Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 11

Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 11

I. Mục tiêu

 - HS đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc đúng các âm vần dễ lẫn.

 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

 - Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.

* KNS:- Gio dục HS cĩ ý thức lm đẹp môi trường sống trong gia đình v xung quanh.

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 năm 2012 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11 Phan Trần Hồng Yến
Thø hai ngµy 05 th¸ng 11 n¨m 2012
Chµo cê
___________________________________________
TËp ®äc
BÀI 21 : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu 
 - HS đọc rành mạch, trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, đọc đúng các âm vần dễ lẫn.
 - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. 
 - Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên. 
* KNS:- Giáo dục HS cĩ ý thức làm đẹp mơi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy - học 
 - PP : Quan sát, đàm thoại, luyện đọc. 
 - GV : Bảng phụ viết nội dung bài.
 - HS : SGK Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 2’
2. Bài mới : 31’
b.Các hoạt động :
v HĐ 1 : 
 Luyện đọc
v HĐ 2 : 
 Tìm hiểu bài
v HĐ 3 :
 Đọc diễn cảm
4.Củng cố - Dặn dò (2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs
a. GTB (1’)
- Chuyện một khu vườn nhỏ 
- Gọi hs đọc bài
- bài được chia mấy đoạn ? 
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi hs đọc chú giải
- Gọi hs đọc từ khó
- Yêu cầu hs luyện đọc
- Gọi 3 hs đọc đoạn
- Gọi 3 hs đọc bài
- Yêu cầu hs đọc thầm, thảo luận câu hỏi ở sgk.
 + Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
 + Bạn Thu chưa vui vì điều gì ? 
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết ?
 + Em hiểu “Đất lành chim đậu ” là thế nào ? 
+ Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu ?
 + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
 + Nêu nội dung chính của bài văn 
- Nhận xét
- Gọi 3 hs đọc bài
- Tổ chức hs đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Đọc mẫu
 + Yêu cầu hs luyện đọc
- Tổ chức hs thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét _ tuyên dương
- Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 
- hs kiểm tra
-hs lắng nghe
- 1 hs đọc
- Bài chia thành 3 đoạn
- 3 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS đọc
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- 3 hs đọc
- 3 hs đọc
- HS đọc thầm, thảo luận và trả lời 
 + Bé Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loại cây ở ban công.
 + Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti gôn  nhọn hoắt, đỏ hồng 
 + Thu chưa vui vì bạn Hằng ở nhà dưới bảo ban công nhà thu không phải là vườn.
 + Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn.
 + Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc. Hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.
 + Mỗi người hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh mình.
 + Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu 
-hs lắng nghe
- 3 hs đọc bài 
-hs lắng nghe
+ Luyện đọc nhóm đôi
- 3 hs thi đọc
-hs lắng nghe
-1 hs nêu
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
___________________________________________________
To¸n
BÀI 51: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất 
 - Biết so sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
 - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác.
 - Làm bài tập 1(a, b), 2 (a, b), BT3, BT4. 
 * HS khá giỏi làm thêm BT 2(c, d).
II. Đồ dùng dạy - học 
 - PP : Thực hành, quan sát, đàm thoại 
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KTBC (5’)
2. Bài mới : 30’
b. Các hoạt động
4.Củng cố -Dặn dò (3’)
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 
- Nhận xét – cho điểm 
a. GTB (1’) :
- Luyện tập 
vHoạt động : Bài tập (25’)
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a ,b
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài câu a, b
- Nhận xét 
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài cột 1
- Nhận xét 
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét 
- Chia 3 đội thi đua: 2,5 + 3,6 + 7,5 = ?
- Liên hệ thực tế 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài Trừ hai số thập phân 
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
a. 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45
b. 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
a. 4,68 + 6,03 + 3,97 = 14,68
b. 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = 18,6
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
3,6 + 5,8 > 8,9 ; 3,56 < 4,2 + 3,4
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 1 hs làm bài bảng phụ, cả lớp làm bài vào tập 
Ngày thứ hai dệt được số mét vải :
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số mét vải :
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả 3 ngày dệt được số mét vải :
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
- hs lắng nghe
- 3 đội thi đua :2,5 + 3,6 + 7,5 = 13,6
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
-hs lắng nghe
__________________________________________________
©m nh¹c 
BÀI 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3.NGHE NHẠC.
 I/ MỤC TIÊU: 
-HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách. Nghe và cảm nhận 1 bài dân ca. Đàn chuẩn xác bài hát: Đi học.
 II/ CHUẨN BỊ: 
-Bảng phụ phần luyện cao độ, luyện tiết tấu, Đàn Organ, thanh phách, song loan.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Phần mở đầu. 4p
2/ Phần hoạt động: 28p
3/ Phần kết thúc: 
 3p
1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần hoạt động:
a/ Nội dung 1: Học bài tập đọc nhạc số 3.
- Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Cĩ mấy nhịp?.
* Luyện tập cao độ.
- Hãy nĩi tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao.
- GV qui định đọc các nốt Đơ-Rê-Mi-Rê-Đơ, rồi đàn để HS đọc hồ theo. Tiếp tục đọc các nốt Mi-Son-La-Son-Mi, rồi đàn để HS đọc hồ theo.
* Luyện tập tiết tấu:
- GV làm mẫu cách đọc tiết tấu, kết hợp gõ phách.
 Đen đen trắng đơn đơn đơn đơn trắng.
 x x x x x x x x
 Đen đơn đơn đen đen đen đen trắng đen đen trắng.
 x x x x x x x x x x x x.
- Cho HS đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
+ HS nĩi tên nốt trong bài TĐN: Son la son.
- Cho HS nĩi tên nốt nhạc ở khuơng nhạc thứ nhất.
- GV chỉ từng nốt ở khuơng 2 cả lớp nĩi tên nốt nhạc.
- GV chỉ nốt cho các em đọc theo đúng cao độ và trường độ.
- GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hồ theo đồng thời ghép lời ca kết hợp gõ tiết tấu.
- Cho HS đọc cả bài GV lắng nghe và sửa sai cho các em.
+ GV đàn, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, kết hợp gõ đệm theo phách.
- 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS ghép lời.
b/ Nội dung 2: Nghe nhạc.
+ Bài hát Đi học miêu tả cảm xúc chân thực của em bé lần đầu tới trường, bài hát cĩ âm hưởng dân ca miền núi phía Bắc, với giai điệu rất đẹp và sinh động. Tác giả là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, lời thơ Minh Chính- Bùi Đình Thảo.
- GV mở đĩa hoặc đàn cho HS nghe bài dân ca Đi học.
- HS nêu cảm nhận của mình qua bài dân ca đã nghe.
- HS nĩi những hình ảnh đẹp, xúc động trong bài hát.
- Cho HS nghe lại bài hát lần 2.
-3/ Phần kết thúc. 
- Cho HS hát lại bài TĐN số 3 và ghép lời.
- GV nhận xét tiết học.
 Xem trước bài hát Ước mơ. 
- HS lắng nghe.
- Nhịp 2/4, cĩ 10 nhịp.
- Đơ - Rê - Mi - Son - La.
- HS thực hiện theo h/dẫn của GV.
- HS chú ý, lắng nghe.
- HS đọc tiết tấu hình 1. Sau đĩ gõ đệm theo phách.
- HS đọc tiết tấu hình 2. Sau đĩ gõ đệm theo phách. 
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc nhạc, ghép lời và kết hợp gõ tiết tấu.
- HS đọc, GV sửa sai.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại tên bài hát và tên tác giả.
- HS lắng nghe.
- HS tự trả lời.
- HS nghe lần 2.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
___________________________________________________
®¹o ®øc
(đ/c Nhị dạy)
_______________________________________________________________________
Thø ba ngµy 06 th¸ng 11 n¨m 2012
S¸ng
(®/c loan d¹y)
________________________________________________
lÞch sư
BÀI 11 : HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 
VÀ ĐƠ HỘ ( 1858 -1945 )
I. Mục tiêu
 - Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 :
 + Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta 
 + Nửa cuối TK XIX : phong trào chống Pháp của trương Định và phong trào cần vương 
 + Đầu TK XX : phong trào Đông Du của Phan Bội Châu 
 + Ngày 3/2/1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 
 + Ngày 19/8/1945 : khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 
 + Ngày 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời 
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội 
 - Giáo dục ý thức hs 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Đàm thoại, quan sát, thảo luận nhóm.
 - GV : SGK, SGV, phiếu ghi câu hỏi 
 - HS : SGK Lịch sử – Địa lí 5.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 3’
2. Bài mới : 30’
b. Các hoạt động
vHoạt động :
 Ôn tập
4. Củng cố - Dặn dò : 2’
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước 
- Nhận xét – cho điểm 
a. GTB (1’) :
- Ôn tập : hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược 
- Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận câu hỏi ở phiếu :
+ Năm 1858 có sự kiện gì xảy ra ?
+ Nửa cuối TK XIX có phong trào nào diễn ra ?
+ Đầu TK XX có phong trào nào tiêu biểu ?
+ Ngày 3/2/1930 đã diễn ra sự kiện gì 
+ Ngày 19/8/1945 đã diễn ra sự kiện gì?
+ Ngày 2/9/1945 đã diễn ra sự kiện gì ?
- Nhận xét 
- Hãy kể lại 1 sự kiện hoặc 1 nhân vật lịch sử trong giai đoạn này mà em nhó nhất ?
- Yêu cầu hs thảo luận và nêu ý nghĩa của hai sự kiện : Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng mùa thu 
 ... 
a. GTB : (1’)
- Ôn tập 
vHoạt động : Bài tập (25’)
Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm việc nhóm đôi, trả lời câu hỏi :
+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn văn 
+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác 
- Gọi hs giải thích 
- Nhận xét 
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại BT1 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ KTĐK GKI ”
- 2 hs đọc 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- 1 hs đoc 
- HS làm bài nhóm đôi và trả lời 
+ Các từ : bê, bảo, vò, thực hành 
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống 
- HS giải thích 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sách, hs khá giỏi làm hết bài tập
+ a- no ; b-chết ; c-bại 
- hs lắng nghe
- 1 hs đọc 
- 3 hs làm bài bảng phụ ,hs làm bài vào nháp 
+ Đánh bạn là không tốt 
+ Em đi tập đánh trống 
+ Mẹ em đánh rửa xông nôi.
- hs lắng nghe
- 2 hs đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
______________________________________________
KĨ chuyƯn
BÀI 11 : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.
I. Mục tiêu
 - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2).
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
 - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
* BVMT : - GD hs ý thức BVMT : Khơng săn bắt các lồi động vật trong rừng, gĩp phần giữ gìn vẻ đẹp của MT TN.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Quan sát, thảo luận, đàm thoại.
 - GV : SGK, SGV, Tranh minh hoạ 
 - HS : SGK Tiếng Việt 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ : 3’
2. Bài mới : 30’
4. Củng cố - Dặn dò : 2’
- Gọi hs kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
- Nhận xét – cho điểm 
a. GTB (1’) :
- Người đi săn và con nai 
b. Hoạt động :Kể chuyện(25’)
- GV kể lần 1 
- Súng kíp có nghĩa gì ? 
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ 
- Chia lớp thành 3 nhóm ;cho hs kể từng đoạn theo nhóm ,theo tranh
- Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- Tổ chức hs thi kể 
- Nhận xét – tuyên dương 
- Gọi hs kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs thảo luận và nêu ý nghĩa của câu truyện 
- Nhận xét 
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa truyện
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện đã nghe , đã đọc ”
- 2 hs kể 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe 
- Súng trường loại cũ
- Lắng nghe và ghi tóm tắt 
- Lớp chia thành 3 nhóm ,hs kể từng đoạn trong nhóm 
- Các nhóm thi kể 
- hs lắng nghe
- 1 hs kể lại toàn bộ câu chuyện 
- hs lắng nghe
- HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng 
- hs lắng nghe
- HS nêu lại 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
_______________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 09 th¸ng 11 n¨m 2012
To¸n
BÀI 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
 - Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên 
 - Rèn tính cẩn thận. 
 - Làm được bài tập 1, 3. 
 * HS khá, giỏi làm thêm BT 2.
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Đàm thoại, thực hành, quan sát.
 - GV : SGK, SGV, Bảng phụ
 - HS : SGK Toán 
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ (5’)
2. Bài mới : 30’
vHoạt động 2 :
 Bài tập 
(15’)
4. Củng cố - Dặn dò : 2’
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 1
- Nhận xét _ cho điểm 
a. GTB (1’) :
- Nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên 
b. Các hoạt động 
vHoạt động 1 : Ví dụ (10’)
- GV nêu ví dụ 1 
- Yêu cầu hs nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC 
- 3 cạnh của hình tam giác ABC có gì đặc biệt ?
- Ngoài cách tính tổng như trên ,ta còn cách tính nào khác ?
- Yêu cầu hs tìm kết quả 
- GVHDHS đặt tính 
- Yêu cầu hs tính 1,2 X 3 theo cách đặt tính 
- Nhận xét 
- GV nêu ví dụ 2 
- Yêu cầu hs làm 
- Nhận xét 
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ 
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài 
- Nhận xét
Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GVHD hs làm bài tập
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yều hs làm bài 
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 , 
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp 
-hs lắng nghe
- Lắng nghe 
- Chu vi hình tâm giác ABC : 1,2m + 1,2m + 1,2m 
- 3 cạnh của hình tam giác ABC đều bằng 1,2m
- HS nêu : 1,2m X 3 
- HS nêu : 1,2m = 12dm ; 12 X 3 = 36dm ; 36dm = 3,6m
- Quan sát 
- HS tính vào nháp ,1 hs lên bảng 
-hs lắng nghe
- Lắng nghe 
- HS đặt tính và tính,1 hs lên bảng 
 0,46
 X 12
 92
 46
 5,52
- hs lắng nghe
- 2 hs đọc 
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào sách, 4 hs làm bài bảng con 
a. 2,5 X 7 = 15,5 ; b. 4,18 X 5 =20,9
c. 0,256 X 8 = 2,048 
d. 6,8 X 15 = 102,0
- hs lắng nghe.
- 1hs đọc
- hs nghe và thực hiện
- 1 hs đọc 
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
Trong 4 giờ ô tô đi quãng đường :
 12,6 X 4 = 170,4 (km)
- hs lắng nghe.
- HS đọc
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
-hs lắng nghe.
_____________________________________________________
TËp lµm v¨n
BÀI 22 : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu
 - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
 - Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trước 
 - Rèn cho hs cách diễn đạt bài văn.
* BVMT : GD hs ý thức BVMT : - Khơng đánh bắt cá, các lồi động thực dưới nước bằng chất nổ 
II. Đồ dùng dạy – học
 - PP : Quan sát, thực hành.
 - GV : SGK, SGV, bảng phụ viết sẵn yêu cầu trong mẫu đơn 
 - HS : SGK Tiếng Việt 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ (5’)
2. Bài mới : 30’
4. Củng cố - Dặn dò : 2’
- Gọi hs đọc đoạn văn đã sửa
- Nhận xét _ cho điểm 
a. GTB (1’) :
- Luyện tập làm đơn 
b. Hoạt động :Bài tập (25’)
- GV viết yêu cầu hs viết đơn kiến nghị cơng an xã ngăn chặn việc đánh bắt cá bằng điện ở địa phương.
- Gọi 1 hs đđọc
- Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết đơn ?
- Theo em tên đơn là gì ?
- Nơi nhận đơn em viết những gì ?
- Người viết đơn ở đây là ai ?
- Em là người viết đơn tại sao không viết tên em ?
- Phần lí do viết đơn em nên viết những gì ?
- Nhận xét 
- Cho hs thực hành viết đơn 
- Gọi 3 hs đọc 
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs nêu lại cách trình bày đơn 
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn tả người 
- 2 hs đọc
- hs lắng nghe
- 1 hs đoc 
- Khi viết đơn phải trình bày đúng quy định : quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn,
- Đơn kiến nghị /đơn đề nghị 
- Kính gởi Ủy ban nhân dân 
- hs trả lời
- Em chỉ là người viết hộ 
- Phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế,
- hs lắng nghe
- HS viết 
- 3 hs đọc 
- hs lắng nghe
- HS nêu 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
_____________________________________
Khoa häc
ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU THƯỜNG DÙNG
BÀI 22 : TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu
 - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
 - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
 - Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng 
* BVMT : - GD hs biết được một số đặc điểm chính của MT và TNTN.
II. Đồ dùng dạy – học
- PP : Thảo luận nhóm, quan sát, đàm thoại.
- GV : SGK, SGV, Phiếu câu hỏi 
- HS :SGK Khoa học 5
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HĐ&TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
2.Bài mới ; 30’
b. Các hoạt động
4. Củng cố -Dặn dị : 2’
- GV gọi hs nêu ghi nhớ sgk và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – cho điểm 
a. GTB (1’) :
- Tre, mây, song 
vHoạt động 1 :Làm việc với sgk (10’)
 - Chia lớp thành 3 nhóm ,thảo luận câu hỏi ở phiếu, đọc thông tin ở sgk
- Nhận xét
vHoạt động 2 :Quan sát và thảo luận (15’)
- Yêu cầu hs quan sát hình 4,5,6,7 sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi : nêu nội dung của từng hình 
- Nhận xét
- Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre ,mây ,song mà em biết 
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn 
- Nhận xét 
- Yêu cầu hs nêu lại đặc điểm của tre, mây, song.
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ thực tế
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Sắt , gang, thép.
-hs nêu ghi nhớ và trả lời câu hỏi
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- Lớp chia thành 3 nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Đặc điểm của tre : cây mọc thẳng đứng cao khoảng 10-15m, thân rõng ở bên trong ,gồm nhiều đốt. Công dụng : làm nhà, đồ dùng trong gia đình 
+ Đặc điểm mây, song : cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh, có loài thân dài đến hàng trăm mét. Công dụng đan lát, làm đồ mĩ nghệ,
- hs lắng nghe
- HS quan sát, thảo luận và trả lời :
+ H4 : đoàn gánh, ống đựng nước (tre)
+ H5 : bộ bàn ghế tiếp khách bằng mây ,song 
+ H6 : các loại rổ, rá, làm bằng tre ,mây 
+ H7 : tủ, giá để đồ, ghế làm bằng mây, song 
- hs lắng nghe
- Đồ dùng : rổ, rá, nhà, ống đũa, đũa,
- Các đồ dùng làm bằng tre, mây, song sơn dầu để bảo quản 
- hs lắng nghe
- hs nêu 
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
- hs lắng nghe
___________________________________________
TiÕng anh
(đ/c Xuân dạy)
____________________________________________
ChiỊu
(®/c loan d¹y)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc