Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 4

Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 4

A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễm cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

 *Giáo dục kĩ năng sống:

-Xác định giá trị.

-Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự

doc 41 trang Người đăng huong21 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Trường Tiểu học “A” Đào Hữu Cảnh - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày  tháng  năm 20 
Tập đọc – tiết 7
- Tên bài dạy : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
 ( chuẩn KTKN : 10; SGK: 36 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễm cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
 *Giáo dục kĩ năng sống:
-Xác định giá trị.
-Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với nạm nhân bị bom nguyên tử sát hại).
B .CHUẨN BỊ :
-Viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài thơ “Lòng dân(tt)”
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: Những con sếu bằng giấy
a. Luyện đọc:
-1hs đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp (lượt 1 HS TB, Yếu đọc rồi luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá, Giỏi đọc rồi giải nghĩa từ.).
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc theo cặp.
-1,2 cặp đọc trước lớp .
- GV đọc mẫu
-GV kết luận:
 Đ1: “ Nhật Bản” 
Nội dung 
- Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
 Đ2: “Hai quả  xạ nguyên tử”
-Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đ3: “Khi Hi-rô-si-ma 644 con”
- Khác vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đ 3: (còn lại)
-Ước vọng hòa bình của học sinh thành phố Hi-ro-xi-ma
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm
- Xa-da- co bị nhiễm phóng xạ nguyên tuwrnkhi nào?
-Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Co bé hi vong kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
-Xa – da- cô hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào 1 truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1000 con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kêt với Xa-da-cô?
- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xa-da-cô.
-Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
- Khi Xa-da-co chết, các bạn đã quyên góp tiền xây dựng tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình
- GV đọc diễn 
- Nghe và luyện đọc diễn cảm theo sự hướng dẫn của GV.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
-GV theo dõi uốn nắn HS.
-Gọi 1,2 HS đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
-1,2 HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét
-Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
- Các tổ cử đại diện thi đọc thuộc lòng .
-Nhận xét.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- NỘI DUNG: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em.
-Về nhà luyện đọc tiếp
- chuẩn bị bà sau “Bài ca về trái đất”
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Tập đọc - Tiết: 8
- Tên bài dạy : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
 ( chuẩn KTKN : 11; SGK: 41 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chóng chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. 
B .CHUẨN BỊ :
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài: 
HS đọc bài (htl) và trả lời câu hỏi bài thơ “Những con sếu bằng giấy”
2. Bài mới: 
-Giới thiệu bài: “Bài ca về trái đất”
 a.Luyện đọc 
- Goi 1 HS đọc cả bài.
-1Học sinh đọc cả bài,lớp theo dõi.
 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ. Kết hợp giải nghĩa từ.
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng khổ. Kết hợp giải nghĩa từ.( Đọc thầm phần chú giải)
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1,2 cặp đọc trước lớp.
- Theo dõi
b.Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Trái đất giống như quả bóng xanh, bay giửa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển
-Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ 2 ý nói gì? 
-Mỗi loài hoa có vẽ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên khắp thế giới dù khác màu da nhưng đều bjnhf đẳng đều đáng quý, đáng yêu.
-Chugs ta phải làm gì để giử bình yên cho trái đất?
- Phải chóng chiến tranh, chóng bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già co trái đất.
- Bài thơ muốn ní lên điều gì?
Nội dung: Kêu gọi đoàn kết, chóng chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- GV đọc diễn và hướng dẫn giọng đọc cho HS
- Nghe và luyện đọc diễn cảm theo sự hướng dẫn của GV.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
-GV theo dõi uốn nắn HS.
-Gọi 1,2 HS đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
-1,2 HS khá giỏi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét
-Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư.
- Nhận xét chung, tuyên dương.
- Các tổ cử đại diện thi đọc thuộc lòng .
-Nhận xét.
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chóng chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
	-Về nhà luyện đọc tiếp
- Chuẩn bị bà sau 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Chính tả - Tiết 4
- Tên bài dạy : Nghe – viết:ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
 ( chuẩn KTKN : 10; SGK: 38 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê, (BT2, BT3)
B .CHUẨN BỊ :
-Thầy : Mô hình cấu tạo tiếng
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KT:
Viết nháp: chúng –tôi – mong – thế- giới – này- mãi- mãi- hòa –bình
Vào mô hình cấu tạo vần
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài : Anh bộ đội cụ Hồ góc Bỉ
b) Hướng dẫn:
- Giáo viên đọc một lần ( bài viết chính tả)
- HS nghe đọc + đọc thầm trong sách giáo khoa
- HS nhận xét: 
-từ khó: Phrangw Đơ Bô-en, xâm lược, sang, khuất phục, chính nghĩa 
-HS luyện từ khó
c)Viết chính tả:
-GV đọc mẫu 1lần đoạn viết
- HS nghe đọc
- GV đọc từng đoạn cho HS viết (2-3 lần) và nhắc nhở trình bày vở, 
- HS nghe GV đọc và viết chính tả
- Đọc 1 lược toàn bài chính tả
- HS soát bài
d)chấm – chữa bài:
- GV hướng dẫn HS tìm lỗi chính tả
- HS tìm lỗi chính tả
- GV thu 1/3 vở và chấm
- HS mỡ sách chữa lỗi chính tả
3. Bài tập 2: Từ “nghĩa” và “ chiến”
-Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm hai chữ cái
-Khác nhau: tiếng “chiến” có âm cuối, tiếng “nghĩa” khong có âm cuối
Bài 3: Nêu quy tắc viết dấu thanh:
-Tiếng”nghĩa” (không có âm cuối) ghi dấu thanh ở chử cái đầu nguyên âm đôi
-Tiếng “chiến” (có âm cuối) đặt dấu thanh ở chử cái thứ hai của nguyên âm đôi
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-Nhận xét tiết học; 
- Về viết lại những từ viết sai.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày..... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu - Tiết 7
 - Tên bài dạy : TỪ TRÁI NGHĨA
 ( chuẩn KTKN : 10; SGK: 38 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
- Hs khá, giỏi đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3. 
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ
- ...............................................................................................................
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.KT:	
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Vd
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?vd
Chữa bài tập
2.Bài mới: Từ trái nghĩa 
a) Nhận xét:
 Bài tập 1:
Giải nghĩa: Phi nghĩa: trái vói đạo lý.
Cuộc chiến tranh là cuôc chiến tranh có mục dích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ
Chính nghĩa: đúng với đạo lí
-chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chóng lại cái xấu, chóng lại áp bức , bất công,  
Kết quả: “chính nghĩa” và “phi nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau
Bài 2:
- Học sinh làm bài tập
- Lớp chữa bài
Kết quả:
Sống / chết, vinh / nhục
Bài tập 3:
Cách dùng từ trong câu tục ngữ trên tạo rea 2 vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam – thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.
b) Ghi nhớ: 
HS đọc ghi nhớ
c) Luyện tập:
Bài tập 1: KQ:
đục / trong, đen / sáng, rách / lành, dở / hay
Bài 2:
a) hẹp / rộng b) xấu / đẹp c) trên / dưới 
Bài 3: 
a) hòa bình / chiến tranh, xung đột
b) thương yêu / căm ghét, căm giận, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, 
c) đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xunh khắc, 
Bài 4: 
Học sinh đặt câu với cặp từ trái nghĩa
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	-Nhận xét tiết học
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : Thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Luyện từ và câu-Tiết 8
 - Tên bài dạy : LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
 ( chuẩn KTKN : 11; SGK: 43 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3 trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5)
- Hs khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, lầm được toàn bộ BT4. 
B .CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 
Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ ở tiết trướ ...  :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 kiệm tra bài :
- Nội dung bài “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”
2. Bài mới:
 Bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Hoạt động 1:
-Mục tiêu: HS nêu được đặt điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành và tuổi già
Nội dung:
-Nêu đ.đ chung của 3 giai đoạn
-Tuổi vị thành niên
-tuổi già
HJS thảo luận, kết quả:
* Tuổi vị thành niên: giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn,ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẻ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
* Tuổi trưởng thành: tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội.
* Tuổi già: Ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể và tham gia các hoạt động xã hội. 
Hoạt động 2: 
MT: Biết các giai đoạn của cuộc đời.
 Xác định bản thân hs ở vào giai đoạn nào của cuộc đời 
Tiến hành:
- Tiến hành: 
 +HJS xác định xem những hình nào ở giai đoạn nào của cuộc đời, nêu đ.đ
 + Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
 + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
-chúng ta đang ở vào giaqi đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì.
-  giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể, thể chất , tinh thần và mối qua hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào . từ đó, chúng ta sẵn sàn đón nhận,  tránh được những sai lầm
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo viên tóm ý bài học 	 
- Học sinh đọc ghi nhớ, nội dung bài
- Nhận xét tiết học	 
- Về học bài cho tốt và chuẩn bị tiết sau cho tốt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày .... tháng ..... năm 20 ...
Khoa học - Tiết 8
 - Tên bài dạy : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
 .( chuẩn KTKN : 88; SGK: 18 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
*GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
-Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sóc vệ sinh cơ thể.
-Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trò chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
B .CHUẨN BỊ :
- 	Thầy: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 
- 	Trò: SGK 
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
2. Bài mới:
 Vệ sinh tuổi dậy thì
Hoạt động 1: 
MT: Nêu được những việc nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi đạy thì
TH: nội dung:
-Ở tuổi dậy thì chugs ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh mụn trứng cá?
- rửa mặt bàng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn trứng cá
- Tắm rứa, gội đàu, thay quần áo thường xuyen sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho
KL: Giữ vệ sinh là cần thiết. Ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển. Vì vậy, chúng ta cần phả biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận
-MT: Xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
-Nêu nội dung từng hình
Quan sát, thảo luận và trả lời:
-H4: vẽ: tập võ, chạy, đánh bóng, đá bóng
-H5: Khuyên các bạn không nên xem loại phim không lành mạnh, không phù hợp lứa tuổi
- H6: Các loại thức ăn bổ dưỡng
-h7: Các chất gây nghiện 
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
	- Giáo viên tóm ý bài học 	 
- Học sinh đọc ghi nhớ, nội dung bài
- Nhận xét tiết học	 
- Về học bài cho tốt và chuẩn bị tiết sau cho tốt
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20....
Địa lí - Tiết 4
 - Tên bài dạy : SÔNG NGÒI
 ( chuẩn KTKN : 111; SGK: 74 )
A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Nêu được một số dặc điểm chínhvà vai trò của sông ngòi Việt Nam:
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo màu (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện, 
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sông: Hông , Thí Bình, Tiền, Hậu, Đông Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
- Hs khá, giỏi: 
+ Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
+ Biết những ảnh hưởng do nướ sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sane xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước sông thường có lũ lụt gây thiệt hại. 
*Tích hợp GD sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
- Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An.
- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
B .CHUẨN BỊ :
-Bản đồ địa lí tự nhiên việt nam
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
I. kiểm tra: bài Khí hậu
II.Bài mới: Sông ngòi
 a) Nước ta có mạng lứi sông ngòi dày đặc:
Hoạt động 1:Nội dung thảo luận:
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông?
- Nêu tên và chỉ vị trí 1 số sông ở Việt Nam?
- Ở niềm Bắc và niền Nam có những sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi ở miền trung.
KL: Mạng lứi sông ngòi ở nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước
-Nước ta có nhiều sông 
-HS chỉ vị trí trên lược đồ
-MB: sông Hồng, sông Lô, sông Đa, sông Thái Bình, 
MN: sông Cửu Long, sông Đồng Nai
-Miền Trung: Sông thường ngắn và dốc
b) Sông ngòi nướ ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa:
Hoạt động 2:
Nội dung thảo luận:
-Nước sông thay đổi theo mùa có ảnh hưởng gì đến đời sống sản xuất của nhân dân ta?
- Gây khó khăn cho đời sống sản xuất như: ảnh hưởng giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, lũ đe dọa mùa màng, đời sống của nhân dân ở ven sông
Nước sông quê em vào mùa mưa và mùa khô có gì khác nhau?
- HS tự liên hệ
c) Vai trò của sông ngòi:
 Nêu vai trò của sông ngòi.
-Liên hệ: Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy thuỷ điện ở nước ta như : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị An.
- Bồi đắp nên đồng bằng.
- Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt.
- thủy điện, giao thông
- Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ do những sông nào bồi đắp nên?
- Bắc Bộ: do sông Hồng
Nam Bộ: do hệ thống sông Cửu Long 
 - Cỉ vị trí nhà máy thủy điện: Hòa Bình, Y-a-li, Trụ An trên lược đồ
HS xác định vị trí
KL về vai trò của sông ngòi
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
-GV tóm ý bài học 
-Liên hệ: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
-Nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị tiết sau
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Kĩ thuật - Tiết 4
- Tên bài dạy : THÊU DẤU NHÂN
 ( chuẩn KTKN : 144; SGK: 20 )
MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
	- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
B .CHUẨN BỊ :
- 	Mẫu thêu dấu nhân + hộp đồ dùng cắt, khâu , thêu..
- ................................................................................................................
C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt Động 1: Quan sát – Nhận xét: 	
Giới thiệu hình mẫu
-HS quan sát nêu đ.đ thêu vấu nhân (mặt phải và trái)
-giới thiệu sản phẩm thêu dấu nhân
 HS quan sát sản phẩm
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-HS đọc thầm mục II SGK, nêu các bước thêu dấu nhân:
Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm
Vạch dấu các điểm thêu dấu nhân nằm thẳng hàng với 2 đường vạch dấu
Thêu từ phải sang trái
HS đọc muc 1,2,3,4,5/sgk
HD học sinh thêu mũi thứ nhất
1 HS lên thực hiên lại mũi thêu
HD học sinh lần thứ 2
HS nhắc lại cách thêu dấu nhân
HS thực hành trên giấy kẻ ô li
Hoạt động 3: HS thực hành:
-Học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân 
Lưu ý : thực tế kích thúc mũi hteu dấu nhân chỉ bằng ½ hoặc 1/3 kích thuocs đang học
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Học sinh thực hành thêu dấu nhân
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
HS tự nêu cách đánh giá sản phẩm:
Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2 đường vạch dấu
Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau
Đường thêu không bị dúm
-HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá sản phẩm
D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học, sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ, kết quả thực hành của hoc sinh
-chuẩn bị tiết sau :đọc trước bài “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : thứ  ngày....... tháng ..... năm 20....
Mĩ thuật - Tiết 4
- Tên bài dạy : VẼ THEO MẪU: VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
 ( chuẩn KTKN : 135; SGK: )
A. MỤC TIÊU: (Giúp học sinh)
- Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được khối hộp và khối cầu
-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với nhau.
B. CHUẨN BỊ:
- Mẫu khối hộp và khối cầu. Tranh thể hiện các bước vẽ.
- Dụng cụ học vẽ.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lượt về hoa sĩ Tô Ngọc Vân. ( mục 1/sgk/3)	
 Nội dung thảo luận:
-Nêu vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện trình bày
-Kể tên vài tác phẩm nổi tiếng của Tô Ngọc Vân
Kết quả:
- Tô Ngọc Vân là họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho mền nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam.
 Ong tốt nghiệp khóa II (1926 – 1931) trường mĩ thuật Đông Dương, sau trở thành giảng viên của trường.
 1939 – 1941 là giai đoạn ông sáng tác sung sức nhất, chất liệu chủ đạo là sơn dầu.
 Tác phẩm giai đoạn này là: “Thiếu nữ bên hoa huệ”(1943), “thiếu nữ bên hoa sen”(1944), hai thiếu nữ và em bé”(1944), 
 Sau CM tháng 8, ông là hiệu trưởng trường mĩ thuật Việt Nam ở chiến khu Việt Bắc. Hi sinh 1954 trên đường đi công tác
Hoạt động 2: xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”
-HÌnh ảnh chính của bức trnh là gì?
- Hình ảnh chính là thiếu nữ mặc áo dì trắng.
- Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
- Hình mảng đơn giảng, chiếm nhiều diên tích của bức tranh
- Tranh còn có những hình ảnh nào?
- Bình hoa đặt trên bàn 
- Màu sắc tranh như thế nào?
- chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng; hào sắc nhẹ nhàn, trong sáng.
-Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Vẽ bằng sơn dầu
D. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học
Contents

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 5 tuan 4(1).doc