Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 10 năm 2013

Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 10 năm 2013

I. Mục tiêu:

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.

- Cư xử tốt với bạn trong cuộc sống hằng ngày.

* HSG Biết được ý nghĩa của tình bạn.

 * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè (HĐ3)

II. Chuẩn bị:

 - GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.

III. Các hoạt động:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học lớp 5 - Tuần 10 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 10
Thứ hai, ngày 28 tháng10 năm 2013
CHÀO CỜ
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn trong cuộc sống hằng ngày.
* HSG Biết được ý nghĩa của tình bạn. 
 * GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè (HĐ3)
II. Chuẩn bị: 
 - GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
- Đã là bạn bè thì chúng ta cần phải làm gì? ( HSY )
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới:
* GV giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tập giải quyết tình huống và nêu những việc cần làm để có một tình bạn tốt.
HĐ1: Đóng vai (BT1 SGK)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT1.
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận các tình huống của BT. (lưu ý HS: việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể là: vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học. . .)
- GV tổ chức thực hiện
- GV tổ chức trình bày
- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không? ( HSY )
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? ( HSY )
- GVKL: Chúng ta cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là bạn tốt.
HĐ2: Tự liên hệ
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT4
- GV yêu cầu HS trao đổi cùng bạn ngồi cạnh
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV khen ngợi và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề “Tình bạn”
- GV yêu cầu HS trình bày phần đã chuẩn bị ( HSY + HSG )
- GV nêu thêm các câu tục ngữ, ca dao thuộc chủ đề:
+ Học thầy không tầy học bạn
+ Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bề mới nên
+ Giúp nhau khi đói mới hay
Nói chi bù cặp những ngày ấm no.
4.Củng cố: 
- Đã là bạn bè thì chúng ta cần phải làm gì?
-GV kết luận: Chúng ta ai cũng có bạn bè. Bạn bè là người cùng học, cùng chơi với em hàng ngày, cũng có thể là những người ở xa. . nhưng đều yêu quý nhau, xây dựng tình bạn ngày càng đẹp hơn.
5.Nhận xét, dặn dò:
-Thực hiện tình bạn đẹp: đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Nhận xét tiết học
- Hát
- Bạn bè phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau. . . thân thiết, gắn bó.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện nhóm đôi
- 3 nhóm lần lượt lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét về cách ứng xử của các nhóm (phù hợp hoặc không phù hợp)
- HS tự do phát biểu
- HS tự do phát biểu
- HS lắng nghe
- 1 HSY đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm đôi
- Vài HS trình bày, cả lớp nhận xét
- Vài HS xung phong
- HS phát biểu
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
TẬP ĐỌC
 ÔN TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
 - HSG: Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (Kĩ năng lập bảng thống kê). (Bài 2)
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95/SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Chuẩn bị của HS
3.Bài mới: Trong tiết ôn tập đầu tiên hôm nay, các em sẽ được kiểm tra kỹ năng đọc – hiểu và ôn lại những bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con người với thiên nhiên.
Baøi 1:
Gọi HS lên bốc thăm chọn bài để đọc ( HS xem lại bài 1-2 phút)
YC HS đọc bài (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn văn hoặc đoạn thơ chỉ định trong bài.
+ Đối với HSG : YC HS đọc diễn cảm và nêu một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
GV nhận xét, bổ sung và cho điểm
	Baøi 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT2
GV : chỉ lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9, theo yêu cầu: từng chủ điểm, tên bài thơ, tên tác giả và nội dung của bài.
-GV tổ chức thực hiện.
-GV yêu cầu HS trình bày ( HSY)
-Hát
-HS báo cáo
-HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm bài 
- HS đọc đoạn văn (đoạn thơ) và nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ (bài văn)
+ HSG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn và nêu biện pháp nghệ thuật được sử dụng 
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS lắng nghe
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu trong VBT.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam – Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li, con
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đói cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở VN.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
4.Nhận xét, dặn dò:
-Về làm hoàn chỉnh BT2
-GV nhận xét tiết học
- HS nhìn bảng đọc lại
-HS lắng nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị”, hoặc “Tìm tỉ số”.
-Bài tập cần làm : bài 1,2,3,4.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng. 
Gv nhận xét và cho điểm.
3. Luyện tập chung:
* Bài 1: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm.
- GV nhận xét – Kết luận.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu. Sau đó trao đổi nhóm đôi.
- GV ghi nhanh lên bảng.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm.
- Nhận xét – Kết luận.
Bài 4: - Y/c hs xác định dạng toán 
- GV nhận xét – Kết luận. 
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Kiểm tra giữa kì I”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nhắc lại 
Lớp nhận xét.
* HSY làm, HSG nhận xét bổ sung(nếu cần) 
- 4 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
a/ 1,27: Mười hai phẩy bảy.
b/ 0,65: Không phẩy sáu mươi lăm.
c/ 2,005: Hai phẩy không không năm.
d/ 0,008: Không phẩy không không tám.
Lớp nhận xét.
* HSY làm, HSG nhận xét bổ sung(nếu cần)
- HS đọc đề + Trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày + Giải thích.
+ Các số đo độ dài ở phần b; c; d đều bằng 11,02 km.
* HSY làm, HSG nhận xét bổ sung(nếu cần)
- 2 HS lên bảng làm.
 a. 4,85 m b.0,72 km2.
- Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
* HSY làm, HSG nhận xét bổ sung(nếu cần)
Bài làm:
36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 
36 : 12 = 3 ( lần ) 
Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là : 
180 000 x 3 = 540 000 ( đồng ) 
Đáp số : 540 000 đ.
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
 - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập.
 - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Hình ảnh SGK: Anh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập + Phiếu học tập.
 + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu ( nếu có).
III. Các hoạt động:
Tập trung gọi HSY phát biểu và trình bài. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: ( Tranh)
 Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
b. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2 – 9 – 1945.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, và xem tranh minh họa để miêu tả lại quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945.
® Giáo viên gọi 3, 4 em kể lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v Hoạt động 2: Diễn biến của buổi lễ độc lập.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Phát phiếu học tập.
* Nội dung thảo luận.
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
- GV kết luận những nét chính về diễn biến của buổi lễ độc lập.
v Hoạt động 3: Một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Gọi 2 HS đọc đoạn trích của Tuyên ngôn Độc lập trong SGK/22. Hỏi:
- Nêu nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
- Kể lại những nét cơ bản của buổi lễ.
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
- GV nhận xét 
 vHoạt động 4: Ý nghĩa của buổi lễ Tuyên ngôn độc lập . 
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
v	Hoạt động 5: Củng cố. 
- Ở địa phương em , gia đình đã làm những việc gì kỉ niệm ngày Quốc Khánh.
- Gọi HS đọc phần tóm tắt.
4. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm đôi kể lại cho nhau nghe.
- Học sinh kể lại.
+ Hà Nội tưng bưng cờ hoa.
+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, trai, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình.
- HS thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét – Bổ sung.
+ 14 giờ.
+ Các sự việc chính:
- Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đài ra mắt nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”.
- Các thành viên của chính phủ lâm thời ra mắt và tuyên thệ trước nhân dân.
+ Đến chiều buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói của Bác vẫn còn vọng mãi trong lòng mỗi người dân VN.
- 2 HS. Sau đó trao đổi nhóm đôi.
- Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN ... ọ gậy và tránh muỗi đốt để phòng chống bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết là góp phần làm giảm nhẹ tác động của BĐKH.(CC)
Chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ cho tiết sau : Ôn tập Con người và sức khỏe (tt). Vẽ một bức tranh vận động cách phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV / AIDS, hoặc TNGT)
-GV nhận xét tiết học
- HSY trình bày
+ Tuổi dậy thì ở nữ: 10 đến 15 tuổi
+ Tuổi dậy thì ở nam: 13 đến 17 tuổi
-HS lắng nghe
-HS thực hiện 
-HSY lần lượt trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung. Kết quả:
BT2: câu d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
BT3: câu c) Mang thai và cho con bú.
-HS quan sát, lắng nghe
-HS thực hiện
-HS đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA (tiết 8)
I. Môc tiªu:
- KiÓm tra viÕt theo møc ®é cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc,kÜ n¨ng gi÷a häc k× I.
- T¶ c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn ë quª h­¬ng em. 
II. §å dïng d¹y häc:
 - GV: §Ò bµi - §¸p ¸n - Thang ®iÓm Ph« t« ®Ò +1KT .
 - HS : §å dïng phôc vô lµm bµi ViÕt. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 	1. æn ®Þnh tæ chøc: H¸t ®Çu giê.
2. KiÓm tra bµi cò: GV nh¾c HS cÊt c¸c s¸ch vë kh«ng cÇn thiÕt 
 	3. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi: (ghi ®Çu bµi )
b. H­íng dÉn KT: Thêi gian kiÓm tra: 40phót
- GV chÐp ®Ò lªn b¶ng TËp lµm v¨n:
 T¶ c¶nh ®Ñp thiªn nhiªn ë quª h­¬ng em - Cho HS chÐp ®Ò vµ lµm bµi.
-Yªu cÇu HS lµm bµi nghiªm tóc. 
( GV bao qu¸t HS lµm bµi, thu bµi )
 4. Cñng cè - DÆn dß: 
- GV: nhËn xÐt giê kiÓm tra. Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau.	
TOÁN
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 Biết:
 - Tính tổng nhiều số thập phân.
 - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - Bài tập 1(a,b), bài tập 2, bài 3 (a,c)
 * HSG : BT1c,d ; BT3 b,d.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài học.
b. HD tính tổng nhiều STP:
• Giáo viên nêu VD a:
 27,5 + 36,75 + 14 = ? 
- VD b ( tương tự)
• Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
c. Luyện tập:
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc đề.
- GV theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.
*Bài 2:
- GV treo bảng phụ
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
*Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài (3/ sgk ) 
Lớp nhận xét.
- HSY tính (nêu cách xếp).
HSY lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
- HSY đọc đề.
* HSY làm, HSG nhận xét bổ sung(nếu cần)
 a.28,87 ; b.76,76 ; *c.60,14 ; *d.1,62 
- HSY đọc đề.
Học sinh làm bài vào sgk 
* HSY làm, HSG nhận xét bổ sung(nếu cần)
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
- Tính chất kết hợp của phép cộng 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài 
-KQ: a.19,89 ; *b.48,6 ; c.19 ; *d.11.
 - Lớp nhận xét.
KĨ THUẬT
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu :
HS cần phải
Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở một số gia đình thành phố và nông thôn.
Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
Hoạt động Dạy – Học :
Tập trung gọi HSY phát biểu và trình bài. Nếu HSY thực hiện chưa được thì HSG bổ sung. 
1.KTBC:
- Neâu trình töï chuaån bò luoäc rau.
- Em haõy neâu caùc böôùc luoäc rau.
2.BAØI MÔÙI:
* Giôùi thieäu: Sau khi naáu aên, ñeå laøm cho böõa aên theâm haáp daãn, thuaän tieän vaø veä sinh. Chuùng ta caàn phaûi bieát caùch baøy, doïn thöùc aên. Ñoù cuõng laø noäi dung baøi hoïc hoâm nay.
HÑ1: Tìm hieåu caùch baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên. 
- Goïi HS neâu yeâu caàu BT1, VBT
- GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1 SGK, ñoïc noäi dung 1a, döïa vaøo voán hieåu bieát, thaûo luaän nhoùm ñoâi yeâu caàu cuûa baøi taäp.
-GV yeâu caàu HS trình baøy keát quaû.
- GV : Khi ta baøy, doïn thöùc aên thì vieäc aên uoáng seõ thuaän tieän, haáp daãn hôn vaø cuõng ñaûm baûo veä sinh khi aên uoáng.
+ ÔÛ gia ñình em thöôøng baøy doïn thöùc aên vaø duïng cuï aên uoáng cho böõa aên nhö theá naøo?
- GV : Nhieàu gia ñình saép xeáp moùn aên, baùt, ñuõa vaøo maâm vaø ñaët maâm aên leân baøn hoaëc ñaët maâm leân phaûn goã, choõng tre hoaëc chieáu traûi döôùi ñaát nhö hình b. Cuõng coù nhieàu gia ñình saép xeáp moùn aên, baùt, ñuõa tröïc tieáp leân baøn nhö hình a. Tuy nhieân yeâu caàu cuûa vieäc baøy doïn tröôùc böõa aên laø phaûi ñaûm baûo: Duïng cuï aên uoáng vaø duïng cuï baøy moùn aên phaûi khoâ raùo, veä sinh. Caùc moùn aên ñöôïc saép xeáp hôïp lyù, thuaän tieän cho moïi ngöôøi aên uoáng.
- GV goïi HS neâu yeâu caàu BT2, VBT
- GV yeâu caàu HS ñoïc noäi dung 1b thöïc hieän yeâu caàu cuûa baøi taäp.
- GV yeâu caàu HS trình baøy.
- GVKL: Baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên moät caùch hôïp lyù giuùp moïi ngöôøi aên uoáng ñöôïc thuaän tieän, veä sinh. Khi baøy tröôùc böõa aên phaûi ñaûm baûo ñaày ñuû duïng cuï aên uoáng cho moïi thaønh vieân trong gia ñình; duïng cuï aên uoáng phaûi khoâ raùo, saïch seõ.
HÑ2: Tìm hieåu caùch thu doïn sau böõa aên.
+ Neâu muïc ñích cuûa vieäc thu doïn sau böõa aên.
+ Haõy trình baøy caùch thu doïn sau böõa aên.
- GV yeâu caàu HS ñoïc noäi dung muïc 2, so saùnh caùch thu doïn sau böõa aên ôû gia ñình vôùi caùch thu doïn sau böõa aên neâu trong baøi hoïc.
- Goïi HS trình baøy
- GV höôùng daãn caùch thu doïn sau böõa aên nhö noäi dung SGK.
* Löu yù: Coâng vieäc thu doïn sau böõa aên ñöôïc thöïc hieän ngay sau khi moïi ngöôøi trong gia ñình ñaõ aên xong. Khoâng thu doïn khi coù ngöôøi coøn ñang aên hoaëc khoâng ñeå quaù laâu sau khi aên xong môùi doïn vì buïi vaø ruoài seõ baùm hoaëc ñaäu vaøo thöùc aên laøm maát veä sinh. Ngoaøi ra khi caát thöùc aên vaøo tuû laïnh, thöùc aên phaûi ñöôïc ñaäy kín hoaëc cho vaøo hoäp coù naáp ñaäy. 
-Goïi HS ñoïc ghi nhôù
HÑ3: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
+ Neâu taùc duïng cuûa vieäc baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên.
- GV yeâu caàu HS thöïc hieän BT4
- GV neâu ñaùp aùn.
3. Nhaän xeùt, daën doø:
- GD : Coù yù thöùc giuùp gia ñình baøy, doïn tröôùc vaø sau böõa aên.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Choïn rau töôi, non, saïch, an toaøn. Nhaët boû goác, reã, laù uùa, heùo, bò saâu, nhöõng phaàn giaø. Röûa saïch rau. Röûa saïch noài tröôùc khi cho nöôùc vaøo luoäc rau.
- Ñoå nöôùc saïch vaøo noài. Ñaäy naép noài vaø ñun soâi nöôùc. Duøng ñuõa naáu laät rau ôû treân xuoáng döôùi cho rau ngaäp nöôùc. Ñaäy naáp noài vaø ñun to löûa cho nöôùc soâi laïi. Ñun tieáp khoaûng 1-2 phuùt. Môû naáp noài duøng ñuõa naáu laät rau ôû treân xuoáng döôùi moät laàn nöõa. Sau vaøi phuùt rau seõ chín meàm.
-HS laéng nghe
-HSY neâu
-HS thaûo luaän: Ñeå moïi ngöôøi aên uoáng thuaän tieän. Laøm cho böõa aên theâm haáp daãn. Phuø hôïp vôùi ñieàu kieän aên uoáng cuûa töøng gia ñình vaø ñaûm baûo veä sinh aên uoáng.
-HS ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe
- HSY neâu töï do
- HS laéng nghe
- HSY neâu
- HS thöïc hieän: Duøng khaên saïch lau khoâ töøng duïng cuï aên uoáng. Ñaët duïng cuï aên uoáng vaøo maâm hoaëc treân baøn theo vò trí ngoài cuûa töøng ngöôøi. Saép xeáp moùn aên vaøo maâm hoaëc treân baøn sao cho ñeïp maét vaø thuaän tieän cho moïi ngöôøi aên uoáng.
- HS trình baøy, caû lôùp nhaän xeùt, boå sung.
- HS laéng nghe
- Laøm cho nôi aên uoáng cuûa gia ñình saïch seõ, goïn gaøng sau böõa aên.
- Vaøi HS trình baøy.
- HS thöïc hieän
- Vaøi HS trình baøy
- HS laéng nghe
- HSY ñoïc
- Ñeå moïi ngöôøi aên uoáng thuaän tieän. Laøm cho böõa aên theâm haáp daãn. Phuø hôïp vôùi ñieàu kieän aên uoáng cuûa töøng gia ñình vaø ñaûm baûo veä sinh aên uoáng.
- HS thöïc hieän
- HS baùo caùo 
CHỦ NHIỆM
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10
I. MỤC TIÊU:
- HS biết được thành tích đạt được của bản thân, của tập thể tổ và của cả lớp. Có ý thức phát huy các mặt tốt và khắc phục các mặt còn hạn chế.
- Học tập những gương tốt ở, lớp ở trường
- Học sinh biết được nhiệm vụ công việc phải học, phải làm sắp tới.
- GD ý thức luôn luôn phấn đấu vượt khó khăn, học tập ngày càng tiến bộ.	
II. NỘI DUNG:
1. Kiểm điểm một số hoạt đông trong tuần:
- Các tổ báo cáo thi đua: học tập , nề nếp, sĩ số, lao động vệ sinh, đạo đức và các hoạt động khác.........
 - Trao đổi ý kiến thắc mắc của học sinh
- ý kiến của các học sinh
2. Nhận xét chung:
Các nội dung
HS vi phạm
HS thực hiện tốt
Học tập:
Nề nếp:
Sĩ số:
Lao động vệ sinh:
đạo đức:
Các H Đ khác (Thi đua điểm 10, việc làm tốt,...)
* Tuyên dương	 * Động viên
3. Xếp loại thi đua:	
- Tổ 1:.................................
- Tổ 2:................................
- Tổ 3:.................................
- Tổ 4:................................
- Tổ 5:.................................
4/ Học sinh có tiến bộ nêu kinh nghiệm của bản thân.
..
III/ Phương hướng tới:
 Chủ điểm : “ TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO” 
HS:
- Đi học đều đặn, tích cực trong học tập, học bài làm bài đầy đủ.
- Giữ vệ sinh lớp học, sân trường luôn sạch sẽ; giữ vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục gọn gàng; giữ gìn, bảo quản đồ dụng học tập,....
- Thực hiện tốt nề nếp, nội qui trường lớp: xếp hàng, đưa tay phát biểu, đưa bảng con, học nhóm,... 
- Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy; ngoan ngoãn chào hỏi, lễ phép, giúp đỡ mọi người, không tham của rơi,...
- Tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào,...
- Tham gia mua BHYT,..
GV:
- Quan tâm giúp đỡ HSY, bồi dưỡng HSG.
- Thường xuyên GD đạo đức HS., tuyên dương những HS có biểu hiện tốt,
- Tích cực tham gia các phong trào.
- Tích cự học tập tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh
- Đoàn kết nội bộ, tích cực dự giờ học hỏi và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp
- Hưởng ứng tháng hành động .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 10.doc