1.Giúp HS:
-Biết chia một tổng cho một số.
-Bước đầu biết vận dụng tính chất nêu trên trong thực hiện tính.
2.Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho HS.
3. Giáo dục HS tính linh hoạt, sáng tạo, chính xác.
1-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài;đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niền vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2.Giáo dục HS lòng thương người và biết quan tâm đến người khác.
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 15//11/2010 Tiết 1 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài Toán (Tiết 66) chia một tổng cho một số. Tập đọc chuỗi ngọc lam. i.Mục tiêu 1.Giúp HS: -Biết chia một tổng cho một số. -Bước đầu biết vận dụng tính chất nêu trên trong thực hiện tính. 2.Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho HS. 3. Giáo dục HS tính linh hoạt, sáng tạo, chính xác. 1-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài;đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. -Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niền vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 2.Giáo dục HS lòng thương người và biết quan tâm đến người khác. ii. đd - dh SGK, bảng phụ. - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 6’ 1 - KTBC: 2HS lên bảng làm bài 3 và 4 tiết 65. -GV KTBC: ktra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi về ndung đoạn đọc; GV nhận xét, ghi điểm. -GV cho HS qsát tranh và g/thiệu chủ điểm: Vì hạnh phúc con người. -GV giới thiệu bài mới. -GV cho HS chia đoạn trong bài: 2 đoạn. 7’ 2 - GV n/xét,chấm chữa bài làm của HS. -GV giới thiệu bài mới. -GV h/dẫn HS nhận biết t/c một tổng chia cho một số. -GV cho HS tính:(35+21):7 và 35:7+21:7 2HS lên bảng làm bài sau dố so sánh kquả để có: (35+21):7=35:7+21:7 -GV h/dẫn HS nêu được phần qtắc như SGK và nêu ví dụ minh hoạ. -GV h/dẫn HS làm bài thực hành. HS đọc bài theo nhóm: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài và tập sửa lỗi phát âm cho nhau. 9’ 3 -HS làm bài 1vào vở;2HS lên bảng làm:HS tính bằng hai cách. a/(15+35):5 C1: (15+35):5=50:5=10 C2: (15+35):5=15:5+35:5=3+7=10 b/ 12:4+20:4 C1: 12:4+20:4=3+5=8 C2: 12:4+20:4=(12+20):4=32:4=8 Các câu khác cũng làm tương tự . -GVcho HS tập phát âm 1số từ hay đọc sai. -GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.GV kết hợp h/dẫn HS đọc đúng các câu văn dài và h/dẫn HS tìm hiểu các từ được chú giải trong bài. -GV cho 1 HS đọc cả bài . -GV đọc diễn cảm toàn bài. 4’ 4 -GV chấm, chữa bài cho HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS làm bài 2. HS đọc bài theo nhóm: Đọc và thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trong SGK. 9’ 5 -HS làm bài 2 vào vở; 2 HS lên bảng làm Tính bằng 2 cách (theo mẫu) (27-18):3=9:3 (27-18):3=27:3-18:3 =3 =9-6=3 -GV cho HS trả lời các câu hỏi đã thảo luận để tìm hiểu bài sau đó nêu ý nghĩa của bài. -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV cho HS phân vai, đọc diễn cảm toàn bài. -GV củng cố bài ; dặn dò. 4’ 6 -GV chấm,chữa bài cho HS nêu cách làm. -GV củng cố bài ;hướng dẫn BTVN. 1HS đọc toàn bài;cả lớp theo dõi. 1’ 7 GV nhận xét, dặn dò chung. Tiết 2 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài Tập đọc chú đất nung Toán (Tiết 66) chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. i.Mục tiêu 1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả,gợi cảm và đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 2. Hiểu từ ngữ trong chuyện. Hiểu ndung truyện:Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh,làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 3.Giáo dục HS lòng dũng cảm, tính kiên trì. 1.Giúp HS: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. 2.Rèn luyện kĩ năng làm tính chia cho HS. 3.Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. ii. đd - dh Tranh minh hoạ SGK SGK,bảng phụ. iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 5’ 1 -GV KTBC: gọi 2HS nối tiếp nhau đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu chủ điểm và bài học. - GV cho HS chia đoạn trong bài. KTBC: 2HS lên bảng làm bài 3 (tiết 65) 8’ 2 -HS đọc bài theo nhóm: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn và sửa lỗi phát âm cho nhau. -GV ktra chấm, chữa bài làm của HS. - GV giới thiệu bài mới. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia. +GV nêu bài toán ở VD1, rồi h/dẫn HS nêu phép tính giảis au đó thực hiện phép chia theo các bước như SGK. +GV nêu VD 2 và h/ dẫn HS thực hiện. +GV h/dẫn HS nêu quy tắc sau đó cho HS đọc nhiều lần quy tắc trong SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài1a. 10’ 3 -GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc cho HS và giải nghĩa từ khó phần chú giải; cho HS quan sát tranh minh hoạ. -GV cho 1HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HS làm bài 1 vào vở; 3HS lên bảng làm bài Đặt tính rồi tính. 12 5 23 4 882 36 20 2,4 30 5,75 162 24,5 0 20 180 0 0 4’ 4 - HS làm việc theo nhóm: Đọc bài và thảo luận các câu hỏi trong SGK. -GV chấm,chữa bài, cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài 2. 8’ 5 - GV cho HS trả lời các câu hỏi đã thảo luận để t/ hiểu bài và nêu ndung của bài. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. - GV h/dẫn và cho HS đọc theo vai. - GV củng cố bài - Dặn dò HS làm bài 2 vào vở; 1HS lên bảng làm May một bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 (m) May 6 bộ quần áo như thế hết số mét vải: 2,8 x 6 =16,8 (m) Đáp số: 16,8mvải. 4’ 6 -1HS đọc diễn cảm toàn bài. -HS ghi bài vào vở. -GV chấm, chữa,n/xét bài làm của HS . - GV củng cố bài - Hướng dẫn BTVN. 1’ 7 GV nhận xét, dặn dò chung. Tiết 3 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài đạo đức (tiết 14) biết ơn thầy giáo,cô giáo (tiết 1) chính tả: ngheviết chuỗi ngọc lam. i.Mục tiêu 1.Học xong bài này HS có khả năng: -Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. -Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. -Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. 2.Giáo dục HS lòng kính yêu và tôn trọng thầy giáo, cô giáo. 1.Rèn kỹ năng viết chính tả: -Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; Làm được BT2b. 2.Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mỹ. ii. đd - dh - SGK Đạo đức. - Các băng chữ để sử dụng cho HĐ3 -Bút dạ và 3 tờ phiếu khổ to kẻ ndung BT2 -2 tờ phiếu phô tô nội dung vắt tắt BT3. iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 6’ 1 KTBC: HS trao đổi với nhau nhứng câu ca dao tục ngữ nói về việc hiếu thảo với ông bà,cha mẹ. -GV KTBC: gọi 2HS lên bảng viết những từ khác nhau ở vần uôt/ uôc;GV n/xét, chấm, chữa bài. - GV giới thiệu bài mới. - GV đọc bài chính tả.1HS đọc lại bài . GV cho HS nêu nội dung bài viết. - GV hdẫn HS làm BT 10’ 2 - GV cho HS b/ cáo kquả học bài của bạn - GV giới thiệu bài mới. -GV nêu tình huống trong SGK -GV cho HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.GV cho HS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn;sau đó thảo luận về cách ứng xử; GV kluận. -GV h/dẫn và cho HS làm bài tập 1 SGK: HS qsát tranh và nêu :Việc làm nào trong tranh thể hiện lòng kính trọng,biết ơn thầy giáo,cô giáo; GV nhận xét, kết luận. -GV chia nhóm và giao việc cho các nhóm HS làm bài tập 2b,3 vào PBT Hai HS làm bài vào giấy khổ to. Bài 2b: Tìm những từ chứa các tiếng trong bảng sau: báo cao lao mào báu cau lau màu Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu tin.Biết rằng: 1: chứa tiếng có vần ao hoặc vần au. 2: chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr. 18’ 3 -HS làm viẹc theo nhóm:Thảo luận và ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ theo BT2 SGK. -GV chấm,chữa bài làm của HS;cho HS đọc lại bài đã chữa. - GV giúp HS phân tích viết đúng một số chữ khó HS hay viết sai trong bài. - GV cho HS nhận xét bài chính tả. - GV đọc bài - HS viết bài vào vở. - GV đọc bài cho HS soát lại lỗi. -GV chấm bài của HS ,nhận xét bài viết. - GV củng cố ; dặn dò. 5’ 4 -GV cho HS t/bày bài làm của nhóm;các nhóm khác góp ý,bổ sung;GV kết luận. -GV cho HS đọc phần ghi nhớ;Dặn dò. HS chữa bài vào vở: viết lại những chữ mình đã viết sai. 1’ 5 GV nhận xét, dặn dò chung. Tiết 4 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài chính tả: nghe - viết chiếc áo búp bê. đạo đức (tiết 14) tôn trọng phụ nữ ( tiết 1) i.Mục tiêu 1.Nghe viết đúng ctả,trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. -Làm đúng bài tập 2a và 3a. 2.Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS. 3.Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ. -Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. -Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. ii. đd - dh -Bút dạ,3tờ phiếu khổ to viết cả đoạn văn bài 2a,một số tờ giấy A4. - VBT Đạo đức. - Thẻ màu sử dụng cho hoạt động 3. iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 5’ 1 - GV KTBC: đọc các từ:lỏng lẻo,nóng nảy, nợ nần,lung linh; 2HS lên bảng viết HS còn lại viết vào giấy nháp. - GV giới thiệu bài mới. - GV đọc bài chính tả - HS theo dõi. -GV cho HS nêu nội dung bài viết. KTBC:HS kiểm tra lẫn nhau đọc phần ghi nhớ của bài 6. 8’ 2 - HS làm bài tập 2a và3a vào vở.Một số HS làm bài vào PBT. Bài 3:Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. -GVcho HS báo cáo kquả học bài của bạn. -GV giới thiệu bài mới. -GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình trong SGK và giới thiệu nội dung một bức tranh trong SGK. -GV nhận xét và kluận. -GV cho HS đàm thoại các câu hỏi ở SGK. -GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK. -GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. 4’ 3 -GV chấm,chữa bài luyện tập, cho HS đọc lại bài làm đã chữa. -GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. HS làm việc theo nhóm đôi : Thảo luận làm bài tập 1 trong SGK. 4’ 4 -HS đọc thầm lại bài ctả trong SGK tập viết các tên riêng và từ ngữ hay viết sai. Quan sát cách trình bày bài chính tả. -GV mời một số HS lên trình bày ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. -GV hướng dẫn HS làm bài 2 14’ 5 - GV hdẫn HS viết đúng và cách trình bày. -GV hướng dẫn HS viết bài. -GV đọc bài - HS viết bài vào vở. GV đọc cho HS soát lỗi. -GV chấm một số bài viết của HS, n/ xét -GV củng cố bài,dặn dò. HS làm việc theo nhóm đôi: thảo luận làm bài 2 và giải thích lí do vì sao lại có thái độ như vậy. 4’ 6 -HS chữa bài vào vở. -GV cho HS trình bày kết quả thảo luận;GV nhận xét, kluận. -GV củng có bài học. 1’ 7 GV nhận xét, dặn dò chung. tiết 5 Âm nhạc (tiết 14) - OÂn taọp 3 baứi haựt :Treõn ngửùa ta phi nhanh, Khaờn quaứng thaộm maừi vai em, Coứ laỷ - Ng ... bài toán ở VD1; h/dẫn HS nêu phép tính giải bài toán: 23,65:6,2= ... (kg) GV hướng dẫn HS giải như SGK. +GV nêu phép chia ở VD2,cho HS vận dụng cách làm ở VD1 để thực hiện phép chia. -GV h/dẫn HS nêu quy tắc; cho HS đọc quy tắc nhiều lần trong SGK. -GV hướng dẫn HS làm bài 1. 3 -GV cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. GV nhận xét và giảng bài. -GV cho HS làm bài 2:Dựa vào kêt quả của bài 1 HS suy nghĩ trả lời câu hỏi B2. -GVcho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK, GV giải thích thêm cho HS hiểu rõ. -GV hướng dẫn HS làm bài luyện tập. HS làm bài 1 vào vở; 2HS lên bảng làm bài. Đặt tính rồi tính. 19,7 2 5,8 8,216 5,2 12,88 0,25 4 -HS làm việc theo nhóm: Thảo luận các câu hỏi và làm bài vào PBT. GV chấm,chữa bài,cho HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn và cho HS làm bài 2(giải bài toán); GV chấm,chữa bài,nhận xét. - GV củng cố bài ; hướng dẫnBTVN (bài3) 5 -GV cho lần lượt trả lời câu hỏi;GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -GV củng cố bài,dặn dò. HS chữa bài vào vở. 6 GV nhận xét, dặn dò chung. Tiết 2 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài Toán (Tiết70) chia một tích cho một số. Tập làm văn luyện tập làm biên bản cuộc họp. i.Mục tiêu 1.Giúp HS :Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 2.Rèn cho HS kĩ năng thực hiện phép chia. 3.Giáo dục HS tính linh hoạt, chính xác. 1.Giúp HS ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng theo thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 2.Giáo dục HS tính trung thực. ii. đd - dh SGK, bảng phụ. -Bảng lớp viết đề bài,gợi ý, dàn ý 3 phần của biên bản cuộc họp. iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 5’ 1 - KTBC: 2HS lên bảng làm bài 2 và bài3 trang 78,79 trong SGK. -GV KTBC: ktra 1HS đọc lại ndung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước;GV n/xét,ghi điểm. - GV giới thiệu bài mới. - GV hướng dẫn HS làm bài tập: 4’ 2 -GV chấm chữa bài làm ở nhà của HS. - GV giới thiệu bài mới. - GV nêu ví dụ a,b: tính và so sánh gtrị của biểu thức a và b trong SGK. + HS đọc đề bài và các gợi ý trong SGK. 6’ 3 -HS làm bài vào PBT sau đó nhận xét giá trị của các biểu thức. a/ (9x15):3 9x(15:3) (9:3)x15 Nhóm 1 b/ (7x15):3 7x(15: 3) Nhóm 2 -GV cho HS đọc đề và các gợi ý trong SGK. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -GV hướng dẫn HS cách trình bày và làm bài. 18’ 4 -GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét. Sau đó nhận xét kluận,GV hướng dẫn HS ghi: (9x15):3=9x(15:3)=(9:3)x15. GV cho HS nêu kluận về trường hợp này. -GV cho HS tính và s2 gtrị của 2 biểu thức:(7x15):3 và 7x(15:3) H: Vì sao không tính (7:3)x15 GV cho HS kluận về trường hợp này. -Từ 2VD trênGVh/dẫn HS kluận như sgk. -GV h/dẫn và cho HS làm bài 1 vào vở; 2HS lên bảng làm bài;GV chấm, chữa bài. -GV hướng dẫn HS làm bài 2 -HS làm bài 2 vào vở;1HS lên bảng làm Tính bằng cách thuận tiện nhất. (25x36):9=25x(36:9)=25x4=100 - GV củng cố bài; hướng dẫn BTVN. HS làm việc theo cặp: Viết biên bản cuộc họp của lớp tại một cuộc họp cụ thể nào đó. 6’ 5 -HS chữa bài và ghi bài vào vở. -GV cho đại diện các nhóm đọc biên bản trước lớp; cả lớp và GV n/xét; GV chấm điểm. -GV củng cố;dặn dò. 1’ 6 GV nhận xét, dặn dò chung. Tiết 3 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài Kỹ thuật (tiết 14) Thêu móc xích (tiết 2). Địa lý(tiết 14) Giao thông vận tải. i.Mục tiêu - HS biết cách thêu móc xích. -Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng mắt xích. Đường thêu có thể bị dúm. -Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo, ý thức tự phục vụ. Sau bài học,HS : -Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: +Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. +Tuyến đường sắt Bắc-Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất nước ta. -Chỉ một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. -Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải. ii. đd - dh GV: tranh quy trình và vật liệu. HS: Vật liệu như SGK trang -Bản đồ giao thông Việt Nam. -Một số t/ảnh về loại hình và p/tiện giao thông iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 6’ 1 - GV KTBC: kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - GV giới thiệu bài mới. -GV cho HS nêu lại quy trình thêu móc xích GV n/xét và h/dẫn lại cho HS trên tranh quy trình thêu móc xích. -GV hướng dẫn HS làm bài thực hành. KTBC: HS kiểm tra lẫn nhau theo câu hỏi: Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? 28’ 2 -HS làm việc cá nhân: Thực hành thêu móc xích. -GV cho HS báo cáo kquả học bài của bạn. - GV giới thiệu bài mới. - GV h/dẫn HS tìm hiểu phần 1:cá loại hình giao thông vận tải. GV cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK; GV n/xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời và giảng bài. -GV h/dẫn HS tìm hiểu phần 2: Phân bố một số loại hình giao thông GV cho HS làm bài tập ở phần 2 sau đó cho HS chỉ trên bản đồ vị trí đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, các sân bay, cảng biển. GV nhận xét và két luận. -GV củng cố bài;dặn dò. 5’ 3 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phảm và đánh giá sản phẩm của HS. -GV củng cố bài, dặn dò. HS ghi bài vào vở, 1’ 4 GV nhận xét, dặn dò chung. Tiết 4 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài địa lý (tiết 14) hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng bắc bộ. kỹ thuật (tiết 13) cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 2) i.Mục tiêu Học xong bài này,HS biết. - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: +Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước. +Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. -Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20oC, từ đó biết đồng bằng bắc Bộ có mùa đông lạnh. *Giáo dục HS ý thức BVMT qua hoạt động sản xuất. 1.HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. 2.Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo, sáng tạo và ý thức, tự phụ vụ. ii. đd - dh -Bản đồ Nông nghiệp Việt Nam. -Tranh ảnh về trồng trọt,chăn nuôi ở dồng bằng Bắc Bộ. -Một số sản phẩm khâu thêu đã học. -Vải, kim, chỉ, kéo,... iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 5’ 1 -KTBC: HS kiểm tra lẫn nhau trả lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. GV KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV giới thiệu bài mới. - GV hướng dẫn HS làm bài thực hành. 29’ 2 -GV cho HS báo cáo kquả học bài của bạn. - GV giới thiệu bài và nêu m/ đích của bài -GVh/dẫn HS tìm hiểu phần1:Dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi: +ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa thứ 2 của đất nước? +Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? GV n/xét và giải thích thêm cho HS hiểu về đặc điểm của cây lúa nước. -GV h/dẫn HS tìm hiểu phần 2:HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi trong PBT GV n/xét và kluận theo ndung trong SGK -GV củng cố bài: HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài. HS làm việc cá nhân: Thực hành cắt, khâu thêu một sản phẩm tự chon tiếp tục làm công việc của tiết 2 để hoàn thành sản phẩm. 5’ 3 -HS làm bài và ghi bài vào vở. GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS -GV củng cố bài;dặn dò: 1’ 4 GV nhận xét, dặn dò chung. Tiết 5 nhóm trình độ 4 nhóm trình độ 5 Môn Bài Khoa học (tiết 28) bảo vệ nguồn nước. khoa học (tiết 28) xi măng. i.Mục tiêu 1.Sau bài học,HS biết: -Nêu được 1số biện pháp bảo vệ nguồn nước +Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước. +Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước. +Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,... -Thực hiện bảo vệ nguồn nước. 2.rèn cho HS kĩ năng tự bảo vệ nguồn nước. 3.Giáo dục HS có ý thức và tuyên truyền cho mọi người bảo vệ nguồn nước. 1.Sau bài học, HS biết: -Một số tính chất của xi măng. -Nêu được một số cách bảo quản xi măng. -Quan sát, nhận biết xi măng. 2.Giáo dục HS ý thức BVMT qua việc bảo quản xi măng. ii. đd - dh - Hình trang 58,59 SGK -Giấy A0 đủ cho các nhóm,bút màu. - Hình và thông tin trang 58,59 SGK. iii. các hoạt động chủ yếu tg hđ Nội dung các hoạt động 6’ 1 - KTBC: HS kiểm tra lẫn nhau trả lời câu hỏi Vì sao phải uống nước đun sôi? -GV KTBC: gọi 1HS lên bảng trả lời câu hỏi: Nêu t/c và công dụng của gạch, ngói. - GV giới thiệu bài mới. -GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: +ở đ/phương em ximăng được dùng để làm gì? +Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta. -GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm. 5’ 2 -GV cho HS báo cáo kquả học bài của bạn - GV giới thiệu bài mới. - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp: HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận thảo luận các câu hỏi trong SGK trang 59. 8’ 3 -HS làm việc theo cặp:Qsát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 sgk để tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước. -GV cho HS trình bày một trong các câu hỏi đã thảo luận; các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV nhận xét kết luận và giáo dục HS ý thức BVMT . -GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp. 7’ 4 -GV cho đại diện các cặp b/cáo kquả trước lớp và Gv nhận xét,bổ sung,kluận. -GV cho HS tự liên hệ bản thân,gđình,đia phương đã bảo vệ nguồn nước ntn? -GV chia nhóm và h/dẫn làm việc. HS làm việc theo cặp:Thảo luận câu hỏi: Xi măng được làm từ những vật liệu nào? 9’ 5 -HS làm việc theo nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. -GV cho HS trả lời câu hỏi thảo luận; Gv nhận xét, kết luận. -GV củng cố bài; dặn dò 4’ 6 -GV cho các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm và cử đại diện phát biểu cam kết;Các nhóm khác n/xét,góp ý,bổ sung. GV nhận xét, tuyên dương -GV củng cố bài; dặn dò. -HS đọc bài học trong SGK. -HS ghi bài vào vở. 1’ 7 GV nhận xét, dặn dò chung. Sinh hoạt lớp cuối tuần 14 1. Nhận xét chung: * Ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Các em đã dần dần chấp hành tôt nề nếp học tập. - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. * Tồn tại : - Vẫn còn một số học sinh chưa chịu khó học bài, về nhà không chịu ôn bài. - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng, còn hay nói chuyện riêng. - Một số em chưa làm tốt công việc được giao. - Vệ sinh sân trường còn chưa sạch 2. Kế hoạch tuần 15 : -Thực hiện học tuần 15. - Tích cực học tập, và làm tôt công việc được giao. - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng 20-11 - Duy trì tốt nề nếp của lớp. - Các bạn mắc lỗi phải sửa lỗi. - Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân. * * * @ * * *
Tài liệu đính kèm: