Kế hoạch bài học Lớp 5 Tuần 5

Kế hoạch bài học Lớp 5 Tuần 5

 Tập đọc

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn

- Hiểu nội dung chính của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ

- HS: Dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học:

1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa

2. Kiểm tra bài cũ:(4)Học sinh đọc HTL bài. trả lời

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Lớp 5 Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Tuần 5 Lớp 5A1
 (Từ ngày 05 - 9 - 2011 đến ngày 09 - 9 - 2011 )
Thứ
Tiết
Môn
TÊN BÀI
Thứ 
Hai
1
TĐ
Một chuyên gia máy xúc
2
T
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài BT cần làm: Bài 1; 2 (a, c); 3
3
MT
4
ĐĐ
Bài 3 ( T1) Có chí thì nên *GD kỹ năng sống
Thứ
Ba
1
LT-C
Từ đồng âm
2
TD
2
T
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng BT cần làm: Bài 1; 2; 4 
5
KC
Kể chuyện đã nghe đã đọc
5
KH
TH: “nói không” với các chất gây nghiện *GD kỹ năng sống
Thứ 
Tư
1
TĐ
Ê-mi-li, Con.
2
ÂN
3
TLV
Luyện tập làm báo cáo thống kê *GD kỹ năng sống
4
T
Luyện tập BT cần làm: Bài 1; 3
5
ĐL
Vùng biển nước ta *** GDBVMT: Bộ phận
Thứ Năm
1
LT-C
Từ đồng âm
2
CT
Một chuyên gia máy xúc. 
3
T
Đề ca met vuông, héc tô mét vuông BT cần làm: Bài 1; 2 ; 3
4
LS
Phan Bội Châu và phong trào Đông du 
5
KT
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
Thứ 
Sáu
1
TLV
Trả bài văn tả cảnh
2
TD
3
T
Mi li mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích Bài 1,2a, 3
4
KH
TH: nói” không” với các chất gây nghiện *GD kỹ năng sống
5
SHTT
Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng
Thứ hai ngày tháng năm
 Tập đọc
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Yêu cầu cần đạt:
 Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn
Hiểu nội dung chính của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ) 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: tranh minh họa SGK.Bảng phụ 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Học sinh đọc HTL bài. trả lời
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
+ Mục tiêu :Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
+ Cách tiến hành:
 Goi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn 
-Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: Công trường, hoà sắc, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghi.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
Đoạn 1: Từ đầuêm dịu.
Đoạn 2: Chiếc máy thân mật
Đoạn 3: Đoàn xemáy xúc.
Đoạn 4: phần còn lại.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Mục tiêu :Hiểu nội dung chính của bài
+ Cách tiến hành:
-Nêu câu hỏi 
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-Tìm ý chính của bài
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+ Mục tiêu :Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, Đọc đúng giọng lời đối thoại,. 
+ Cách tiến hành:
- Đọc diễn cảm đoạn 4 của bài .Treo bảng phụ.
-đọc mẫu.
-Đọc theo cặp.
-4 học sinh đọc trước lớp.
4. Củng cố:
-Cho học sinh đọc lại bài tập đọc
 - Dặn dò nhận xét 
Toán
OÂN TAÄP : BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO ÑOÄ DAØI 
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Bài tập cần làm: Bài1; bài 2 ( a,c) ; bài 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a. - Em hãy quan sát bảng đơn vị đo độ dài và viết cho đầy đủ các số liệu thích hợp vào bảng
- Mời em .. và em .. lên bảng điền các số liệu vào bảng, các em khác làm bài vào vở
- Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- 
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau :
 * Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
 * Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập 2: 
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- 
- Mời em  và em  lên bảng viết 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn
- Bài tập 3: 
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- 
- Mời em  và em  lên bảng viết 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn
Bài tập 4: Các em nề nhà làm thêm
Ñaùp soá : a) 935 km . b) 1726 km .
- Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
2a. 135 m = 1350 dm 2c. 1mm = 1/10 cm
 342 dm = 3420 cm 1cm = 1/100 m
 15 cm = 150 mm 1m = 1/1000 km 
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- 4 km 3 7 m = 4 037 m 354 dm = 35 m 4 dm
- 8 m 12 cm = 812 cm 3040 m = 3 km 40 m 
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Đạo đức
 COÙ CHÍ THÌ NEÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội
*GD kỹ năng sống: Kĩ năng tư duy phê phán; KN đạt mục tiêu , vượt khó khăn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Thẻ màu cho hoạt động 3 .
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Có trách nhiệm về việc làm của mình 
-Đọc ghi nhớ . -Nhận xét 
3. Bài mới: a)Giới thiệu bài:(1) 
 b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng 
+ Mục tiêu :HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : HS đọc thầm thông tin về Trần Bảo Đồng ( SGK tr 9 ) .
+Bước 2 : HS thảo luận theo ba câu hỏi ở SGK trang 9 
+Bước 3 : GV kết luận 
-Nhóm đôi .
-Đọc bài .
-Thảo luận .
-Nghe GV kết luận 
Hoạt động 2: Xử lý tình huống 
+ Mục tiêu :HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : GV chia HS thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm thảo luận một tình huống .(SGK-trang 23)
+Bước 2 : HS thảo luận nhóm .
+Bước 3 : Mời đại diện nhóm trình bày . 
+Bước 4 : Nhận xét , bổ sung .
+Bước 5 : GV kết luận 
 - Nhóm đôi .
-Nghe tình huống .
-Thảo luận .
-Trình bày .
-Nhận xét .
-Nghe GV kết luận
Hoạt động 3: Làm bài tập 1 - 2 SGK trang 10 - 11 
+ Mục tiêu :HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và nững ý kiến phù hợp với nội dung bài học 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : HS thảo luận nhóm đôi từng trường hợp của bài tập ..
+Bước 2 : GV nêu từng trường hợp , HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu ( theo quy ước ) .
+Bước 3 : HS làm bài tập 2 như bài tập 1 .
+Bước 4 : GV khen những em có ý kiến tốt và kết luận 
+Bước 5 : HS đọc ghi nhớ SGK trang 10 .
-Cả lớp .
-Thảo luận .
-Nghe tình huống và giơ thẻ .
-Làm bài tập 1 .
-Nghe GV kết luận
4. Củng cố:
- Dặn dò nhận xét Về nhà các em chuẩn bị một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó ( nếu có thể sưu tầm ở địa phương thì càng tốt ) như Nguyễn Ngọc Ký , Nguyễn Đức Trung .những mẩu chuyện trên sách , báo ở lớp , ở trường .
Thứ ba ngày tháng năm
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ:HOÀ BÌNH
I. Yêu cầu cần đạt:
Mở rộng, hệ thống hoá vồn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.
Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 
Phát triển ngôn ngữ
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.Bút dạ, phiếu khổ to 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)2 học sinh làm bài tập tiết trước
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
+ Mục tiêu :Mở rộng, hệ thống hoá vồn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình.Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 1:Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ hoà bình( ý b).
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Thảo luận nhóm đôi.
Học sinh phát biểu kết quả.
Bạn nhận xét.
Bài tập 2:Những từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ hoà bình?(Thanh bình, thái bình)
Giáo viên giải thích nghĩa của các từ.
Giáo viên chốt lại.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm việc theo nhóm
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
Bài tập 3: Em hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh than bình ở một miền quê hoặc một thành phố mà em biết.
Giáo viên giải thích đề và gợi ý.
Giáo viên nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh trao đổi nhóm 4.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét
4. Củng cố:
 -Giáo viên nhận xét, biểu dương các HS học tốt.Yêu cầu HS về hoàn chỉnh đoạn viết.
- Rút kinh nghiệm
Toán
 OÂN TAÄP : BAÛNG ÑÔN VÒ ÑO KHOÁI LÖÔÏNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- Bài tập cần làm: Bài1; bài 2; bài 4
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a. - Em hãy quan sát bảng đơn vị đokhối lượng và viết cho đầy đủ các số liệu thích hợp vào bảng
- Mời em .. và em .. lên bảng điền các số liệu vào bảng, các em khác làm bài vào vở
- Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Qua bảng đơn vị đo khối lượng vừa ghi trên bảng , em có nhận xét gì?
- 
- 
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau :
 * Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé
 * Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
- Bài tập 2: 
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- 
- Mời em  và em  lên bảng viết 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn
- Bài tập 4: 
- Cace em hãy đọc kĩ bài toán
- Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Muốn tìm số đường bán được trong ngày thứ ba ta phải tìm gì trước?
- Cả 3 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu đường? 
- Ngày đầu bán được bao nhiêu?
- Ngày thứ hai bán được bao nhiêu?
- Muốn tìm số đường ngày thứ hai bán được ta làm sao?
- Cả lớp làm bài vào vào vở
- Mời em  lên bảng làm bài
- Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
2a. 18 yến = 180 kg 2b. 430 kg = 43 yến
 200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ
 35 tấn = 35 000 kg 16000kg = 16 tấn 
2c. 2 kg 326 g = 2326 g 2d. 4008 g =  ... Bản đồ Việt Nam và thế giới .Tư liệu tham khảo ( SGV) 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)Xã hội VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
Cuối TK XIX đầu TK XX thực dân Pháp đến Việt Nam để làm gì ? Những thay đổi kinh tế đã tạo ra những giai cấp tầng lớp mới nào trong XH ?
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Tìm hiểu về Phan Bội Châu 
+ Mục tiêu :Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : HS nhận nhiệm vụ và đọc thầm “ Phan Bội Châu..Giải phóng dân tộc ” và thảo luận : Thân thế của Phan Bội Châu và xã hội khi ông sống lúc bấy giờ . 
+Bước 2 : Đại diện nhóm trả lời ( Giáo viên chốt ý : 
-Phan Bội Châu sinh năm 1867 - 1940 , trong gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An .
-Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ . Ông là người thông minh , học rộng , tài co , có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. 
-Nhóm đôi .
-Nhận nhiệm vụ 
-Trả lời, nhận xét 
-
Hoạt động 2: Phong trào Đông du 
+ Mục tiêu :Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước , nhằm mục đích chống thực dân Pháp 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 : HS chia nhóm đọc thầm đoạn “ Phan Bội Châu lớn lên trở về cứu nước “ và thảo luận theo câu hỏi . 
 Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì ?
Kể lại những nét chính về phong trào Đông du .
Ý nghĩa của phong trào Đông du ?
+Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày ( Giáo viên chốt ý 
? Tại sao rong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam vẫn hăng say học tập ?
*Ai cũng mau chóng học xong để trở về cứu nước .
Nhóm bốn cố định 
-Nhận nhiệm vụ 
-Trả lời, nhận xét 
Nhóm cùng sở thích 
-Nhận nhiệm vụ , thảo luận 
-Trả lời, nhận xét 
Hoạt động 3: Nguyên nhân thất bại của Phong trào Đông du 
+ Mục tiêu :HS biết được nguyên nhân thất bại của phong trào Đông du 
+ Cách tiến hành:
+Bước 1 :HS đọc thầm “Phong trào..khỏi Nhật Bản ” và thảo luận theo phiếu bài tập 
Các em có biết chủ trương của ông là gì không ? 
Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp ? 
Phong trào Đông du kết thúc như thế nào ? 
+Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày ( Giáo viên chốt ý 
*Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật Bản để đánh Pháp
*Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương Tây và nguy cơ mất nước 
? Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông du , trục xuất Phan Bội Châu và những người du học ?
*Nhật và Pháp cùng là những nước tư bản .
-Cả lớp tìm hiểu và trả lời .
-Ñoïc laïi noäi dung SGK .
4. Củng cố:
-Kiểm tra kiến thức: Nêu những nét chính về Phan Bội Châu? Ông phát động phong trào nhằm mục đích gì ?
- Dặn dò nhận xét -Nhận xét tiết học . Về nhà các em xem lại bài và chuaån bò baøi 6 .
Thứ sáu ngày tháng năm
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to đã kẻ bảng thống kê 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Kiểm tra bài cũ:(4)
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Nhận xét chung và hướng dẫn học sinh chữa lỗi:
+ Mục tiêu :Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh
+ Cách tiến hành:
Viết đề bài và một số lỗi điển hình.
Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Hướng dẫn chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt.
3 học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa trên nháp.
Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn học sinh chữa bài:
+ Mục tiêu :Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn
+ Cách tiến hành:
Phát bài cho học sinh.
Đọc lại bài làm của mình và tự chữa lỗi.
Đổi tập với bạn bên cạnh để rà soát.
Vài học sinh đọc đoạn văn hay.
Mỗi học sinh tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt để viết hay hơn.
5 học sinh trình bày đoạn văn đã viết trước lớp.
4. Củng cố:
- Dặn dò nhận xét.Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh đạt điểm cao. Dặn những học sinh viết lại bài chưa đạt.
- Rút kinh nghiệm
Khoa học
Thực hành:
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHÂT GÂY NGHIỆN( T2)
I. Yêu cầu cần đạt:
Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia.
Từ chối sử dụng rượu bia, thuốc lá , ma túy
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.Các hình ảnh về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động:(1)- Hs hát,múa
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:(1) 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
+ Mục tiêu :học sinh nhận ra: nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm.
+ Cách tiến hành:
Bước 1:GV tổ chức và hướng dẫn.
Bước 2:
Bước 3: Nêu câu hỏi.
-Kết luận: Trò chơi giúp chúng ta lí giải được tại sao có nhiều người biết chắc là nếu họ thực hiện một hành vi nào đó có thể gậy nguy hiểm cho bản thân hoặc .....
Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp: ra ngoài hành lang, đi vào lớp ngang qua ghế để giữa cửa mà không chạm vào ghế.
-Về chổ ngồi, trả lời câu hỏi.
Bạn nhận xét.
Vài học sinh lặp lại.
Hoạt động 4: Đóng vai
+ Mục tiêu :học sinh biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
+ Cách tiến hành:
Bước 1: Nêu một số vấn đề.
Bước 2:GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
 -phát phiếu ghi tình huống.
Bước 3: 
Bước 4:Nêu câu hỏi.
-Kết luận: Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Đồng thời, chúng ta cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác.
Thảo luận nhóm 6.
Lắng nghe
Nhận phiếu, tập sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày. Bạn nhận xét.
Nhắc lại.
4. Củng cố:
Kiểm tra kiến thức
- Dặn dò nhận xét
- Rút kinh nghiệm
Toán
MI-LI-MÉT VUÔNG . BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xen-ti-mét-vuông 
Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự , mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích 
Bài tập cần làm: Bài 1; 2a ( cột 1); 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
a. Tìm hiểu về mi-li-mét vuông
- Để đo diện tích rất bé ta dùng đơn vị nào?
- Mi-li--mét vuông là gì? Mi-li-mét vuông viết tắt như thế nào?
- Em hãy quan sát HV và cho biết 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
 - Vậy 1mm2 bằng một phần mấy cm2 
- Em hãy đọc và viết các số đo trong BT1
- Mi-li-mét vuông 
- Mi-li--mét vuông là diện tích của HV vó cạnh dài 1mm, Mi-li--mét vuông viết tắt là mm2
- 1cm2= 100 mm2
- 1mm2 = cm2
2/ Hoạt động 2:
Nhằm đạt được mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát, nhận xét, phát biểu
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS 
b. Bảng đơn vị đo diện tích
- Em hãy quan sát mẫu và lên bảng điền vào các ô trống trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Em có nhận xét gì về các đơn vị đo diện tích liền nhau?
* Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Em hãy ghi BT 2 vào vở viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Mời 2em ;  lên bảng làm
- Các em nhận xét về bài làm của bạn
* Bài tập 3:
- Em hãy ghi BT 3 vào vở và viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Mời 2 em ;  lên bảng làm
- Hai đơn vị đo DT liền nhau thì gấp và kém nhau 100 lần
 + Mỗi đơn vị đo DT gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
 + Mỗi đơn vị đo DT bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
a. 5 cm2= 500 mm2 12 km2 = 1200 hm2
 1 hm2 = 10000m2 7 hm2 = 70000 m2
 1mm2 = cm2 1dm2 = m2
 8 mm 2 = cm2 7 dm2 = m2
29 mm2 = cm2 34 dm2 = m2
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP 
Ngày 09 tháng 9 năm 2011
Chủ đề: Việc học thêm ở nhà
I. Mục đích, yêu cầu:
	+ Các cán sự lớp theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ
	+ Có ý thức siêng năng học tập, thói quen học ở nhà
II. Các hoạt động :
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
* HĐ1: Khởi động: Hát vui
* HĐ2: Nhận xét đánh giá :
 + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi.
 + GV nhận xét chung: Dựa vào báo cáo của các tổ trưởng mà GV nhắc nhở, động viên các em cần cố gắng học tập, giữ gìn vệ sinh làm tốt trực nhật....
 + Xếp loại tổ
* HĐ3: Sinh hoạt về học thêm ở nhà 
+ Yêu cầu HS nêu việc học ở nhà của mình như thế nào?
+ GV tổng hợp, nhắc nhở HS chú ý:
Mỗi em nên có một góc học tập riêng, có dán thời khoá biểu , thời gian biểu học tập.
Mỗi ngày ít nhất nên có khoảng 2 lần chuẩn bị bài vào buổi tối và buổi sáng trước khi đến lớp.
Không được để em nhỏ lấy sách vở để chơi...
Nên làm thêm bài tập ở trong vở bài tập, cái gì chưa hiểu cần tìm bạn bè hoặc anh chị chỉ thêm hoặc ngày mai nhờ thầy giảng thêm cho...
 * HĐ 5: Dặn dò:
 + Nhắc nhở HS cố gắng rèn luyện thành thói quen việc học thêm ở nhà để cho việc học của mình có kết quả
+ Hát vui một bài tập thể 
+ Cả lớp cùng hát tập thể một bài
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
+ HS có ý kiến
+ 
+ 
+ HS lần lượt phát biểu về việc hoc ở nhà của mình
+ HS lắng nghe và có ý kiến nhận xét
+ HS lắng nghe và có ý kiến
+ Tất cả HS cùng hát.
Sinh hoạt tập thể Tuần :5
I.Mục tiêu:
-Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
-Củng cố nề nếp học tập .
-Lên kế hoạch học tập cho HS.
II. Chuẩn bị :
-GV: nội dung sinh hoạt.
-HS : Nội dung báo cáo
III. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Báo cáo công việc tuần qua
-GV yêu cầu HS báo cáo về: 
+ Nề nếp , trật tự.
+ Học tập
+Công việc trực nhật, vệ sinh lớp học.
-BCS lớp báo cáo.- Hs có ý kiến.
-Gv nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt,nhắc nhở động viên HS chưa thực hiện tốt.
Hoạt động 2:Kế hoạch tuần tới
-Lớp thực hiện tốt nề nếp học tập.Thực hiện học nhóm, giúp bạn cùng tiến bộ.
-Thực hiện tốt công việc trực nhật ( mỗi tổ trực nhật 1 ngày )
-Cuối tuần sẽ kiểm tra sách vở ( bao bìa dán nhãn, cách trình bày trong vở ,chữ viết sạch đẹp)
Hoạt động 3: Văn nghệ ,vui chơi.
-GV cho HS chơi trò chơi hoặc hát vui văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 5.doc