Kế hoạch dạy học Buổi 1 Tuần 25

Kế hoạch dạy học Buổi 1 Tuần 25

Tập đọc

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG

I/ Môc tiªu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Thái độ: Tôn kính các vị vua Hùng có công dựng nên đất nước Việt Nam.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Buổi 1 Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 25
Thứ hai ngày 21 th¸ng 2 năm 2011
TËp ®äc
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/ Môc tiªu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Thái độ: Tôn kính các vị vua Hùng có công dựng nên đất nước Việt Nam.
II/ §å dïng d¹y- häc: 
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi -HS đọc bài “Hộp thư mật”.
-Trả lời câu hỏi về bài đọc.
2.Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm mới “Nhớ nguồn” với các bài đọc cung cấp cho HS những hiểu biết về cội nguồn và truyền thống quý báu của dân tộc, của cách mạng.
- Giới thiệu bài Phong cảnh đền Hùng – Bài văn miêu tả cảnh đẹp đền Hùng, nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nước Việt Nam.
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và trả lời câu hỏi:
a) Luyện đọc: 
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết; nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghi của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của cảnh vật thiên nhiên vùng đất Tổ và niềm thành kính thiết tha đối với đất Tổ, với tổ tiên.
b) Tìm hiểu bài:
-Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? 
- GV: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm.
- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- GV: Cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên những truyền thuyết đó?
- GV: Đền Hạ gợi nhớ đến truyền thuyết Sự tích trăm trứng. Theo truyền thuyết, đây là nơi Lạc Long Quân đã đưa Âu Cơ từ động Lăng Xương về. Âu Cơ đã sinh ra một cái bọc trăm trứng nở thành trăm con.
Mỗi ngọn núi, mỗi con suối, dòng sông, mái đền ở vùng đất Tổ đếu gợi nhớ về những vùng xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- Em hiểu câu ca dao sau đây thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV: Theo truyền thuyết, vua Hùng Vương thứ sáu đã “hóa thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh ngày 10 tháng 3 âm lịch (năm 1632 trước CN). Câu ca dao trên còn có nội dung, khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đồn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi trong chiến tranh cũng như trong hòa bình.
- GV chèt l¹i phÇn t×m hiÓu bµi. : Ý nghĩa bài văn? (Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.)
c, Đọc diễn cảm:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
- Khen nh÷ng häc sinh häc tèt.
1 HS đọc bài.
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh minh học phong cảnh đền Hùng trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, kết hợp giải thích các từ ngữ phía sau bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày nay khoảng 4000 năm.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, những cánh bướm dập dờn bay lượn; , thông già, giếng Ngọc trong xanh.
- Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước. / Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng – một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm. / Hình ảnh mốc đá thể gợi nhớ truyền thuyết vế An Dương Vương – một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước, giữ nước.
- Câu ca dao gợi ra một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam: thủy chung, luôn luôn nhớ về cội nguồn dân tộc. Nhắc nhở khuyên răn mọi người: Dù đi bất cứ ở đâu, dù làm bất cứ việc gì cũng không quên được ngày giỗ Tổ, không quên được cội nguồn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm
___________________________________
To¸n: 
TiÕt 116 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II 
I/ Môc tiªu:
Tập trung kiểm tra HS về:
- Tỉ số phần trăm và giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng , tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 GV phát đề bài cho HS làm bài:
Phần I: Mçi bµi tËp d­íi ®©y cã kÌm theo mét sè c©u tr¶ lêi A; B; C; D ( lµ ®¸p ¸n, kÕt qu¶ tÝnh). H·y khoanh vµo ch÷ c¸i ®Æt tr­íc c©u tr¶ l¬× ®óng:
1) Một lớp học có 18 HS nữ và 12 HS nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp?
 A. 18% B. 30% C. 40% D. 60%
2) Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?
 A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
3) Kết quả điều tra về ý thích của 100 HS lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó, số HS thích bơi là:
 A. 12 em B. 13 em C. 15 em D.60 em
4) 
 12cm Diện tích của phần tô đậm trong hình bên là:
 A. 14cm2
 4cm B. 20cm2
 C. 24 cm2
 5cm D. 34 cm2
5) Diện tích của phần tô đậm trong hình bên là: 
 A. 6,28 m2
 B. 12,56 m2
 C. 21,98 m2
 D. 50,24 m2
Phần II: Tù luËn:
1) Viết tên mỗi hình sau:
 ..................................... .................................... ................................ ....................................
2) Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng cần 6 m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh, biết rằng trong phòng học đó có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc chiếm 2 m3 ?
________________________________
ChÝnh t¶
Nghe- viÕt: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI ?
I/ Môc tiªu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2)
II/ §å dïng d¹y- häc : 
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi.
- Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí:
 1. Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi, ta viết hao chữ cái đầu câu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận nào tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần đó gạch nối.
 2. Có một số tên người, tên địa lí nước ngoài giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Đó là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán – Việt
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc 
1. KiÓm tra bµi cò : 
- Gọi HS viết lời giải câu đố BT3, tiết trước.
2. D¹y- häc bµi míi: 
 2.1. Giíi thiÖu bµi.
 Tiết chính tả hôm nay sẽ giúp các em củng cố quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
2.2. H­íng dÉn HS nghe - viÕt:
- GV đọc bài chính tả
- GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết sai.
- Bài chính tả nói điều gì?
-Nhắc HS những từ dễ viết sai: Chúa Trời, A -đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sac-lơ Đác-uyn, thế kỉ XIX.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 7-10 bài.
- Nêu nhận xét chung.
- GV đưa bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí (ĐDDH)
3. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp :
Bài tập 2:
- GV giải thích từ Cửu Phủ (tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa)
- Hướng dẫn: các tên riêng trong bài: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công những tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng – vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán – Việt.
- Nêu tính cách của anh chàng mê đồ cổ?
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Dặn hs ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài ; nhớ mẩu chuyện vui Dân chơi đồ cổ và kể cho người thân nghe 
- Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi SGK.
- Đọc thầm bài chính tả
- Bài chính tả cho em biết truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Gấp SGK.
- HS viết.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa những chữ viết sai.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Cả lớp đọc thầm câu chuyện vui Dân chơi đồ cổ, suy nghĩ, làm bài, lấy bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong BT.
- Anh chàng mê đồ cổ trong mẩu chuyện là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua liền, không cần biết đó là thật hay giả. bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ đời Vương Thái Công.
Thø ba ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2011
To¸n
TiÕt 122 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN 
I/ Môc tiªu: 
 HS biết
 - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian
- HS làm BT 1; 2; 3( a).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 + Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết quả.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc 
1. KiÓm tra bµi cò: 
2. D¹y- häc bµi míi:
 2.1. Giíi thiÖu bµi. 
 Bảng đơn vị đo thời gian. 
a) Bảng đơn vị đo thời gian
+ Yêu cầu HS viết ra giấy nháp tên tất cả các đơn vị đo thời gian đã học.
+ Gọi vài HS nêu kết quả 
* GV: treo tranh bảng phụ
+ Yêu cầu HS luận nhóm về thông tin trong bảng.
+ HS nối tiếp trả lời miệng theo các câu hỏi sau:
- Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Một năm thường có bao nhiêu ngày?
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Mấy năm mới có 1 năm nhuận?
+ 2 HS nhắc lại toàn bảng đơn vị đo.
* GV: 1 năm thường có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền thì có 1 năm nhuận, sau 3 năm thường thì đến 1 năm nhuận
+ Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
+ Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận (số chỉ năm nhuận có đặc điểm gì?)
+ Nêu tên các tháng trong năm.
+ Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày?
+ Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
* GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay.
+ HS thực hành nhóm đôi
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
* GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ
+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu cách làm.
+ giờ là bao nhiêu phút? Nêu cách làm.
+ 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách làm.
*  ... ét chung giờ học.
_______________________________
To¸n
TiÕt 124: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I/ Môc tiªu: 
Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- HS làm BT 1; 2
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc 
1. KiÓm tra bµi cò: 
Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
* 1 ngày = ... giờ 1 năm = ...tháng
 1 giờ = ... phút 1 phút = ....giây
* Đặt tính rồi tính
 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng
+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.
2. D¹y- häc bµi míi:
 2.1. Giíi thiÖu bµi. 
 Trừ số đo thời gian.
 2.2.Giảng bài: 
*Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian
HĐ 1: Ví dụ 1: 
- GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ HS nhận xét - Nêu cách đặt tính và cách tính
* GV: nhận xét, đánh giá
HĐ 2: Ví dụ 2:
 - GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
* GV: Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
 2.3 Luyện tập:
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá : 
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp
- HS nhận xét
- HS nêu.
- 15giờ 55phút – 13giờ 10phút =
- HS làm bài
- HS nêu cách tính
- HS nêu
- HS trình bày cách tính
- 1 HS
- HS làm bài
_23 phút 25 giây _23 ngày12 giờ
 15 phút 12 giây 3 ngày 8 giờ 
 8 phút 13 giây 20 ngày 4 giờ
_22giờ 15 phút 21 giờ 75 phút
 12giờ 35 phút 12giờ 35 phút 
 9 giờ 40 phút
Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 2 n¨m 2011
LuyÖn tõ vµ c©u
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I/ Môc tiªu: 
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (nội dung ghi nhớ)
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III)
II/ §å dïng d¹y- häc: 
 Một số tờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn của BT1 Phần Nhận xét.
 Hai tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, hai tờ viết đoạn văn ở BT2. 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc 
1. KiÓm tra bµi cò: 
 HS làm lại các BT2 tiết LTVC trước.
2. D¹y- häc bµi míi:
 2.1. Giíi thiÖu bµi.
 GV nªu M§- YC cña giê häc.
 2.2-Phần nhận xét
Bài tập 1
- Có bao nhiêu câu văn?
- Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên?
Bài tập 2
-Lời giải: Tuy nội dung hai đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như đoạn 2.
- GV: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD nêu trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
2.3.Phần ghi nhớ
 2.4. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bài 1:
- GV phát giấy khổ to, bút dạ.
- Lời giải:
(1)Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.
(2)Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ.
(3)Bao giờ .. chú ý nhất. (4)Nhiều lúc, người liên lạc còn gởi gắm vào đây một chút tình cảm của mình thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
(5)Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.
GV: Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài 2:
- Lời giải:
(1)Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng.
(2)Nàng bảo chồng:
(3)Thế này thì vợ chồng chúng mình chết mất thôi.
(4)An Tiêm lựa lời an ủi vợ:
(5)-Còn hai bàn tay, vợ chồng chúng mình còn sống được.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen nh÷ng häc sinh häc tèt.
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ viÕt l¹i ®o¹n v¨n cho hay h¬n.
- HS đọc yêu cầu BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- 6 câu văn đều nói về Trần Quốc Tuấn.
- HS phát biểu. GV dán tờ giấy đã ghi đoạn văn, mời 1 HS lên làm bài.
 (1)Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Ông luôn điềm tĩnh. (2) Không gì điều khiển được vị Quốc công Tiết chế có thể rối trí. (3)Vị Chủ tướng tài ba không quên .. lòng người. (4) Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kinh ... (5)Từ đấy Ông sẽ đi thăûng ra chiến trận. (6)Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Người vẫn đĩnh đạc, tự tin, bình tĩnh đến lạ lùng.
- HS đọc đề bài.
- Làm việc cá nhân.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK.
- 2, 3 HS nhắc lại, không nhìn sách.
- HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn.
- HS làm bài trên bảng lớp.
- HS làm bài.
- Từ anh ở câu 2 thay cho Hai Long ở câu 1.
- Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1
- Đó (câu 5) thay cho những vật hình chữ V (câu 4)
- nàng thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
- chồng thay cho An Tiêm (câu 1)
_______________________________
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
i/ môc tiªu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)
- HS khá, giỏi: biết phân vai để đọc lại màn kịch (BT2, BT3)
Ii/ ®å dïng d¹y- häc:
 - Tranh minh họa phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Xin Thái sư tha cho !
 - Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. VD: mũ cho Trần Thủ Độ, áo lụa kiểu nhà giàu nông thôn cho phú nông, nón hình chóp cho lính...
Một số tờ giấy A4 để các nhóm viết tiếp lời thoại cho màn kịch.
 - Bảng phụ hướng dẫn BT2.
...
Phú nông: 	Bẩm, vâng.
Trần Thủ Độ: 	Ta nghe phu nhân nói, ngươi muốn xin chức câu đương đúng vậy không?
Phú nông: 	(Vẻ vui mừng) Dạ, đội ơn Đức Ông, xin Đức Ông giúp con thỏa nguyện ước.
Trần Thủ Độ: 	Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không?
Phú nông: 	Dạ... bẩm....bẩm ... Con cứ thấy nghi nghi là bắt ạ.
Trần Thủ Độ: 	Thì ra ngươi hiểu chức phận thế đấy ! Thôi được, nể tình phu nhân, ta sẽ cho ngươi được thỏa nguyện. Có điều chức câu đương của ngươi là đoạn phu nhân xin cho không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy phải chặt một ngón chân ngươi để phân biệt.
Phú nông: 	(Hoảng hốt, cuống cuồng) Ấy chết ! Sao ạ ! Đức Ông bảo gì cơ ạ?
Trần Thủ Độ: 	Ngươi tưởng phép nước là chuyện đùa chăng?
Phú nông:	 (Van xin) Con biết tội rồi. Xin Đức Ông nể tình phu nhân tha cho con.
Trần Thủ Độ: (Cương quyết) Ta đã nể tình phu nhân cho ngươi làm câu đương đấy thôi. Chặt một ngón chân là để phân biệt chức câu đương xin của ngươi thôi mà.
Phú nông: 	(Vội vã) Con không dám xin chức này nữa. Xin Thái sư tha tội cho ! Xin Thái sư tha tội cho !
Trần Thủ Độ: 	Ngươi đã biết thì được. hãy về lo mà làm ăn, làm một người dân tốt.
Phú nông: 	Đa tạ Đức Ông ! Đa Tạ Đức Ông !
(Tất cả cùng đi vào. Hạ màn) 
Iii/ c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc 
1. KiÓm tra:
2. D¹y- häc bµi míi:
 2.1. Giíi thiÖu bµi. 
 Trong tiết học này, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp các lời đối thoại. Sau đó các em sẽ phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Chúng ta sẽ xem nhóm nào viết đoạn đối thoại hay nhất, đọc lại hoặc diễn màn kịch hấp dẫn nhất.
 2.2. Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
-Tên màn kịch?
- Nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- GV cho HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- GV chốt lời giải ( phần chuẩn bị)
Bài tập 3
- GV nhắc:
+Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
+Nếu diễn thử màn kịch, em HS dẫn chuyện có thể dẫn lời cho các bạn. Những HS đóng vai Thái sư, lính hầu, phú nông cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm mình. 
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Nhắc cả lớp về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
- Đọc trước nội dung tiết TLV tới. GV nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- Một HS đọc yêu cầu BT1.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc yêu cầu BT2.
-“Xin Thái sư tha cho !”
- HS đọc gợi ý về đối thoại.
- HS đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hồn chỉnh màn kịch (không viết lại những lời đối thoại trong SGK).
- Đại diện nhóm nối tiếp đọc lời đối thoại của nhóm. Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hợp lí nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS mỗi nhóm tự phân vai, diẫn thử màn kịch.
- Từng nhóm HS nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn.
______________________________
To¸n
TiÕt 125 : LUYỆN TẬP
I/ Môc tiªu:
 Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài toán thực tế.
- HS làm BT 1(b); 2; 3
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Hoạt động häc 
1. KiÓm tra:
2. D¹y- häc bµi míi:
 2.1. Giíi thiÖu bµi.
 2.2. Thùc hµnh.
 Bài 1b: 
Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
+ Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
* GV nhận xét đánh giá : 
Bài 2: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian
* GV đánh giá
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
+ Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý?
+ Đổi vớ chéo kiểm tra
3. Cñng cè, dÆn dß:
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc. Khen nh÷ng häc sinh häc tèt.
- Yªu cÇu HS xem l¹i bµi.
- 1 HS
- HS làm bài
 b) 1,6 giờ = 96 phút
 2giờ 15 phút = 135 phút
 2,5 phút = 150 giây
 4 phút 25 giây = 265 giây
- 1 HS
- 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
- HS nhận xét
 2 năm 5 tháng 4 ngày 21 giờ 
+ 13 năm 6 tháng + 5 ngày 15 giờ 
 15 năm11tháng 9 ngày 36 giờ
 ( 10 ngày 13 giờ)
 13 giừ 34 phút
+ 6 giờ 35 phút
 19 giờ 69 phút ( 20 giờ 9 phút)
- 1 HS
- 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
- HS nhận xét
 4 năm 3 tháng đổi _3 năm 15 tháng
- 2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
 15 ngày 16 giờ
- 10 ngày 12 giờ
 5 ngày 4 giờ
13 giờ 23 phút đổi _12giờ 83 phút
- 5 giờ 45 phút 5 giờ 45 phút 
 7 giờ 38 phút
Ban giám hiệu ký duyệt Tuần
Ngµy 21 th¸ng 2 n¨m 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Buoi 1Tuan 25Lop 5.doc