Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 10

Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 10

 I. Mục tiêu

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút

 - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 - Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu.

* KNS : - Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).

 - Hợp tác (kĩ năng tìm kiếm thơng tin để hoàn thành bảng thống kê).

 - Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thø hai ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2012
Chµo cê
___________________________________________
TËp ®äc
Tiết 19 : Ôn tập (Tiết 1)
 I. Mục tiêu 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút 
 - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn. Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 
 * HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
 - Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu.
* KNS : - Tìm kiếm và xử lí thơng tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
	- Hợp tác (kĩ năng tìm kiếm thơng tin để hồn thành bảng thống kê).
	- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Quan sát, đàm thoại, thảo luận .
 - GV : Phiếu ghi bài đọc .
 - HS : SGK Tiếng Việt
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ &TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
v HĐ 1 : 
Kiểm tra đọc 
(10’)
v HĐ 2 : Bài tập 
(15’)
4. Củng cố (5’)
5.Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài “ Đất Cà Mau ” và trả lời câu hỏi ở SGK
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Gọi hs lên gắp thăm bài đọc
- Gọi hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Hỏi :
 + Em đã được học những chủ điểm nào?
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của vài thơ ấy?
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs đọc lại bài tập 2
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ôn tập
- hs hát
- 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lần lượt gắp thăm
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi, hs khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- Trả lời :
 + Các chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em; cánh chim hòa bình; Con người và thiên nhiên.
 + Sắc màu em yêu ( P Đình Aån ); Bài ca về trái đất ( Định Hải ); Ê – mi – li, con  ( Tố Hữu ); Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà ( Quang Huy ); Trước cổng trời ( NG Đình Aùnh ).
- HS làm bài theo nhóm
- HS trình bày 
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam – Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Aân
Em yêu tất cả những sắc màu với cảnh vật , 
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp , chúng ta cần giữ gìn cho trái đất 
Ê – mi – li , con 
Tố Hữu
Chú Mo – ri - xơn đã tự thiêu 
Con người và thiên nhiên
Tiếng đàn Ba – la – lai – ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường 
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ , nên thơ của “ Cổng trời
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
______________________________________________
To¸n
 T 46 : Luyện tập chung (trang 48)
I. Mục tiêu
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Làm bài tập 1, 2, 3, 4
 - Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỉ số ”
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoạ, thực hành, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ 
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ &TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập
 (25’)
4. Củng cố.(5’)
5. Dặn dò (1’)
- Cho hs hát
- Gọi hs lên làm bài 1.
- Nhận xét _ cho điểm 
- Luyện tập chung 
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs tự làm bài 
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Gọi hs nêu lại cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài “ KTĐK GKI ” 
- hs hát
2 hs lên bảng làm, cả làm vào nháp.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở, 1 hs làm bài bảng phụ
a. 3m 6dm = 3,6m ; b. 4dm = 0,4m 
c. 34m 5cm = 34,05m ; d. 345cm = 3,45m
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào sgk,1 hs làm bài bảng phụ
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sgk, 1 hs làm bài bảng phụ 
a. 42dm 4cm = 42,4dm ; 
b. 56cm 9mm = 56,9cm
c. 26m 2cm = 26,02m
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sgkû, 1 hs làm bài bảng phụ
 a. 3kg 5g = 3,005kg ; b. 30g = 0,03kg
 c. 1103g = 1,103kg
- HS lắng nghe
- HS nêu.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
__________________________________________________
©m nh¹c 
T10 : ƠN TẬP BÀI : NHỮNG BƠNG HOA NHỮNG BÀI CA.
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGỒI.
 Nhạc và lời: HỒNG LONG.
 I/ MỤC TIÊU: 
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm vui tươi, náo nức của bài
 “Những bơng hoa những bài ca”. Tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
 Nhận biết được hình dáng, nghe âm sắc 1 số nhạc cụ nước ngồi flute; kèn Clarinete; kèn Trompette; kèn Saxophone.
 II/ CHUẨN BỊ: 
- GV đàn bài Những bơng hoa những bài ca bằng 4 âm sắc của nhạc cụ.
 Lời 1: flute, kèn Clarinette. Lời 2: Kèn Trompette; kèn Saxophone.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu. 4p
2/ Phần hoạt động: 28p
3/ Phần kết thúc: 
 3p
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1: Ơn tập bài Những bơng hoa những bài ca.
- GV cho HS hát ơn luyện bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV khuyến khích cho HS thể hiện 1 vài động tác phụ hoạ.
+ GV hướng dẫn HS cho các em 1 vài động tác phụ hoạ.
- Động tác 1: Cùng nhau.......đường phố. Các em cùng nắm tay nhau và giậm chân tại chỗ theo phách. Phách 1 chân trái, phách 2 chân phải.
- Động tác 2: Ngàn hoa......ánh mặt trời. Hai bàn tay từ từ nâng lên trước ngực rồi hạ xuống.
- Động tác 3: Náo nức.....yêu đời. Đứng và nhún theo nhịp, đồng thời nghiêng qua trái, nghiêng qua phải.
- Động tác 4: Những đố.....thầy các cơ. Hai cánh tay như nâng bĩ hoa dâng lên.
 Lời 2: Làm giống như lời 1.
b/ Nội dung 2: Giới thiệu 1 số nhạc cụ nước ngồi.
- GV cho HS xem tranh ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ.
- Cho HS biết vai trị và tác dụng của mỗi loại nhạc cụ.(SGV).
+ GV dùng phím điện tử cho HS nghe để làm quen với âm sắc 4 nhạc cụ trên trên đàn Organ.
- GV đệm đàn cho HS nghe bài hát Những bơng hoa những bài ca thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên đàn điện tử.
3/ Phần kết thúc.
- Cho HS biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
- HS tham gia trị chơi nghe âm sắc đốn tên nhạc cụ.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem trước bài học sau.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS xem tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS tham gia trị chơi.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
_________________________________________________
®¹o ®øc
(đ/c Nhị dạy)
___________________________________________________________________________________
Thø ba ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2012
S¸ng
(®/c loan d¹y)
________________________________________________
lÞch sư
T10 : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu
 - Neu lại một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội).
 - Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 
 - Tự hào về khí thế tiến công quyết thắng của bộ đội tăng thiết giáp, của dân tộc ta nói chung.
II. Đồ dùng dạy học
 - PP : Đàm thoại, thảo luận, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Phiếu ghi câu hỏi 
 - HS : SGK Lịch sử – Địa lí 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
3.Dạy bài mới
3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. Hoạt động
vHoạt động :
Tìm hiểu thông tin
(25’)
4. Củng cố(5’) 
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước
- Nhận xét _ cho điểm 
- Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
- Gọi hs đọc thông tin 
- Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc sách ,đoạn “ ngày 2/9/1945  tuyên ngôn độc lập”
- Yêu cầu hs nêu lại 
- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi ở phiếu
+ Nội dung chính của đoạn trích Tuyên ngôn độc lập
+ Nêu ý nghĩa của ngày 2/9/1945
+ Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập”
- hs hát
- 2 hs nêu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS quan sát và đọc sách 
- HS neu lại 
- HS thảo luận và trả lời :
+ Bản Tuyên ngôn đã khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Ngày 2/9/1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do  tính mạng và của cải để giữ quyền tự do ,đọc lập ấy 
- HS lắng nghe
- 3 hs đọc
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
________________________________________________
rÌn to¸n
ƠN TẬP
 I) Mục tiêu: 
	- Biết viết số đo diện tích dưới dạng thập phân.
- GD học sinh tính cẩn thận chính xác khi tính tốn
 II) Đồ dùng dạy học: 
 - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích nhưng chưa điền tên các đơn vị
 III) Các họat động dạy học
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A) KTBC (3')
B) Bài mới
1) GT bài (2')
2) Ơn tập về các đơn vị đo diện tích 
(8') 
3, Luyện tập thực hành 
Bài 1 (8')
Bài 2 (10')
 Bài 3 (7')
4, Củng cố dặn dị.
(3')
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập tiết trước
- GV nhận xét cho điểm
- ... g 2 :
 Thảo luận
(10’)
4. Củng cố (5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại
- Nhận xét – cho điểm 
- Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :
+ H1: Hãy chỉ ra những vị trí vi phạm giao thông? Tại sao có những việc làm đó?
+ H: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý vượt đèn đỏ ?
+ H3: Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý đi xe đạp hàng 3 ?
+ H4: Điều gì có thể xảy ra đối với những người trở hàng cồng kềnh ?
- Nhận xét
- Yêu cầu hs quan sát hình 5, 6, 7 và thảo luận câu hỏi : Những việc cần làm đối với những người tham gia giao thông thể hiện qua hình ? 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu ra một số biện pháp an toàn giao thông. 
- Nêu lại những việc nên làm khi tham gia giao thông.
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập : Con người và sức khỏe ”
- Hát
- 2 hs trả lời 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS quan sát hình và trả lời :
+ H1: Đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường. Vì hàng quán bán lấn chiếm vỉa hè 
+ H2: Cố ý vượt đèn đỏ sẽ gây ra tai nạn giao thông 
+ H3: Có thể gây ra tai nạn giao thông 
+ H4: Gây ắc tắc giao thông, tai nạn giao thông,
- hs lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và trả lời : 
+ H5 : Hs học về luật giao thông 
+ H6 : Đi xe đạp xát lề đường 
+ H7 : Người đi xe máy đúng phần đường quy định 
- hs lắng nghe
- HS nêu 
- HS nêu lại 
hs lắng nghe
hs lắng nghe.
hs lắng nghe.
________________________________________
«n tiÕng viƯt
«n luyƯn tõ vµ c©u
 I.Mục tiêu
	- Hiểu Đại từ là từ để dùng xưng hơ hay để thay thay thế danh từ, động từ, 
 tính từ(hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế hàng ngày(BT1,2); 
 - Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp nhiều lần.
 - GD hs yêu thích sự phong phú của TV. Dùng đúng từ khi nĩi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Giấy khổ to, 1 tờ viết ND bt 2, 1 tờ BT 3
 III. Các hđ dạy học
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A) KTBC (3')
B) Bài mới
1) GT bài (2')
2.G Phần nhận xét
Bài tập 1(6')
Bài tập 2 (7')
3. Phần ghi nhớ
4.Phần luyện tập
Bài 1(6')
Bài 3(8')
5 Củng cố dặn dị(3')
-HS đọc đoạn văn ( BT3 Tiết trước)
- Gv Nhận xét
- Trực tiếp
- Những từ đoạn a tớ , câu, được dùng để xưng hơ đồng thời thay thế chi danh từ " chích bơng
- Những từ nĩi trên là đại từ....
- Cách thực hiện tương tựBT1.............
- YC học sinh đọc và nhắc lại nội dung nghi nhớ SGK
- GVyêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1
- YC học sinh trao đổi nêu ý kiến
- GV nhận xét kết luận
.- Gv nêu YC và phát triển theo nhom
- YC các nhĩm tìm và ghi vào phiếu
- Tổ chức cho học sinh thi tìm trên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nêu Yc bài.
- YC học sinh phát hiện danh từ lặp lại nhiều lần trong câu truyện. Tìm đại từ thích hợp để thay thế.
- Gv chữa bài nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài tập2,3 phần luyện tập
- 2 Học sinh đọc
- HS trao đổi trong nhĩm và nêu ý kiến
- HS phát hiện bổ sung
- Học sinh đọc
1 học sinh đọc nội dung bài
- Học sinh nêu ý kiến
- Chú ý
- Tìm theo cặp
- Trình bày
KĨ chuyƯn
Ôân tập (tiết 6)
I. Mục tiêu
 - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). 
 - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT4). 
 - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
 * HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Quan sát, thực hành, thảo luận nhóm. 
 - GV : SGK, SGV, bảng phụ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 5
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định lớp (2’)
2. KTBC .(5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động 
vHoạt động :
 Bài tập 
(25’)
4. Củng cố. (5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs đọc bài làm về nhà viết lại
- Nhận xét – cho điểm 
- Ôn tập 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi, trả lời câu hỏi :
+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn 
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác 
- Gọi hs giải thích 
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại BT1 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ KTĐK GKI ”
- Hát
- 2 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đoc 
- HS làm bài nhóm đôi và trả lời 
+ Các từ : bê, bảo, vò, thực hành 
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống 
- HS giải thích 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sách, hs khá giỏi làm hết bài tập
+ a- no ; b-chết ; c-bại 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 3 hs làm bài bảng phụ ,hs làm bài vào nháp 
+ Đánh bạn là không tốt 
+ Em đi tập đánh trống 
+ Mẹ em đánh rửa xông nôi.
- hs lắng nghe
- 2 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
___________________________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2012
To¸n
T 50 : Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu
 - Tính tổng nhiều số thập phân 
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - Làm bài tập 1 (a, b), 2, 3 (a, c). 
 - Rèn tính cẩn thận.
 * HS khá, giỏi làm thêm hoàn thiện các BT1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy – học
- PP : Thực hành, quan sát, đàm thoại.
- GV: SGK, SGV, Bảng phụ
- HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định lớp: (2’)
2. KTBC .(5’)
3. DBM :
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1 :
 Ví dụ
.(10’)
vHoạt động 2 :
 Bài tập
(15’)
4. Củng cố .(5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 2
- Nhận xét _ cho điểm 
- Tổng nhiều số thập phân 
- Gv nêu ví dụ 1 
- Làm thế nào để tính được số lít dầu trong 3 tháng 
- HDHS đặt tính và tính 
- Gọi hs thực hiện lại 
- Nhận xét 
- GV nêu bài toán 
- Em hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác 
- Cho hs làm bài 
- Nhận xét 
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu tính chất kết hợp của phép cộng 
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yều hs làm bài câu a, c
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại tính chất kết hợp 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài “ Luyện tập ”
- hs hát
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp 
- hs lắng nghe 
- hs lắng nghe 
- hs lắng nghe 
- HS nêu: tính tổng 27,5+36,75 +14,5
- Quan sát 
- HS thực hiện lại 
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
- hs lắng nghe 
- HS nêu 
- HS làm bài vào nháp, 1 hs lên bảng 
 Chu vi của hình tam giác :
 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sách, 2 hs làm bài bảng phụ
a. 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b. 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sách, 1 hs làm bài bảng phụ 
- hs lắng nghe
- HS nêu 
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở, 3 hs làm bài bảng phụ
a. 12,7 + 5,89 + 1,3 = 19,89
c. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = 19
- hs lắng nghe.
- HS nêu 
- HS lắng nghe
- HS llắng nghe.
_____________________________________________________
TËp lµm v¨n
T 20 : KIỂM TRA
____________________________________________________
Khoa häc
Bài 20 : Ôn tập: Con người và sức khỏe 
I. Mục tiêu
 Ôn tập kiến thức về:
 - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì.
 - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AIDS
 - Giáo dục ý thức học sinh 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm.
 - GV : sơ đồ ở sgk 
 - HS : SGK Khoa học 5
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp (2’)
2. KTBC .(5’)
3. DBM 
a. GTB : (1’)
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Làm việc với SGK
(15’)
vHoạt động 2 :
Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng ”
(10’)
4. Củng cố .(5’)
5. Dặn dò (1’) 
- Cho hs hát
- Điều gì có thể xảy ra đối với những người đi xe đạp hàng 3
- Nhận xét _ cho điểm 
- Ôn tập: Con người và sức khỏe 
- Gọi hs đọc thông tin 
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm 
- Gọi hs trình bày 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 43 
- Cho hs làm việc theo nhóm: nhóm 1 ý a; nhóm 2 ý b; nhóm 3 ý c; nhóm 4 ý d
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại tuổi dậy thì ở nữ và ở nam từ mây đến mấy
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn tập : con người và sức khỏe ”
- hs hát
- 2 hs trả lời 
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm việc theo nhóm và trình bày 
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Tuổi dậy thì ở nữ: 10 – 13 tuổi 
+ Tuổi dậy thì ở nam: 13 – 17 tuổi 
+ Tuổi vị thành niên: 10 – 19 tuổi 
+ câu 2-d ; câu 3-c
-hs lắng nghe
- HS quan sát 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Phòng bệnh sốt rét: tránh không để muỗi đốt; diệt muỗi; tránh không cho muỗi đẻ trứng 
+ Phòng bệnh sốt xuất huyết: giữ vệ sinh nhà và môi trường, diệt muỗi ;tránh để muỗi đốt 
+ Phòng bệnh viêm não: giữ vệ sinh nhà ở, dọn chuồng trại gia súc,
-hs lắng nghe
- HS nêu
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
___________________________________________
TiÕng anh
(đ/c Xuân dạy)
____________________________________________
ChiỊu
(®/c loan d¹y)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc