Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 3

Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 3

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình hống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

- Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 5
- Tên bài dạy : LÒNG DÂN
 ( chuẩn KTKN : 9.; SGK: 24 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình hống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
B .CHUẨN BỊ :
-:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài thơ “Sắc màu em yêu”
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: Lòng dân
a. Luyện đọc:
-1hs đọc toàn bài
- HS đọc thầmvà chia đoạn
-GV kết luận:
 Đ1: “ thằng này là con” 
- HS đọc nối tiếp
 Đ2: “từ giọng cai: Chồng chị à tao bắn”
 Đ3:(còn lại)
-HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm
-Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
-Dì vội đưa cho chú một ciếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăm cơm, làm như chú là chồng dì năm
-Chi tiết nào trong đoạn trích làm em thích thú nhất? Vì sao?
- (tùy từng hs)
4. Đọc diễn cảm
- Ghi đoạn cần luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Hướng dẫn cách đọc .
- Thi đọc .
-HS đọc diễn cảm	
- HS đọc phân vai
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- NỘI DUNG: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
-Về nhà luyện đọc tiếp
- chuẩn bị bà sau “Lòng dân (tt)”.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 6
- Tên bài dạy : LÒNG DÂN (tt)
 ( chuẩn KTKN : 9; SGK: 29 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng, đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Hs khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. 
B .CHUẨN BỊ :
-:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. 
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài thơ “Lòng dân”
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: Lòng dân(tt)
a. Luyện đọc:
-1hs đọc toàn bài
- HS đọc thầmvà chia đoạn
-GV kết luận:
 Đ1: “ cai cản lại” 
-HS đọc nối tiếp
 Đ2: “từ giọng cai: để chị này cai cản lạo”
 Đ3:(còn lại)
-HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm
-An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Bọn giặc hỏi- An trả lời:hổng phải tía , làm cho chúng hí hửng - không ngờ An thông minh, làm chúng tẽn tò : cháu kêu bằng “ba”
-Những chi tiết nào cho thấy dì năm ứng sử rất thông minh
- Dì năm vờ hỏi chú cán bộ giáy tờ để chổ nào, rồi nói tên tuổi của chồng, bố chongofdder chú cán bộ biết mà nói theo
- Vì sao vở kich đươc đặt là lòng dân?
- vì vỡ kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách máng
4. Đọc diễn cảm
- Ghi đoạn cần luyện đọc .
- Giáo viên đọc mẫu .
- Hướng dẫn cách đọc .
- Thi đọc .
-HS đọc diễn cảm	
- HS đọc phân vai
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- NỘI DUNG: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bo.
-Về nhà luyện đọc tiếp
- chuẩn bị bà sau “.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 3
- Tên bài dạy : Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
 Quy tắc đánh dấu thanh ( chuẩn KTKN : 9; SGK: 26 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Viết đúng CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- Hs khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. 
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
b) Hướng dẫn:
- Giáo viên đọc một lần 
- HS nghe đọc + đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung
-từ khó: xây dựng, năm giời, hoàn cầu, vinh quang, cường quốc, 
-HS luyện từ khó
c)Viết chính tả:
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- HS nhớ và viết chính tả
- ViếtHS soát bài
d)chấm – chữa bài:
- GV hướng dẫn HS tìm lỗi chính tả
- HS tìm lỗi chính tả
- GV thu 1/3 vở và chấm
- HS mỡ sách chữa lỗi chính tả
2. Bài tập:
 Chép vần vào mô hình cấu tạo vần
Tiếng
vần
Am đệm
An chính
Am cuối
Em
e
m
Yêu
yê
u
Màu 
a
u
Tím
i
m
Hoa 
o
a
Cà
a
Hoa
o
a
Sim
i
m
Bài 3:
Dấu thanh đặt trên âm chính
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- ................................................................................................................
	- ................................................................................................................
	- ................................................................................................................
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 5
 - Tên bài dạy : MRVT: NHÂN DÂN
 .( chuẩn KTKN :.........; SGK:........ )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3)
- Hs khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2; đặt câu với các từ tìm được (BT3c) 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng nhóm. 
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KT:	
-HS đọc đoạn văn
2.Bài mới:
 Bài tập 1:
-HS đọc và làm nhóm
Kết quả: 
a) công nhân: thợ điên, thợ cơ khí
b) nông dân: thợ cấy, thợ cày
c) doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
d) quân nhân: đại úy, trung sĩ
e) trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g) học sinh: hs tiểu học, hs trung học
-các nhóm làm việc,sủa bài
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu
HS làm bài tập 
Kết quả: 
-chịu thương,chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ
dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có niều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến
-muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
-uống nước nhớ nguồn: biết ơn người biết đem lại nhũng điều tốt đẹp cho mình 
 trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc
Bài 3: 
a) Người Việt Nam ta gọi đồng bào, vì diều dươc sinh ra từ bọc trứng của mẹ Au cơ.
-HS tìm từ có tiến “đồng”
Đòng hương, đòng chí, đòng bào
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 6
- Tên bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
 ( chuẩn KTKN : 10; SGK: 32 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
- Dựa theo ý một khổ thơtrong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu ttả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)
- Hs khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng nhóm.
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KT:	
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Vd
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?vd
Chữa bài tập
2.Bài mới:
 Bài tập 1:
-HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp đọc thầm bài tập (làm cá nhân hoặc theo cặp)
Kết quả:
 Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng kiên lều trại, Phượng kẹp báo
Bài tập 2: 
-HS đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài tập
- Lớp chữa bài
Kết quả:
Cáo chết ba năm qua đàu về núi.
Lá rụng về cội.
Trau bảy năm còn nhớ chuồng 
 Lời giải đúng: 
 Gắn bó với quê hương là t ình cảm tự nhiên.
Bài tập 3:
- HS đọc vàchọn một khổ thơ trong bài “sắc màu em yêu”đẻ viét thành đoạn văn miêu tả (không chọn khổ cuối)
 Có thể viết về màu sắc của những sự vật có trong bài thơ và cả những sự vật không có trong bài thơ
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-Nhận xét tiết học
- Về làm tiếp bài 3 (nếu làm chưa xong)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày ..... tháng ..... năm 20 ...
Tập làm văn - Tiết 5
 - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 ( chuẩn KTKN : 10; SGK: 31 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lộc chi tiết trong bài vă miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa. 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Bảng nhóm. .
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra:	
- Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả
2. Bài mới: 
Bài 1: 
HS đọc toàn bài văn
Lớp đọc thầm bài Mưa rào
HS làm bài- trình bày
-Giáo viên tóm ý: Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt, lách tách
Về sau: Mưa ùn xuống,rào rào, sàm sập, ... hóm)
- Đại diện nhóm trình bài 
- Lớp nhận xét
-GV kết luận
Kết luận:
 - a), b), d), g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm
 - c), đ), e) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
- Nhấn mạnh: Biết suy nghỉ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sữa lỗi; làm việc gì thì làm đén nơi đến chốn,  là biểu hiện của người có trách nhiệm, là những điều chúng ta cần học tập
Hoạt động 3: (Bài tập 2) 
-Học sinh thảo luận
- Kết quả:
 +Tán thành ý kiến: a), đ)
 + Không tán thành ý kiến: b), c), d)
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-HS đọc ghi nhớ 	
-Về làm bài 3 và chuẩn bị tiết sau thực hành
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Khoa học - Tiết 5
 - Tên bài dạy : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
 ( chuẩn KTKN : 88 ; SGK: 12)
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
*GD kĩ năng sống:
-Đãm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
-Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 kiệm tra bài :
- Nội dung bài “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào”
2. Bài mới:
 Bài: Cần làn gì để mẹ và em bé đều khỏe
Hoạt động 1:
-Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai, đãm bảo SK cho mẹ và thai nhi
-HS làm việc theo cặp
-HS quan sát hình 1,2,3,4/ 12 và trả lời câu hỏi: - phụ nữ có thai nên và không nên làm những gì? Tại sao?
Kết quả: Hình 1: Nên
 Hình 2: Không nên
 Hình 3: Nên
 Hình 4: Không nên
(kết luận như trong sách giáo khoa/12) 
Hoạt động 2: (thảo luận nhón)
-Mục tiêu: Xác định được nhiêm vụ của người chồng và các thành viên trong gia đình là phải chăm sóc , giúp đở phụ nữ có thai.
- Tiến hành: 
- HS quan sát hình 5,6,7/ 13 và nêu nội dung từng hình.
Két quả: - hình 5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
 -hình 6: phụ nữ có thai làm những việc nhẹ, như cho gà ăn, người chồng gánh nước.
 - hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ, con gái đi học về khoe điểm 10
 Nội dung thảo luận: mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc với sự có thai
-kết luận như sgk
Hoạt động 3: thảo luận: khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chổ ngồi, em có thể làm gì để giúp đở
Hs trình bày
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo viên tóm ý bài học 	 
- Học sinh đọc ghi nhớ, nội dung bài
- Nhận xét tiết học	 
 - Về học bài cho tốt và chuẩn bị tiết sau cho tốt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 6
- Tên bài dạy : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
 ( chuẩn KTKN : 88; SGK:14 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )	
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
B .CHUẨN BỊ :
- 	Thầy: Hình vẽ trong SGK 
- 	Trò: Học sinh đem những bức ảnh chụp bản thân từ hồi nhỏ đến lớp hoặc sưu tầm ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 kiệm tra bài :
- Nội dung bài “Cần làn gì để mẹ và em bé đều khỏe”
2. Bài mới:
 Bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Hoạt động 1:
-Mục tiêu: Nêu được tuổi và đặc điểm của em bé
Hoạt động 2: 
-HS làm việc theo cặp
-Mục tiêu: Nêu đăc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn.
-Nội dung: đọc thông tin và xem thông tin úng với lứa tuổi
-Nhóm làm việc
-Các nhóm trình bày
Két quả: 1-b, 2- a, 3-c.
Hoạt động 3: thực hành
 - mục tiêu: Nêu đăc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đói với cuộc đời của mỗi con người.
-Nhóm làm việc
-Các nhóm trình bày
Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người
Kết luận: 
 Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
- Cơ thể tăng nhanh cả về chiều cao và cân nặng
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượn xuất tinh
- Biến đổi về tình cảm , suy nghỉ và mối quan hệ xã hội
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo viên tóm ý bài học 	 
- Học sinh đọc ghi nhớ, nội dung bài
- Nhận xét tiết học	 
- Về học bài cho tốt và chuẩn bị tiết sau cho tốt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 3
 - Tên bài dạy : KHÍ HẬU
 ( chuẩn KTKN : 111; SGK: 72 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêy được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền bắc có mùa động lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biệt ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán, ...
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản
- Hs khá, giỏi: 
+ Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. 
B .CHUẨN BỊ :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam..
- ...............................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. kiểm tra: bài Địa hình và khoáng sản
II.Bài mới: khí hậu
 a) Nướ ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
Hoạt động 1:Nội dung thảo luận:
- Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào? Ơ đới khí hậu đó, nước ta nongsn hay lạnh?
- Nêu đặc điểm của i khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta 
- Học sinh quan sát hình 1 và đọc sách giáo khoa trang 7
-Học sinh thảo luận
- Đại diện trình bày
Két quả:
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt dộ cao, gió và nưa thay đổi theo mùa.
b) Khí hậu giữa các miền cóa sự thay đổi khác nhau:
-Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam
Nội dung thảo luận:
- sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và thang 7 
KQ: khí hậu nướ ta có sự khác biệt nhau giữa miền bắc và miền Nam. Miền bắc có mùa đong lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt
-các mùa khí hâu
-Chỉ lược đồ: miền khí hậu có mùa đông lạnh , nóng quanh năm
c) Anh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Anh hưởng:
- gây một số khó khăn, cụ thể: mưa lớn gây lũ lụt; mưa it gây hạn hán; bõa có sức tàm phá lớn.
-GV nêu một số hậu quả do hạn hán , lũ lục gây ra: nhà sập. Ruộng đồng khô, tàu thuyền bị đắm, 
- HS đọc ghi nhớ / 74
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-GV tóm ý bài học -Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị tiết sau
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 3
- Tên bài dạy : THÊU DẤU NHÂN
 ( chuẩn KTKN : 144; SGK: 20 )
MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
B .CHUẨN BỊ :
- 	Mẫu đính khuy hai lỗ + hộp đồ dùng cắt, khâu , thêu..
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt Động 1: Quan sát – Nhận xét: 	
Giới thiệu hình mẫu
-HS quan sát nêu đ.đ thêu vấu nhân (mặt phải và trái)
-giới thiệu sản phẩm thêu dấu nhân
 HS quan sát sản phẩm
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-HS đọc thầm mục II SGK, nêu các bước thêu dấu nhân:
Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm
Vạch dấu các điểm thêu dấu nhân nằm thẳng hàng với 2 đường vạch dấu
Thêu từ phải sang trái
HS đọc muc 1,2,3,4,5/sgk
HD học sinh thêu mũi thứ nhất
1 HS lên thực hiên lại mũi thêu
HD học sinh lần thứ 2
HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
HS thực hành trên giấy kẻ ô li
Hoạt động 3: HS thực hành:
-Học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân 
Lưu ý : thực tế kích thúc mũi hteu dấu nhân chỉ bằng ½ hoặc 1/3 kích thuocs đang học
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Học sinh thực hành thêu dấu nhân
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
HS tự nêu cách đánh giá sản phẩm:
Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2 đường vạch dấu
Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau
Đường thêu không bị dúm
-HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá sản phẩm
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học, sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của hoc sinh
-chuẩn bị tiết sau :đọc trước bài “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :thứ .. ngày....... tháng ..... năm 20 ...
Mĩ thuật - Tiết 3 
Tên bài dạy: Vẽ trang trí: Đè tài trường em 
(chuẩn KTKN : 135 ,sgk:9 )
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
- HS vẽ được tranh đề tài Trường em.
-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
B. CHUẨN BỊ:
- 	Tranh ảnh về nhà trường, giấy + dụng cụ vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
- Tranh thể hiện các bước vẽ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài mói:
- Giới thiệu bài: vẽ đề tài trường em	
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- HS tìm chọn nội dung, hình vẽ cho mình
-giới thiệu một số nội dung:
+ Cảnh chung của trường.
+ Hình dáng cổng trường, sân trường.
+ Một số hoạt động của trường 
+ 
-HS nêu tên màu sắc, hình ảnh liên quan đề tài.
Hoạt động 2: 
-HS quan sát hình sgk, 
Tìm hiểu cách vẽ hình ảnh:
Hình ảnh chính, 
Hình ảnh phụ vx cho cân đối
Vẽ rõ nội dung hoạt động
HS chọ màu sắc cho phù hợp
Hoạt động 3: Thực hành
-HS cần sắp xếp hình ảnh sao cho cân đối
Học sinh hoàn thành bài tập tại lớp
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá một sô bài đẹp:
Nội dung phù hợp đề tài
Hình vẽ cân đối
Màu đậm, nhạt rõ hay chưa
 -khen nhũng học sinh vẽ nhanh , đẹp. 
HS quan sát rut kinh nghiệm
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị tiết sau vẽ theo mẫu
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 3.doc