I. Mục tiêu:
-Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* BT 1,2,3, 4a 4c. HS giỏi có thể làm các BT còn lại.
-Giáo dục Hs yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán 5.
III. Các hoạt động dạy học .
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. * BT 1,2,3, 4a 4c. HS giỏi có thể làm các BT còn lại. -Giáo dục Hs yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: Bảng phụ; Bộ đồ dạy toán 5. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Viết số thập phân vào chỗ chấm: 34 m 8 cm = 34,08 m 56 m 23 cm = 56,23 m. - Học sinh làm và nêu cách làm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng. b/Luyện tập : Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài . - Gv gọi học sinh trình bày cách làm. - Học sinh lên bảng làm. - Học sinh dưới lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2:học sinh làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm. trước khi học sinh làm gv nêu bài mẫu: Vậy 315cm = 3,15m *Bài 3: Học sinh làm bài nêu kết quả và cách làm. Bài4:Cho học sinh thảo luận cách làm chẳng hạn: Tương tự học sinh làm các bài b, c, d còn lại. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Dặn học sinh về nhà làm vở bài tập toán. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS lên thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. Bài 1 : Học sinh đọc yêu cầu của bài . - Học sinh nêu cách làm : Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng thập phân. - Học sinh trình bày kết quả: Bài 2: Học sinh tự làm các bài tập còn lại. cả lớp thống nhất kết quả. *Bài 3: Bài 4: Học sinh nhắc lại cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Học sinh về nhà làm vở bài tập toán. Bài tập luyện thêm dành cho HS giỏi Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a/ 425 cm= ...m b/ 1975 m = ...km 1703 cm= ...m 2006m=...km 5407 cm = ...m 4321m = ...km 95 000mm = ...m 4709 hm = ...km *********************************** Tập đọc : Cái gì quý nhất I.Mục tiêu -Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. -Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). -Giáo dục ý thức kính trọng người lao động. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : Ghi mục bài lên bảng . b.Hdẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không? Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải Đoạn 3: Đoạn còn lại. Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời? Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Chọn tên khác cho bài văn và nêu lý do vì sao em chọn tên đó? Nội dung chính của bài là gì? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm ( theo quy trình dạy môn học ) . 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà luyện đọc, chuẩn bị bài tiết sau. Đọc lại bài Trước cổng trời, trả lời câu hỏi HS nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ Hs luyện đọc cặp - Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Vì không có người LĐ thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một + Cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; người lao động là quý nhất - Theo ở mục tiêu . Hs luyện đọc theo cặp Hs thi đọc Hs nhắc lại nội dung chính ***************************************** Chính tả (nhớ - viết ): Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I.Mục tiêu -Viết đúng bài CT, trịnh bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do. -Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. -Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng : Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nhớ - viết GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho Em hãy nêu cách trình bày bài? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào? Hs nhớ để viết bài Chấm 7- 10 bài, nhận xét chung c.Hd làm bài tập Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh a.Các từ láy có âm đầu l Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh, Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 1Hs đọc thuộc lòng bài Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. Hs nhẩm lại bài. Hs viết bài. Hs soát bài. 2 Hs lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs làm bài vào vở Hs nhắc lại bài học. ************************************** Buổi chiều Ôn luyện Toán: Luyện tập một số kiến thức đã học I.Môc tiªu: - HSY: N¾m ®îc c¸ch ®äc, viÕt sè thËp ph©n. N¾m ®îc c¸c hµng cña sè thËp ph©n. - HSG: Gi¶i to¸n vÒ trung b×nh céng vµ t×m thµnh phÇn cha biÕt cña phÐp tÝnh. II.Ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ¤n tËp vÒ sè thËp ph©n: - HS nªu c¸c phÇn cña sè thËp ph©n. - PhÇn thËp ph©n gåm nh÷ng hµng nµo? 2/Thùc hµnh: *HSY: Bµi 1: a/ §äc c¸c sè thËp ph©n sau: 12,02; 452,34; 0,258; 8564,245. b/ ViÕt c¸c sè thËp ph©n sau: - Hai tr¨m n¨m m¬i phÈy ba m¬i s¸u. - Kh«ng phÈy sau hai. - T¸m tr¨m linh ba phÈy t¸m mèt. - ChÝn ngh×n s¸u tr¨m linh ba phÈy bèn m¬i hai. + HS nªu c¸ch ®äc vµ viÕt sè, sau ®ã lµm vµo vë. + Gäi HS ch÷a bµi. Bµi 2: Nªu tªn c¸c hµng trong sè thËp ph©n sau: 0,002 ; 14,254; 6508, 369 ; 750, 005 - HS kÓ tªn c¸c hµng trong sè thËp ph©n, sau ®ã vËn dông vµo bµi. Bµi 3: Cho c¸c ch÷ sè 3,4,5. a/ ViÕt tÊt c¶ c¸c sè kh¸c nhau ®Òu cã ba ch÷ sè ®ã, mçi ch÷ sè chØ ®îc viÕt mét lÇn trong mçi sè. b/ T×m sè trung b×nh céng cña c¸c sè võa t×m ®îc. - HS nªu c¸ch t×m sè TBC *HSG: Bµi 1: T×m X biÕt: a/ (X - 1) : 105 = 125 x 80 - HD: Ta thùc hiÖn ë ®©u tríc ? (X - 1) : 105 Ta cÇn t¸ch ra 2 thµnh phÇn nµo cña phÐp tÝnh? SBC = SC x T SBT = ST + H b/ (X - 607200) : 305 = 642 + 318 - HD: T¬ng tù ®Ó HS biÕt c¸ch t¸ch c¸c thµnh phÇn trong khi lµm bµi. Bµi 2: TBC cña ba sè lµ 105. H·y t×m ba sè ®ã. BiÕt r»ng sè thø hai gÊp ®«i sè thø nhÊt, sè thø ba gÊp ba lÇn sè thø hai. - Bµi to¸n cho biÕt g× ? - Theo em ta tãm t¾t nh thÕ nµo ? 3/Cñng cè dÆn dß: - ¤n l¹i c¸c hµng cña sè thËp ph©n. - C¸ch t×m sè trung b×nh céng. - 2 HS nªu - 3-4 HS nªu. - HS viÕt c¸ch ®äc vµ viÕt vµo vë. - Ch÷a bµi. - HS thùc hiÖn c¸ nh©n sau ®ã nªu miÖng. Gi¶i : a/ C¸c sè viÕt ®îc lµ: 345; 354; 435; 453; 534; 543 b/Trung b×nh céng cña c¸c sè ®ã lµ: (345 +354 + 435 + 453 + 534 + 543) : 6 = 444 Gi¶i a/ (X -1) :105 = 125 x 80 (X -1) : 105 = 10000 X - 1 = 10000 x 105 X - 1 = 1050000 X = 1050000 + 1 X = 1050001 b/ (X -607200) : 305 = 642 + 318 (X - 607200) : 305 = 960 X - 607200 = 305 x 960 X - 607200 = 292800 X = 292800 + 607200 X = 900000 Tãm t¾t: 105 Sè thø nhÊt: Sè thø hai: Sè thø ba: Gi¶i: Theo s¬ ®å ta cã tæng sè phÇn cña ba sè lµ: 1 + 2 + 6 = 9 (phÇn) Tæng cña ba sè ®ã lµ: 105 x 3 = 315 Sè thø nhÊt lµ: 315 : 9 = 35 Sè thø hai lµ : 35 x 2 = 70 Sè thø ba lµ: 70 x 3 = 210 §¸p sè: 35; 70; 210 *********************************** Ôn luyện Toán: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 7kg 18g =kg; 126g =kg; 5 yến = kg; 14hg = kg; b) 53kg 2dag = kg; 297hg = kg; 43g = .kg; 5hg = kg. Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào . a) 4dag 26g . 426 g b) 1tạ 2 kg . 1,2 tạ Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Đáp án : a) 7,018kg ; 0,126kg ; 50kg ; 1,4kg b) 53,02kg ; 29,7kg 0,043kg ; 0,5kg Lời giải : a) 4dag 26g < 426 g (66g) b) 1tạ 2 kg = 1,02 tạ (1,02tạ) Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kg Khủng long 60 tấn Cá voi . 1500 tạ Voi 5400kg Hà mã Gấu 8 tạ Bài 4: (HSKG) Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn 27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg - Lưu ý HS cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau : + Đổi về đơn vị bé nhất + Đổi về đơn vị cần đổi 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Lời giải : Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg 2 tạ 15kg = 215kg Ta có : 2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg. Hay : 2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg. - HS lắng nghe và thực hiện. *********************************** Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Toán : Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân I.Mục tiêu -Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. * BT 1,2a,3. HS giỏi có thể làm các BT còn lại. II. Đồ dùng Bộ đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng . Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn HS trình bày tương tự như trên. VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg c.Thực hành Bài 1: Viết số thập phân thích hợp a.4tấn 562kg = 4,562tấn b.3tấn 14kg = 3,014kg c.12tấn 6kg = 12,006kg d.500kg = 0,5kg Bài 2: Viết các số đo sau a. 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg Bài 3: Cho HS đọc đề . GV Hướng dẫn tóm tắt . HS làm bài vào vở GV chấm bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn Vậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn Hs rút ra:Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền tr ... ễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin). -hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận) II. Đồ dùng Tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Dựa vào ý kiến một nhân vật GV kết luận: đất:nhổ cây ra khỏi đất, cây sẽ chết. nước: khi trời hạn hán thì dù có đất, cây cối cũng héo khô..nếu không có nước đất mất chất màu Bài tập 2: Hãy trình bày ý kiến của em Gv giải nghĩa cho Hs: đèn dầu, không phải đèn điện. Gợi ý: Nếu chỉ có trăng thì điều gì sẽ xảy ra? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào? Gv nhận xét, chấm điểm 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. 2 Hs trả bài HS làm việc nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm bài vào vở Một số HS đọc Cả lớp nhận xét, bổ sung HS nhắc lại bài học ***************************************** Khoa học : Phòng tránh bị xâm hại I.Mục tiêu -Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại -Biết cách phòng tránh và.ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị . *GDKNS: -Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại; Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. -Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại. II. Đồ dùng Hình ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát và thảo luận. Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại? Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. Làm gì để phòng tránh bị xâm hại? Gv kết luận c.Hđ 2: Đóng vai. N1: Phải làm gì khi người lạ tặng qùa mình? N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà? N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, kho chịu đối với bản thân? Gv kết luận Hđ 3: Vẽ bàn tay tin cậy Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs nêu bài học Hoạt động nhóm Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét Hs thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét, bỗ sung Hs vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy Một số Hs dán lên bảng Hs liên hệ Hs đọc lại mục bạn cần biết Đạo đức :Tình bạn (tiết 1) I.Mục tiêu -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. -Biết được ý nghĩa của tình bạn. -Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * GD KNS: - Kĩ năng tự phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè. - kĩ năng giao tiếp , ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè. II. Đồ dùng Tranh minh họa trong sgk. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Thảo luận Hs đọc Hs thảo luận nhóm đôi Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? Gv nhận xét, kết luận : Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. c.Hđ 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? Gv nhận xét, kết luận : Bạn bè cần phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. d.Hđ 3: Bài tập 2, sgk Gv cho Hs trao đổi với bạn về một số tình huống và giải thích tại sao. Hs thảo luận nhóm 2. Một số Hstrình bày. Gv nhận xét, bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm Cả lớp nhận xét, bổ sung 1-2 Hs đọc truyện. Hs lên đóng vai theo nội dung truyện Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. - ... Thương yêu, đùm bọc, đoàn kết, giúp đỡ nhau ... *Cả lớp nhận xét cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống Tình huống a : Chúc mừng bạn. Tình huống b: An ủi động viên giúp đỡ bạn. Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. Tình huống d: Khuyên bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. Tình huống e: Nhờ bạn bè và thầy cô khuyên ngăn bạn. Hs đọc lại bài học **************************** Lịch sử : Cách mạng mùa thu I.Mục tiêu -Kể lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân HN xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: phủ Khâm Sai; sở Mật thám,..Chiều 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN toàn thắng. -Biết CM tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: Tháng 8- 1945 ND ta vùng lên KN giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở HN, Huế, Sài Gòn. Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. -HS khá, giỏi biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại HN; Sưu tần và kể lại sự kiện đáng nhớ về CM tháng 8 ở địa phương. -Giáo dục Hs có ý thức tinh thần cách mạng. II. Đồ dùng Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: - GV giới thiệu , ghi mục bài lên bảng . Hoạt động 1: - GV nêu vấn đề: tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân đồng minh. Đảng ta xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam . - GV gợi ý thêm: tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - GV gọi HS trình bày trước lớp. - GV kết luận: nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói”Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này. Hoat động 2: Làm việc nhóm đọc SGK . - HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao? + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? + Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám: + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào? - GV kết luận về nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám. 3. Củng cố dặn dị: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . - Dặn học sinh về nhà học bài , chuẩn bị bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Trong những năm 1930-1931, ở Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì ? - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng”cuối năm 1940đã giành được thắng lợi quyết định với cuộc khởi nghĩa ở các thành phố lớn Huế, Sài Gòn, lớn nhất ở Hà Nội”. - HS thảo luận tìm câu trả lời. - HS dựa vào gợi ý để trả lời: Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một vì: từ 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8-1945, quân Nhật ở châu Á thua trận và đầu hàng quân đồng minh, thế lực của chúng đang suy giảm rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. - HS lắng nghe. - HS: chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. + Hà nội là nơi cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền. - nhân dân ta có truyền thống yêu nước, anh hùng ,có Đảng, Bác lãnh đạo giỏi. - HS đọc SGK và trả lời. + Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. - Học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa . ********************************* ****************************** Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần SHTT: Nhận xét tuần I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp 100% - Nề nếp lớp : * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ tốt - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : sạch sẽ, vẫn nhiều em hay ăn quà vặt để rác chưa đúng quy định. III. Kế hoạch tuần 10: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 10. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. TNXH. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: