Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 11

Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 11

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông) .

- Hiểu nội : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .(Trả lời được các câu hỏi SGK)

B .CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.

C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 21
- Tên bài dạy : CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 	( chuẩn KTKN : 20 ; SGK:102)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông) .
- Hiểu nội : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu .(Trả lời được các câu hỏi SGK)
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài “”
2. Bài mới: 	
-Giới thiệu bài: Chuyện một khu vườn nhỏ
 a.Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Quan sát tranh, nhận xét
- Chia đoạn:
 + Đoạn 1: Câu đầu.
+ Đoạn 2: tiếp theo cho đến “không phải là vườn”
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm cả bài
-Đánh dấu trong SGK.
- Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ)
- Luyện đọc theo cặp
-1,2 cặp đọc trước lớp 
- Nghe.
b.Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyeenjveef từng loại cây trồng ở ban công
- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những dặc diểm gì nổi bật?
- cây quỳnh – lá dầy, giữ được nước, hoa ti gôn – thò những cái râu theo gió.., cây hoa giấy – bị vòi hoa ti gôn quấn nhiều vòng
-Vì sao khi thấy chim về đạu ơ ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của mình cũng là vườn 
-đất lành chim đậu là thế nào?
-Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim vè đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn
 c. Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 em nối tiếp đọc diễn cảm bài. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 HS đọc diễn cảm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nghe.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm .
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
-GV nhận xét tuyên dương.
- Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm.
-Học sinh nhận xét 
 c. Đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 em nối tiếp đọc diễn cảm bài. 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- 3 HS đọc diễn cảm bài theo hướng dẫn của GV.
- Nghe.
3. Củng cố: 
-Y/c HS nhắc lại nội dung bài.
- GDMT:em học được điều gì từ bé Thu?
- Nhận xét tuyên dương.
- HS nhắc lại
- Phải biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
- Chuẩn bị: “Tiếng vọng” 
- Nhận xét tiết học 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 22
- Tên bài dạy : TIẾNG VỌNG
 	( chuẩn KTKN : 20 ; SGK: 108 )
(Không dạy)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 11
- Tên bài dạy : Nghe-viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 	( chuẩn KTKN :20; SGK:103)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nghe – viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .	 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ kẻ sẵn nội dung SGK.. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :	
2) Bài mới : Luật bảo vệ môi trường
GV đọc điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi trường
- HS đọc lại bài chính tả
Nhắc nhở: chú ý cách trình bày, những chữ viết trong ngoặc kép. Những chữ viết hoa.
- GV đọc
- HS viết chính tả
- HS tìm lỗi chính tả 
-GV chấm vở chính ta của hs
3) Bài tập 2:
HS thi tìm, viết cặp tiếng có âm: 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
nhóm mình vừa tìm được:
Lắm điều / nắm tay.
Lấm tấm / nắm rơm.
Lương thực / nương lúa.
Lửa trại / nửa chừng
c) Bài tập 3 : 
- Giáo viên phát cho các nhóm một
phiếu học tập.
- Các nhóm thi đua tìm nhanh từ theo mẫu trong thời gian 4 phút.
 - Lên trình bày ở bảng lớp.
`
. Các từ láy âm đầu n : nai nịt, na ná, nao nao, nao nức, náo nức, nảo nề.
. Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng :leng keng, sang sảng, đùng 
đoàng, loảng xoảng, ăng ẳng..
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 2b .
- Nhận xét tiết học.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 21
- Tên bài dạy : ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
 	( chuẩn KTKN : 20; SGK:104)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Năm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) .
- Nhận biết đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III) ; chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống (BT2).
- HS khá giỏi nhận xét được thái độ , tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1)	 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ :
2)Bài mới :Đại từ xưng hô	
a)Nhận xét :
* Bài tập 1 :
- Giáo viên gọi 
- Học sinh đọc lại bài tập số 1 trong sgk.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi ở sgk
những 
học sinh yếu tìm những 
từ in đậm.
+ Tìm từ xưng hô chỉ người nói, người nghe, chỉ người hay vật được nhắc tới
- Giáo viên chốt lại : Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.
+ Những từ chỉ người nói :Chúng tôi, ta.
+Những từ chỉ người nghe : Chị, cácngươi.
+Từ chỉ người hay vật mà +câu chuyện hướng tới : Chúng.
* Bài tập 2 :+ Trong đoạn văn trên có những nhân vật nào ?
+ Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật thể hiện lời nói như thế nào ?
+ Có 2nhân vật:cơm và Hơ Bia
+ Cơm : Thể hiện thái độ tôn trọng.
Hơ Bia : Gọi cơm là các ngươi thể hiện thái độ kiêu căng, coi thường người nói chuyện với mình.
- Gọi những học sinh 
yếu trả lời câu hỏi.
* Bài tập 3 : 
- Học sinh nêu những từ dùng để xưng hô:
Đối tượng.	 	 Gọi.	 	 Xưng hô.
. Với thầy cô.	 	 Thầy cô	em, con
. Với bố, mẹ.	 Ba, cha, mẹ, má	Con
. Với anh chị	 Anh, chị	 	Em.
. Với bạn bè.	 Bạn, cậu..	..	 Tôi, tớ, mình.
b) Ghi nhớ :
- Học sinh tiếp thu bài chậm đọc ghi nhớ
c) Luyện tập :
* Bài tập 1 :+ Trong đoạn văn có mấy nhân vật?
Em hãy nhận xét thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ.
+ Đại từ xưng hô là : Anh, tôi, ta, chú em.
+ Có hai nhân vật : Thỏ và rùa.
+Thỏ xưng ta gọi, Rùa là chu em thể hiện thái độ kiêu căng tự phụ, coi thường Rùa.
Rùa gọi Thỏ bằng anh , xưng tôi thể hiện thái độ tôn trọng lịch sự.
- Gọi những học sinh yếu tìm đại từ xưng hô.
* Bài tập 2 :	
Tôi và Tu Hú.Tôi ngước nhìn lên Nó tựa như một cáiTôi cũng từng bay qua. Nó cao hơnchúng ta thường gặp.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại ghi nhớ. 
- Chuẩn bị tiết sau.	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 22
- Tên bài dạy : QUAN HỆ TỪ
 	( chuẩn KTKN : 21; SGK:109)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Bước đầu năm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ) ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1 mục III) ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2) ; biết đặt câu với quan hệ từ (BT3) .
- HS khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3 .	 
B .CHUẨN BỊ :
- Băng giấy ghi nội dung ghi nhớ.
- Bảng nhóm để HS làm BT1 phần luyện tập. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hỗ trợ đặc biệt
1)Bài cũ 
+ Đại từ xưng hô có tác dụng gì ?
+ Khi xưng hô cần chú ý gì ?	
+ Được người nói dùng để chỉ mình hay chỉ người khác.
+ Chọn từ cho lịch sự thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
2) Bài mới : Quan hệ từ.
a)Nhận xét :
* Bài tập 1 :
+ Những từ in đậm đó nối những từ nào và câu nào ?
- Tóm lại : Những từ in đậm trên gọi là QHT
- Học sinh đọc lại bài 1 ở sgk trang 
109.
+ Từ và nối từ say ngây , ấm nóng.
Từ của nối tiếng hát dìu dặt với Họa Mi..
HS yếu nêu những từ in đậm trong các câu thơ và trả lời câu hỏi.
. Và
. Của
. Như, nhưng
* Bài tập 2 :+ Quan hệ giữa các y bằng những cặp từ chỉ quan hệ nào ?
- Học sinh đọc lại đề bài.
+ Nếu.thì..
Tuy. nhưng.
GV gọi những hs học yếu trả lời các câu hỏi sau.
b) Ghi nhớ :
- Học sinh đọc lại ghi nhớ ở sgk 
Các học hs yếu đọc 
c) Luyện tập :
* Bài tập 1, 2 : 
hướng dẫn cách thực 
hiện : Ghi lại câu văn và gạch dưới quan hệ từ.
- Các nhóm thảo luận.
. Từ “ Và” có tác dụng nối Nước với Hoa.
Rằng nối cho với bộ phận phía sau.
Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
. Và nối to với nặng.
. Với nối ngồi, ông nội
. Vì.nên ( biểu thị ng nhân– kquả )
.Tuynhưng (biểu thị qh tương phản).
* Bài tập 3 : 	
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và ghi câu mình đặt vào giấy nháp.
. Lan học giỏi và hát hay.
. Mùa đông thì rất lạnh nhưng mùa 
hè thì nắng nóng.
- Giáo viên gọi những học sinh học yếu lên bảng đặt câu
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Liên hệ : Khi làm bài hoặc viết văn biết dùng quan hệ từ.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 21
- Tên bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
 	( chuẩn KTKN: 21; SGK:109)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục , trình tự miêu tả , cách diễn đạt, dùng từ) ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài .
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ ghi đề kiểm tra viết giữa HKI, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, sửa chung trước lớp - Phấn màu 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :	
2)Bài mới :trả bài viết 
a)Nhận xét về kết quả bài
 làm của học sinh :
- Giáo viên bảng phụ có ghi sẵn đề bài kiểm tra lên bảng : Tả con đường từ nhà em đến trường.
- Gọi những học sinh yếu đọc lại đề bài nhiều lần.
- Giáo viên treo tranh một số lỗi chính tả điển hình :
- GV nhận xét về kết quảbài làm của học sinh :
. Ưu điểm : Đa số các em xác định đúng yêu cầu của đề bài.
. Khuyết điểm :Diễn dạt ý chưa đạt, ý còn gãy gọn, chữ viết còn rất kém, cách trình bày chưa sạch đẹp.
- Giáo viên trình bày những bài văn đoạn văn hay và chưa đạt cho cả lớp xem có nêu tên học sinh làm bài văn hay để kích lệ các em.
- Giáo viên nêu số điểm 
. Hôm nay em sẽ giới thiệu con đường từ nhà em đến trường.
. Buổi sáng em đi học thì thấy con đường rất sạch, vì quậy em rất quý.
- Lớp trưởng phát bài kiểm tra
b) Hướng dẫn học sinh chữa bài  ... ài dạy : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
 	( Chuẩn KTKN : 89; SGK: 42)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Ôn tập kiến thức về: 
+ Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
B .CHUẨN BỊ :
- Tre, mây.
 - Phiếu học tập.
 - Một số sđồ dùng thật được làm từ tre, mây 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ : 
+ Có những chất gây nghiện nào chúngta nên tránh
+ Làm thế nào để tránh nguy cơ bị xâmhại ?
+ Để phòng tránh tai nạn giao thôngchúng ta phải làm gì ?	
+ Như rượu, bia, thuốc lá và ma tuý
+ Không nên đi vào ban đêm những nơi vắng vẻ một mình, không ở trong phòng lạ một mình với người la,..
+ Chúng ta phải tuân thủ đúng luật lệ giao
thông. 
2) Bài mới :- Tiếp tục nội dung ôn tập
a)Hoạt động 1 : Nêu nội dung tranh
- Học sinh quan sát trang ở sgk trang 44.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung tranh.
. Nội dung tranh 2 : Tranh vẽ một bạn nhỏ đang cầm tay kéo một bạn khác đang ở trong một khung kim loại hình chữ AIDS. Có lẽ bạn ấy bị nhiễm bệnh này.Cánh chim trắng và những bông hoa thể hiện thế giới tuổi thơ đẹp đẽ mà bạn nhỏ đó cũng đáng được hưởng. Bạn nam kia thể hiện sự thông cảm với hoàn cảnh éo le của bạn nữ.
. Hình 3 : Tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang 
vứt thuốc lá vào một cái thùng to. Hành động thể hiện sự cương quyết rời xa thuốc lá, thể hiện sự tự giác cao.
b) Hoạt động 2 : Thực hành vẽ tranh.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các 
nhóm và hướng dẫn các em tìm chủ đề như: 
Phòng chống HIV, phòng tránh tai nạn giao 
thông,.
- Các nhóm thảo luận tìm nội dung tranh của nhóm 
-Các nhóm thực hành vẽ vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày tranh vẽ của nhóm mình và phân tích nội dung tranh.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm nội dung tranh nếu nhóm bạn trình bày thiếu.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Về nhà xem lại bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học 	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 22
- Tên bài dạy : TRE, MÂY, SONG
 	( chuẩn KTKN : 89 ; SGK:46)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Kể được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. 
B .CHUẨN BỊ :
- Tre, mây.
 - Phiếu học tập.
 - Một số sđồ dùng thật được làm từ tre, mây 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1)Bài cũ :
Bài mới :Tre, song, mây.	
a)Hoạt động 1 :
* Cách tiến hành :
- Giáo viên giới thiệu một số dụng cụ 
làm bằng tre, mây.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho các 
nhóm và hướng dẫn cách thực hiện.
- Học sinh lần lượt đọc từng mục thông tin ở 
sgk.
-Các nhóm thảo luận.
 Tre
 Mây, song
Đặc điểm
- Cây đứng cao khoảng 10m, thân rỗng ở bên trong, gồm nhiều ống thẳng hình ống.
- Cừng, có tính đàn hồi.
- Cây leo, thân go, dài, không phân nhánh.
- Có loài thân dài đến hàng trăm mét.
Công dụng
- Làm nhà, đồ dùng trong gia đình, 
- Làm lạt, đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
- Làm dây buộc, làm bè, làm bàn ghế,
b) Hoạt động 2 :
* Mục tiêu : Nhận ra một số đồ dùng 
làm bằng tre, mây, song và nêu được cách bảo quản chúng.
* Cách tiến hành :
- Các em hãy quan sát hình 4, 5, 6, 7 ở sgk 
vàkể tên các đồ dùng đó.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Cá nhân trình bày :
. Đòn gánh làm bằng tre.
. Ống đựng nước làm bằng ống tre.
. Bộ bàn ghế tiếp khách làm bằng mây, song.
. Các loại rổ làm bằng tre, mây.
. Tủ, giá để đồ và ghế làm bằng mây,song.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Liên hệ : Tre, mây, song là những vật liệu có sẵn ở gia đình chúnh ta. Các em có thể làm những đồ dùng đơn giản bằng những vật liệu trên..Ở gia đình các em có sử dụng những đồ dùng đó thì các em nên bảo quản tốt để giữ gìn cho bền đẹp.
- Giáo viên nhận xét tiết học.	
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 11
- Tên bài dạy : LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
 	( Chuẩn KTKN : 115 ; SGK: 89)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản; phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
- Hs khá, giỏi: 
+ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản: vùng biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiện, nhu cầu về thủy sản ngày càng tăng.
+ Biết các biện pháp bảo vệ rừng.
B .CHUẨN BỊ :
- Baûn ñoà ñòa lí töï nhieân Vieät Nam.
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Bài cũ :
- Giáo viên chấm tập học sinh ( Bài tập 2 ).
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk trang88.
2)Bài mới :Lâm nghiệp và thuỷ sản.
a)Lâm nghiệp :
* Hoạt động 1 : thảo luận nhóm đôi.
: Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau.
+ Kể tên các hoạt động chính của 
ngành lâm nghiệp.
+ Đọc bảng số liệu về diện tích rừng 
của nước ta và nhận xét về sự thay đổi diện 
tích rừng của nước ta theo hai giai đoạn.
ta
+ Vì sao có giai đoạn diện tích rừng 
nước ta bị giảm ?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
+ Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
+ Từ năm 1980 – 1995 diện tích rừng nước ta giảm 1,3 triệu ha; từ năm 1995 – 2004 diện tích rừng nước ta tăng 2,9 triệu ha.
+ Do khai thác rừng bừa bãi, nạn đốt phá rừng diễn ra khá ngiêm trọng.	
b) Thủy sản : Thảo luận nhóm.
- Giáo viên giới thiệu biểu đồ sản lượng thuỷ sản.
+ Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết.
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi 
nào để phát triển thuỷ sản ?	
+ Ngành thuỷ sản gốm những hoạt động nào ?
+ Dựa vào biểu đồ , so sánh sản lượng 
thuỷ sản của nước ta qua các năm.	
- HS đọc mục 2 ở sgk. vàquan sát.
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi ghi ở phiếu học tập.
+Cá , tôm, cua , mực, sò, ghẹ.
+ Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng
+ Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Năm 1990 sản lượng thuỷ sản khai thác là 729 nghìn tấn, nuôi trồng là 162 tấn.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Học sinh đọc lại tóm tắt bài ở sgk.
- Giáo viên nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 11
- Tên bài dạy : RỮA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
 	( Chuẩn KTKN :145 ; SGK:44 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
-Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Một số bác, đĩa dụng cụ rửa. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1) Kiểm tra:	
2) Bài mới: Rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rữa dụng cụ nấu ăn
- Đọc mục 1 (sgk) 
-Tại sao phải rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn?
- Rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ, khô ráo, ngưn chận được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quăn, giữ cho các dụng cụ không bị hoen rỉ
b) Hoạt động 2: hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
Quan sát hình và đọc nội dung mục 2.
- Hãy nêu cách rữa rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn?
- trước khi rửa bát cần dồn thức ăn , cơm thừa còn trên bát vào một chỗ. Sau đó tráng qua một lươt bằng nước sạch
- Nên dụng nước rửa bát để rửa sach dầu mỡ và mùi thức ăn.
-Dụng cụ nấu ăn và ăn uống phải rửa hai lần bằng nước sạch.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét ý thức hoc tập của học sinh
-GV ddonhj viên học sinh tham gia giúp đõ gia đình rủa bát sau bửa ăn 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Mĩ thuật - Tiết 11
- Tên bài dạy : VẼ TRANH : ĐỀ TÀI “NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM”
 	( Chuẩn KTKN :137 ; SGK:35 )
A . MỤC TIÊU: 
- Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam.
-Vẽ được tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam.
* HS khá giỏi :sắp xếp hình ảnh cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
B . CHUẨN BỊ: 
- 	Tranh ảnh về ngày Nhà giáo, Các bước vẽ, giấy + dụng cụ vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập, và sản phẩm của HS chưa hoàn thành trong tiết trước.
* Nhận xét, đánh giá.
- HS trình bày dụng cụ học tập.
2 . Bài mới:
 A.GTB:Vẽ tranh: Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
- Nghe giới thiệu
 B. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung đề tài.
+ Cho HS xem tranh và hỏi.
- Ngày 20-11 là ngày gì?
- Ở lớp, trường có những hoạt động nào diễn ra?
- Khung cảnh chung của ngày này như thế nào
+ Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày tôn vinh nghề dạy học, là dịp để bày tỏ lòng biết ơn và sự kính yêu sâu sắc các thầy giáo, cô giáo.
- Nhiều hoạt động (tổ chức chúc mừng thầy cô, dâng hoa tặng th6y2 cô) diễn ra vui tươi và nhộn nhịp.
 -Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp, các hoạt động diễn ra phong phú.
* Hoạt động 2:cách vẽ tranh
 - GV treo tranh.
 + Tranh vẽ như thế nào?
+ Vẽ hình ảnh nào trước hình ảnh nào sau?
+ Tiếp theo ta làm gì?
* Hoạt động 3: thực hành
- Cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước để nhận ra cái hay và cái chưa đúng.
- GV chốt lại và nhắc nhỡ lại cách vẽ cho HS.
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy vẽ hoặc VTV
- Theo dõi giúp đỡ HS.
Lưu ý : HS nên chú ý bố cục cân đối và màu sắc hài hoà. Không nên vẽ quá nhiều chi tiết sẽ làm mất thời gian.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét chung, đánh giá.
- Đọc nội dung và quan sát hình trả lời câu hỏi.
+ Có hình ảnh người, nội dung rõ ràng.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Điều chỉnh hình vẽ và vẽ màu.
- HS quan sát, nêu ý kiến..
- Vài HS nêu lại cách vẽ.
- HS thực hành vẽ
- HS vẽ xong treo bài lên bảng.
- Nhận xét.
- Nghe.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ tranh.
- GS HS biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô giáo.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “VTM: Mẫu vẽ có hai vật mẫu”
- Nhận xét tiết học
- HS nhắc lại.
- Nhận xét
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 11.doc