Bài1: - Giáo viên nêu yêu cầu 
* Bài2:- Cho HS làm bài vào vở
*Bài3: - Cho HS làm bài vào vở
* Bài4:- Giáo viên cho HS làm bàivào vở.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Giáo viên khái quát bài.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi(hai phần ba băng giấy )
- Một số HS đọc phân số 
- HS đọc phân số .
- 1 HS nhắc lại cách viết
- Cho một số HS lên bảng viết :
VD: 1:3= ; 4:10 = ; 
- HS trả lời miệng
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lên bảng chữa bài 
- HS lên bảng chữa bài 
 32 = ..; 105 = ; 1000 =
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài rồi chữa bài
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
______________________________________________________
âm nhạc
ễN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
I/ MỤC TIấU: - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca của một số bài hỏt đó học ở lớp 4.
- Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. HS nhớ lại và hỏt đỳng cỏc bài hỏt đó học:Quốc ca Việt Nam, Em yờu hũa bỡnh, Chỳc mừng, Thiếu nhi thế giới liờn hoan.
 II/ CHUẨN BỊ : Đàn và nhạc cụ gừ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1/ Hoạt động 1: ễn tập một số bài hỏt đó học. 
Em hóy kể tờn cỏc bài hỏt đó học ở lớp 4 ?.
a/ Quốc ca Việt Nam. 
- GV hỏi: Ai là tỏc giả bài Quốc ca Việt Nam?. 
- GV đệm đàn cả lớp đứng nghiờm hỏt bài Quốc ca Việt Nam. 
b/ Em yờu hũa bỡnh. 
- Ai là tỏc giả bài Em yờu hũa bỡnh?. 
- GV đệm đàn cả lớp hỏt bài Em yờu hũa bỡnh và kết hợp gừ đệm theo phỏch, theo nhịp. 
- Từng tổ trỡnh bày bài Em yờu hũa bỡnh, GV đỏnh giỏ.
c/ Chỳc mừng.
- Bài Chỳc mừng là nhạc nước nào ?. 
- GV chia lớp làm hai nửa, 1 nửa hỏt, nửa kia gừ đệm theo phỏch, sau đú đổi lại phần trỡnh bày. 
- GV điều khiển trỡnh bày bài Chỳc mừng, GV đỏnh giỏ. 
d/ Thiếu nhi thế giới liờn hoan.
- Ai là tỏc giả bài Thiếu nhi thế giới liờn hoan ?. 
- GV hướng dẫn cả lớp hỏt bài Thiếu nhi thế giới liờn hoan kết hợp gừ đệm: Đoạn 1 theo phỏch, đoạn 2 theo tiết tấu lời ca. 
- Từng tổ trỡnh bày bài Thiếu nhi thế giới liờn hoan, GV đỏnh giỏ.
- GV viờn tổng kết phần trỡnh bày 3 bài hỏt của cỏc tổ. Đỏnh giỏ, khen ngợi và động viờn HS cố gắng học tập.
2/ Hoạt động 2: Củng cố dặn dũ. 
- GV cho cả lớp hỏt bài Em yờu hũa bỡnh kết hợp gừ đệm theo phỏch. 
- Em yờu hũa bỡnh, Bạn ơi lắng nghe, Trờn ngựa ta phi nhanh; Khăn quàng thắm mói vai em, Cũ lả, Chỳc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sỏo, Chỳ voi con ở Bản Đụn, Thiếu nhi thế giới liờn hoan.
- HS trả lời nhạc sĩ Văn Cao. 
- HS hỏt Quốc ca. 
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện. 
- Nhạc Nga, lời Việt Hoàng Lõn. 
- HS thực hiện.
- Tổ thực hiện.
- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. 
- HS thực hiện
- Tổ thực hiện.
- HS theo dừi. 
- HS thực hiện.
____________________________________________________
đạo đức
(đ/c Nhị dạy)
_____________________________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Toán
Tiết2: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. 
- Giáo dục ý thức học toán cho học sinh.
II/ Chuẩn bị: - GV: Phấn màu.
 - HS : Đồ dùng học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, bổ sung.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV nêu VD1( sgk)
- GV nêu VD2: (sgk)
* Cho HS rút gọn phân số: 
- GV nhận xét, bổ sung.
* Quy đồng mẫu số các phân số 
- GV nêu VD (sgk)
c/ Thực hành:
* Bài1: Rút gọn phân số 
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài2: Quy đồng mẫu số các phân số
* bài3: Tìm các phân số bằng nhau
- GV nêu yêu cầu bài tập 
3/ Củng cố – dặn dò:
- GV khái quát bài 
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 3 HS lên bảng viết các thương sau dưới dạng số thập phân:
 5 :7 = ; 25 : 100 = ; 9 : 17= 
- HS làm bài : 
- HS nhận xét và rút ra kết luận.
- 1HS làm bài: 
- HS lớp nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, hS lớp làm bài ra nháp
- HS làm bài và nêu lại các bước quy đồng mẫu số các phân số.
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- HS làm bài rồi chữa bài
- HS lớp mhận xét, bổ sung.
- HS làm bài và chữa bài 
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
__________________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết1:.Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Tìm hiểu ví dụ:
VD1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận xét::
- Cho HS nêu yêu cầu và cho HS làm bài tập vào vở. Học sinh nhận xét .
 GV: em có nhận xét gì về nghĩa của cá từ in đậm trong mỗi đoạn văn.
VD2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận xét:
- Cho HS nêu yêu cầu. 
- GV chốt lại ý đúng.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
H: thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
c/ luyện tập: 
*bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nước nhà, non sông vào một nhóm.
 *Bài 2: HS làm việc theo nhóm, viết giấy khổ to, bút dạ, nhóm nào xong trứơc dán lên bảng, lớp cùng nhận xét.
 *Bài 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết
Sách vở của HS.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
Xây dựng: làm nên công trình theo kế hoạch nhất định.
Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn.
Vàng xuộm: vàngđậm.
Vàng lịm: vàng của quả chín gợi cảm giác ngọt.
HS ra kết luận: SGK.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc đoạn văn.
-Thay đổi vị trí từ in đậm.
- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí.
- so sánh nghĩa của từng câu sau khi đã thay đổi.
- HS trả lời và rút ra ghi nhớ.
Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài.
Bài 2: 
-1 HS đọc thành tiếng trứơc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận tìm từ đồng nghĩa.
- Các nhóm dán kết quả, nhóm khác nhận xét.
________________________________________
kĩ thuật
Tiết1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I.Mục tiờu :
- HS biết cỏch đớnh khuy hai lỗ đỳng quy trỡnh và đỳng kĩ thuật
- Rốn cho HS cú tớnh cẩn thận.
- Giỏo dục HS ý thức lao động tự phục vụ bản thõn.
II. Đồ dựng dạy học :
- Mẫu đớnh khuy hai lỗ. Một mảnh vải hỡnh chữ nhật cú kớch thước 10cm x 15cm.
- 2 – 3 chiếc khuy hai lỗ. Chỉ khõu, kim khõu. Phấn vạch, thước kẻ, kộo.
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ : 
B. Dạy bài mới : 
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Dạy bài mới : 
Hoạt động 1 : Quan sỏt và nhận xột mẫu.
GV đặt cõu hỏi :
+ Hỏi : Tất cả cỏc khuy này cú chung đặc điểm gỡ ? ( Đều cú hai lỗ).
+ Hỏi : Hỡnh dạng của cỏc khuy này ra sao ? ( Cú nhiều hỡnh dạng khỏc nhau).
* GV giới thiệu mẫu khuy hai lỗ, hướng dẫn cỏc em quan sỏt hỡnh 1b(SGK).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật. 
và đặt cõu hỏi : 
+ Hỏi : Em hóy nờu tờn cỏc bước trong quy trỡnh đớnh khuy ?( Vạch dấu cỏc điểm và đớnh khuy vào cỏc điểm vach dấu). 
+ Hỏi : Muốn vạch được dấu cỏc điểm đớnh khuy ta phải làm như thế nào ? 
GV hướng dẫn cỏch chuẩn bị đớnh khuy.
* GV hướng dẫn đớnh khuy : 
* GV thực hiện sau đú gọi HS thực hiện cỏc lần khõu cũn lại.
- GV hướng dẫn cỏch quấn chỉ quanh chõn khuy.h/dẫn kết thỳc đớnh khuy : - HS đọ ... hóm dựa vào câu hỏi.
- Gọi học sinh trình bày
- Gọi 1 hs đọc lời thuyết minh cho sáu tranh.
-BT2:
* HS kể theo nhóm: + Cho HS kể theo từng đoạn. + HS kể cả câu chuyện. 
* HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất
______________________________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Toán
Tiết5: Phân số thập phân
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS: Nhận biết được các phân số thập phân.
- HS nhận ra được có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- HS biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II/ Chuẩn bị: - GV: phấn màu.
 - HS : đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- GV viết lên bảng các phân số:
 ;
- GV kết luận các phân số có mẫu số là 10, 100. 1000,là các phân số thập phân.
- GV giới thiệu cho HS thấy một phân số có thể viết thành một phân số thập phân. VD: .
c. Luyện tập:
* Bài1:- Cho HS đọc các phân số 
* Bài2:- Cho HS tự làm bài
* Bài3: - GV viết phân số lên bảng lớp : 
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài4: - GV nêu yêu cầu bài tập 
3/ Củng cố – Dặn dò:
- GV khái quát bài:
- HS học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS nhận xét (có mẫu số là 10,100, 1000,)
- HS đọc các phân số :
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài rồi chữa bài:
-HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời miệng( nêu các phân số thập phân)
- HS làm bài và chữa bài 
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại nội dung bài.
________________________________________________
Tập làm văn
Tiết2: Luyện tập tả cảnh .
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được cách quan sát của nhà văn trong đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng.
- Hiểu thế nào nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.
- Lập được dàn ý bài văn.
 -GDHS có ý thức học.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ.tranh ảnh cảnh đẹp .
- Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 2 hs
2. Dạy bài mới:
a/- Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1 :Cho HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi: 
- a , Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
( Tả cánh đồng : SGV / 61)
- b, Tác giả quan sát sự vật bằng các giác quan nào ?
 - c. Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát của tác giả ?
- GV nhận xét, bổ sung.
*Bài tập 2:
– Nhận xét bổ sung
* Phần gợi ý :
-Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm .
-Thân bài : ( Tả các bộ phận của cảnh vật ) 
- Cây cối , chim chóc, những con đường..
- Mặt hồ 
- Người tập thể dục, thể thao 
-Kết luận : Em thích đến công viên vào buổi sớm mai?.
3. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS 
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn “ Buổi sớm trên cánh đồng” Làm việc theo nhóm đôi
- HS nối tiếp trả lời 
( Bằng cảm giác của làn da bằng mắt SGV / 61 ) 
(Giữa những đám mây xám đục giọt mưa loáng thoáng rơi )
*Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS quan sát tranh , dựa trên kết quả quan sát được lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa , chiều)
- HS nối tiếp nhau trình bày
- Một HS làm bảng phụ
Chuẩn bị tiết sau:Luyện tập tả cảnh
_________________________________________________
Khoa học
Tiết2:Nam hay nữ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm XH về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới: không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Chuẩn bị:
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 2 HS.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Thảo luận 
* Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trang 6 SGK.
Giáo viên kết luận: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ bé trai và bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài của cơ quan sinh dục.
Đến một độ tuổi nhất định, cơ quan sinh dục mới phát triển và làm cho cơ thể nam và nữ có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
*Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh ai đúng" 
* Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
3. Củng cố dặn dò: 
- GV khái quát bài
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản?
* Cách tiến hành: 
Bước 1: làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như gợi ý trong trang 8 SGK và hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: Các nhóm tiến hành làm việc.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: GV đánh giá, kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
_________________________________________
Tiếng anh
(đ/c Xuân dạy)
________________________________________
rèn toán
Phân số thập phân
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS: Nhận biết được các phân số thập phân.
- HS nhận ra được có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
- HS biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II/ Chuẩn bị: - GV: phấn màu.
 - HS : đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- GV viết lên bảng các phân số:
 ;
- GV kết luận các phân số có mẫu số là 10, 100. 1000,là các phân số thập phân.
- GV giới thiệu cho HS thấy một phân số có thể viết thành một phân số thập phân. VD: .
c. Luyện tập:
* Bài1:- Cho HS đọc các phân số 
* Bài2:- Cho HS tự làm bài
* Bài3: - GV viết phân số lên bảng lớp : 
- GV nhận xét, bổ sung.
* Bài4: - GV nêu yêu cầu bài tập 
2/ Củng cố - Dặn dò:
- GV khái quát bài:
- HS học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS nhận xét (có mẫu số là 10,100, 1000,)
- HS đọc các phân số :
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm bài rồi chữa bài:
-HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời miệng( nêu các phân số thập phân)
- HS làm bài và chữa bài 
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS nhắc lại nội dung bài.
___________________________________________-
chính tả
Tiết1:Việt Nam thân yêu
I/ Mục tiêu :Giúp HS:
 1. Nghe - viết chính xác , đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu.
 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
 3. Giáo dục ý thức rèn chữ cho HS.
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài: 
 b/ Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt.
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
- yêu cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong khi viết chính tả.
- yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được.
- GVnêu câu hỏi: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? cách trình bày bài thơ như thế nào?
d/ Viết chính tả: 
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải, mỗi cụm từ hoặc dòng thơ được đọc 1-2 lượt, lượt đầu chậm rãi cho HS nghe viết, lượt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.
e/ Soát lỗi chính tả: 
- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
2. Hướng dẫn HS làm bài 
*Bài 2:- GV đọc yêu cầu BT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
GV gọi HS đọc toàn bài.
 *Bài 3: Tương tự BT 2. HS tự làm bài.GV cho 1 HS làm ra bảng nhóm sau đó lên dán.
- GV động viên khen ngợi HS.
- 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn c/bị bài sau.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nêu trước lớp: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vở nháp.
- HS trả lời.
- HS nghe và viết bài.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề.
* Bài2:- 2 HS cùng bàn thảo luận làm vào vở BT. - HS làm bài theo cặp.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.Thứ tự cần điền: ngày – ghi; ngát – ngữ.
*Bài 3: - HS rút ra quy tắc viết chính tả đối với: ng/ ngh; g/gh; c/k.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HS chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
sinh hoạt
kiểm điểm nề nếp tuần 1
I./ MUẽC TIEÂU :
- Hs bieỏt ủi hoùc ủuựng giụứ,ủi hoùc ủeàu,khoõng boỷ hoùc,nghổ hoùc coự lớ do khi caàn.
-HS caàn reứn neỏp vaứo lụựp thuoọc baứi vaứ chuự yự nghe giaỷng baứi,laứm baứi ủaày ủuỷ.
II./ CHUAÅN Bề :
Gv: -Chuaồn bũ moọt soỏ yeõu caàu giao vieọc.
III./ NOÄI DUNG SINH HOAẽT:
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1./ Kieồm ủieồm coõng vieọc tuaàn qua: 
- HS baựo caựo sổ soỏ tửứng toồ cho lụựp trửụỷng. 
- Lụựp trửụỷng baựo caựo sú soỏ lụựp cho GV .
- Veọ sinh lụựp caực baùn thửùc hieọn nhử theỏ naứo ? 
-Toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh giửừ traọt tửù trong giụứ hoùc cuỷa toồ mỡnh.
+ Coự bao nhieõu baùn thửùc hieọn toỏt ?
+Coự bao nhieõu baùn chửa thửùc hieọn toỏt .
- Tuyeõn dửụng toồ hoùc toỏt ngoan .
2./ Coõng vieọc thửùc hieọn:
* Reứn neỏp chuyeõn caàn trong hoùc taọp .
- Sinh hoaùt trong HS veà vieọc giửừ neỏp chuyeõn caàn trong hoùc taọp.Neỏu giửừ ủửụùc neỏp chuyeõn caàn trong hoùc taọp seừ coự nhửừng lụùi ớch gỡ cho HS ? (..baứi vụỷ khoõng bũ giaựn ủoaùn,keỏt quaỷ hoùc taọp seừ ủaùt hieọu quaỷ cao. )
- Nhaộc nhụỷ HS ủi hoùc ủuựng giụứ,ủi hoùc ủeàu,khoõng boỷ hoùc,nghổ hoùc coự lớ do khi caàn; vaứo lụựp thuoọc baứi vaứ chuự yự nghe giaỷng baứi,laứm baứi ủaày ủuỷ.
-Tửứng HS neõu bieọn phaựp veà neỏp chuyeõn caàn hoùc taọp cuỷa mỡnh nhử :Phaỏn ủaỏu ủeỏn lụựp hoùc ủuựng giụứ duứ trụứi mửa,beọnh coự theồ ủi hoùc ủửụùc.
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự:
+ Nhửừng baùn thửùc hieọn toỏt vaứ thửùc hieọn chửa toỏt 
3./ Coõng vieọc tuaàn tụựi :
* Neà neỏp hoùc taọp
-GV giao vieọc : Theo doừi coõng vieọc thửùc hieọn cuỷa caực baùn vaứ baựo caựo keỏt quaỷ thửùc hieọn.
-Ghi nhaọn keỏt quaỷ.
+ Coự bao nhieõu baùn thửùc hieọn toỏt ?
+ Coự bao nhieõu baùn chửa thửùc hieọn toỏt ? 
-Nhaọn xeựt giụứ sinh hoaùt lụựp
- HS tửứng toồ baựo caựo sổ soỏ.
-Toồng soỏ HS cuỷa lụựp laứ 27 HS ,coự maởt.. HS ,vaộng 
- Caực toồ thửùc hieọn toỏt khaõu veọ sinh lụựp.
- Caực baùn ủaừ thửùc hieọn toỏt
+ Coự 32 baùn thửùc hieọn toỏt .
+ Coứn 2 baùn chửa thửùc hieọn toỏt .
- HS laộng nghe
- Caỷ lụựp laộng nghe , theo doừi .
- Caỷ lụựp laộng nghe , theo doừi .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc