Tập đọc
NGHĨA THẦY TRÒ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
GV: - Tranh minh hoạ trang SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
Tuần 26 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy- học: GV: - Tranh minh hoạ trang SGK . - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và nêu ND bài “Cửa sông”. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung. 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - GV chia bài thành 3 đoạn: - Đoạn 1: Từ sáng sớm...mang ơn rất nặng. - Đoạn 2: Các môn sinh...tạ ơn thầy - Đoạn 3: Còn lại + Luyện đọc từ: học trò, dâng, theo, vỡ lòng... +Luyện đọc câu: Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu/ trước sân nhà cụ giáo Chu/để mừng thọ thầy.// - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: ? Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? ? Việc làm đó thể hiện điều gì? ? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? ? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó? ? Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? ? Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ trên như thế nào? ? Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung tương tự? - GV chốt lại phần tìm hiểu bài. ? Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì? c, Đọc diễn cảm: ? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết : Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng như thế nào? - YC một tốp HS đọc nối tiếp cả bài. - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: “Từ sáng sớm...đồng thanh dạ ran” - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - Thi đọc diễn cảm trước lớp: GV gọi đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, YC cácHS khác lắng nghe để nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - HS nêu lại nội dung của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm.... - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - HS đọc và nêu ND bài “ Cửa sông”. - HS nhận xét. + 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc + 3 HS đọc nối tiếp .Nối tiếp lần 1: Tìm từ cần luyện đọc. .Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: cụ giáo Chu, môn sinh, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng, sập, áo dài thâm) + HS luyện đọc từ + Luyện đọc câu - Nghe và đọc thầm theo. + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để mừng thọ thầy. +Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy. + Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu đông đủ. +Thầy giáo Chu rất tôn trọng cụ đồ đã dạy thầy từ thủa vỡ lòng. Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy. + Tiên học lễ hậu học văn. + Muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật. + Uống nước nhớ nguồn.Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi sư bán tự vi sư. Không thầy đố mày làm nên... +Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. - HS nhận xét cách đọc cho nhau, GV lưu ý thêm. - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này. - 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa luôn cách đọc cho HS - HS đọc diễn cảm trong nhóm. - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất. ___________________________________ Toán: Tiết 126 : nhân số đo thời gian với một số I/ Mục tiêu: - Giúp HS: +Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với một số. +Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Bài tập 1. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - GV cho HS nhận xét chữa. 2. Dạy- học bài mới: 2.1 . Giới thiệu bài. 2.1. Bài giảng: a. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số . * Ví dụ1: GV cho HS đọc ? Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu? ? Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm như thế hết bao lâu chúng ta phải làm phép tính gì? - GVKL và nhận xét các cách HS đưa ra. ? Vậy 1giờ10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút? ? Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? * Ví dụ 2: GV cho HS đọc. ? Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính gì? - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện. ? Em có NX gì về KQ ở phép nhân trên? ? Khi đổi 75 phút thành 1giờ15phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian. ? Khi TH phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì? b. Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm bài và chữa. - Gọi HS nhận xét chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại cách tính - GV nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia số đo thời gian cho 1 số. - 2 HS chữa bài - HS nhận xét - HS đọc ví dụ - HS thảo luận nêu cách thực hiện. * Đổi ra số đo có một đơn vị ( phút hoặc giờ) rồi nhân. * Nhân số giờ riêng, số phút riêng rồi cộng các kết quả lại. 1giờ 10 phút 5 = 15giờ 75phút 1giờ10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút - Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo đó. - 2 HS đọc - Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tính nhân: 3giờ15phút 5 3giờ 15phút 5 15giờ75phút +75phút lớn hơn 60 phút, tức là lớn hơn 1giờ, có thể đổi thành 1giờ15phút. + Khi đó ta có 3giờ 15phút nhân 5giờ 16phút bằng 16giờ 15phút. + Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần chuyển sang đơn vị lớn hơn liền kề. - HS đọc bài và làm bài. - HS nx. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo. ___________________________________ Chính tả Nghe- viết: lịch sử ngày quốc tế lao động I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.. II/ Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, phần luyện tập. - Baỷng phuù vieỏt saỹn quy taộc vieỏt hoa teõn ngửụứi, teõn ủũa lớ nửụực ngoaứi. III/ Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn HS nghe- viết. - GV đọc mẫu bài chính tả - HD HS tìm hiểu ND bài chính tả ? ND bài chính tả trên nói lên điều gì? - HD HS luyện viết từ khó: - GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó: Nhận xét, sửa sai. GV lưu ý thêm những vấn đề cần thiết. - GV đọc bài, hs viết chính tả ( chú ý nhắc hs tư thế ngồi viết ) - GV đọc soát lỗi. - GV đi chấm bài 5-7 HS. - GV nhận xét thông qua việc chấm bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Gọi1 HS đọc YC BT, 1HS nêu lại YC. - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập . - HS thi đua trình bày bài làm. - GV chốt lại ý cơ bản.... Bài 2: GV HD tương tự BT1 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau: Cửa sông (nhớ viết) - 1,2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết giấy nháp các từ sau: Sác- lơ; Đác –uyn; A- đam; Pa- xtơ; Nữ Oa - HS tìm hiểu ND bài chính tả - HS nêu . - HS phát hiện những từ khó viết trong bài. - 1,2 HS lên bảng ; dưới lớp viết giấy nháp các từ : Chi -ca-gô; Niu- oóc; Ban-ti-mo; Pit-sbơ-nơ... +HS viết chính tả ( chú ý tư thế ngồi viết ) - HS soát lỗi. HS tự ghi những lỗi sai trong bài viết của mình. - HS đổi vở cho nhau soát bài. - HS nghe GV nhận xét thông qua việc chấm bài. - 2 HS. - HS thi đua trình bày bài làm. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán Tiết 127 : chia số đo thời gian cho một số I/ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - HS đại trà làm được các bài tâp1. HSkhá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II. CHUẨN BỊ Bảng phụ kẽ sẵn Bảng đơn vị đo thời gian. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài giảng: a) Hướng dẫn HS thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. * VD1: GV treo bảng phụ và cho HS đọc. ? Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu? ? Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm như thế nào? - GV chốt lại và cho HS thảo luận cách chia. ? Vậy 42phút 30 giây chia cho 3 bằng bao nhiêu? ? Qua VD trên em hãy nêu cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số?(ta thực hiện từng số đo theo từng đơn vị cho số chia.) - GV cho HS nhắc lại. * VD 2: GV treo bảng phụ cho HS đọc. ? Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay quanh trái đất một vòng hết bao lâu ta làm thế nào? - GV cho HS làm và nêu cách tính. ? Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp như thế nào? (Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm thế chi đến hết.) b) Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề toán; cho HS làm bàivào vở. - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm. - GV nhận xét bài làm của HS. - GV nhận xét chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS : hết 42 phút 30 giây - Phép chia: 42phút 30 giây : 3 - HS thảo luận theo nhóm 2: * Đổi ra đơn vị phút rồi tính * Đổi ra đơn vị giây rồi tính *Chia số phút rồi chia số giây riêng, sau đó cộng các kết quả với nhau. 42phút30giây 3 42 14phút10giây 0 30giây 00 - 2 HS đọc và nêu tóm tắt. - Chúng ta thực hiện phép chia. 7giờ 40 phút 4 3giờ = 180phút 1 giờ 55 phút 220phút 20phút 00 - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào vở. - HS chữa bài. ________________________________ Luyện từ và câu mở rộng vốn từ: truyền thống I/ Mục tiêu: - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống g ... t học, người dân đói khổ. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - GV cho HS đọc bài tập 1 . - GV kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. * Hoạt động 4: Hành động nào đúng. - GV cho HS làm bài tập trong SGK - GV cho HS trình bày. - GV kết luận: Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết. * Hoạt động 5: GV cho HS làm bài tập 3 - GV cho HS trình bày 3. Củng cố : - Khắc sõu kiến thức - GV nhận xột tiết học - Cho HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. - Hai HS nêu - Loài chim bồ câu được lấy làm biểu tượng cho sự hoà bình. - HS hát - Cuộc sống khổ cực, nhà cửa bị tàn phá, trẻ em bị thương tật... - Cướp đi nhiều sinh mạng, nhà cửa bị cháy, cầu cống đường sá bị phá. - Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - a Tán thành - b Không tán thành - c không tán thành - d Tán thành - b, c, e, i - HS trả lời câu hỏi: Em đã tham gia những hoạt động nào trong những hoạt động vì hoà bình đó? - Em có thể tham gia vào những hoạt động nào? Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, và gợi ý cho học sinh. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Hướng dẫn HS làm bài. *Bài1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và đoạn trích. ? Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? ? Nội dung của đoạn trích là gì? - GV cho HS làm bài. *Bài 2 - Gọi 3 HS đọc yêu cầu . - Cho HS làm bài theo nhóm. - GV cho Các nhóm trình bày. - GV nhận xét và sửa. *Bài 3 - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp. - Nhận xét khen ngợi các nhóm diễn hay. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả đồ vật. - 1 HS đọc đề bài trong SGK . - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô. - Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường +3 HS đọc yêu cầu +HS làm bài theo nhóm +Các nhóm trình bày + HS đọc yêu cầu bài tập + HS hoạt động trong nhóm + HS diễn kịch trước lớp. ________________________________ Toán Tiết 129: luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết cộng trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS đại trà làm được các bài tâp1,2a, 3, 4(dòng 1,2). Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Luyện tập Bài1. - GV cho HS đọc đề bài. - Gv gọi HS chữa bài. - GV cho HS nhận xét bài. Bài2a. - GV cho HS đọc đề bài. - Gv gọi HS chữa bài. Bài 3. - GV cho HS đọc đề bài. - Gv gọi HS chữa bài. Bài4 ( dòng 1, 2). - GV cho HS đọc đề bài. - GV gọi HS chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV cho HS nhắc lại cách tính phép trừ, phép cộng, phép nhân, phép chia thời gian. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Vận tốc. - HS chữa bài, HS nhận xét bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập, và lên bảng chữa. a) 17giờ 53phút + 4giờ15phút =22giờ 8phút b) 45ngày23giờ- 24ngày 17giờ = 21ngày 6giờ c) 6giờ15 phút 6 = 37giờ 30phút d) 21phút 15 giây : 5 = 4phút 15giây - HS chữa bài: (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 - Khoanh vào đáp án B Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là 8giờ10phút - 6giờ5phút = 2giờ5phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là 17giờ25phút- 14giờ20phút =3giờ5phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11giờ30phút–5giờ45phút = 5giờ45phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là. (24giờ –22giờ) + 6giờ = 8giờ Đáp số 8giờ Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Luyện từ và câu luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu I/ Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1. - Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 cõu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xột). III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - YC HS đặt câu trong tiết L.T.V.C trước. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. GV nêu MĐ- YC của giờ học. 2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. - HS trình bày câu trả lời. Các HS khác nhận xét cho bạn, ? Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? - GV chốt lại: Có tác dụng tránh lặp và rút gọn văn bản. Bài 2: - Gọi HS đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - GV cho HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. - Nhận xét bổ sung. GV chốt lại ND đúng: Bài 3: - Gọi HS đọc YC, GV giúp HS hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. - YC 1, 2 HS khá giỏi làm bài vào giấy khổ to. - GV dán lên bảng bài làm củaHS khá giỏi để cả lớp cùng nhận xét và học tập. - GV nx chung 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Nhận xét tiết học, - Dặn HS học thuộc ghi nhớ, CB bài sau: Mở rộng vốn từ: Truyền thống. +HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà. - HS nhận xét cho nhau - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS chữa bài trên bảng - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở.... - HS chữa bài: - HS nối tiếp trình bày bài làm. _______________________________ Tập làm văn trả bài văn tả đồ vật i/ mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm và sủa lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. Ii/ đồ dùng dạy- học: Bảng phụ Iii/ các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét chung về kết quả bài văn viết của HS: - GV chép đề bài lên bảng a) GV nhận xét kết quả bài làm về nội dung, hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục. Ưu điểm: GV nêu những ưu điểm của HS về việc nắm đúng yêu cầu, bố cục, diễn đạt câu, ý, dùng từ giầu hình ảnh, hình thức trình bày bài Hầu hết HS đều hiểu đề bài, viết đỳng yờu cầu của đề (tả đồ vật) Cỏc bài văn đều cú bố cục đủ 3 phần, trỡnh bày sạch, chữ rừ ràng ( Bài Hiờn, Minh Huyền, Quang Linh, Thu Hà, Nguyễn Nam) Diễn đạt trụi chảy, mạch lạc . Hạn chế: Bài viết sơ sài (Phương Mai, Duyờn Đường), viết sai nhiều lỗi chớnh tả (Mai Đạt, Đường ), chữ cẩu thả (Đức,Đường , Mai ). b)Thụng bỏo điểm số cụ thể 3. Trả bài, hướng dẫn HS chữa lỗi: - GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay. a) Hướng dẫn sửa lỗi chung - Một số HS lờn bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trờn nhỏp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng - GV chữa lại bằng phấn màu, nếu sai. b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài - Yờu cầu HS đọc lời nhận xột của thầy cụ, phỏt hiện thờm lỗi trong bài làm của mỡnh và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bờn cạnh để rà sốt lỗi. - GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc. 4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo của HS trong lớp( Bài Huyền, Hiờn , Nguyễn Nam) - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV - GV giao việc cho HS + Cỏc em chọn đoạn văn trong bài làm của mỡnh để viết lại. + Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn. - GV chấm 1 số đoạn văn viết lại của HS và chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe 5. Củng cố dặn dũ: * Em hóy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cỏch làm bài văn tả đồ vật ? - GV nhận xột tiết học. - Yờu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn khỏc hoặc cả bài văn cho hay hơn và ụn tập về văn tả cõy cối. ______________________________ Toán Tiết 130: vận tốc I/ Mục tiêu: Học sinh: - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị vận tốc, - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. - HS đại trà làm được các bài tâp1, 2. HS khá giỏi làm được hết các bài trong sgk. II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: 2. Dạy- học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Bài giảng: a) Giới thiệu khái niệm vận tốc - GV cho HS đọc đề toán - GV cho HS thảo luận . - GVKL: Thông thường ôtô đi nhanh hơn xe má y(vì trong cùng một giờ ôtô đi được quãng đường dài hơn xe máy) b) Bài toán 1: - GV cho HS đọc bài toán. ? Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào? - GV cho HS làm bài và chữa. - GV:? Vậy trung bình mỗi giờ ôtô đi được bao nhiêu km? ? Em hiểu vận tốc ôtô là 42,5km/giờ như thế nào? - GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ôtô trong bài toán này là km/giờ. +170 km là gì trong hành trình của ôtô? + 4giờ là gì? + 42,5 km/giờ là gì? - Trong bài toán trên để tìm vận tốc ôtô chúng ta đã làm như thế nào? - Gọi s là quãng đường, t là thời gian, v là vận tốc hãy viết CT tính vận tốc. c) Bài toán 2: - GV cho HS đọc đề toán và giải. - GV cho HS nhận xét, và chốt lại. - GV gọi 1 HS nêu lại quy tắc tính vận tốc. 2.3. Thực hành. Bài 1: GV cho HS đọc đề toán. - GV cho HS tính và chữa bài. - GV cho HS nhận xét. Bài 2: GV cho HS đọc bài và chữa bài - GV cho HS nhận xét chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét giờ. - Dặn HS về làm BT3 và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - 2 HS chữa bài. - HS nhận xét chữa bài. - HS đọc đề toán. - HS đọc bài toán. - Thực hiện phép chia 170 : 4 - Một HS lên trình bày. Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ) Đáp số: 42,5km/giờ Nghĩa là mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. - Là quãng đường đi được - Là thời gian ôtô đi hết 170 km - Là vận tốc của ôtô. v = s : t - HS đọc đề toán, tóm tắt: s = 60m, t =10giây, v = ? - HS giải và nêu lại quy tắc tính vận tốc. - HS đọc đề toán và tóm tắt. Bài giải Vận tốc của người đi xe máy đó là: 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số: 35km/giờ - HS đọc bài toán và giải. Bài giải Vận tốc của máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ Ban giỏm hiệu ký duyệt Tuần 26 Ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tài liệu đính kèm: