Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013

Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013

I. Mục tiêu Biết :

-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần

thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

II. Đồ dung dạy học :

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ;

1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài, HS theo dõi và nhận xét.

2. Bài mới

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Chào cờ: Tuần 8
--------------------------------------
Toán
Số thập phân bằng nhau 
I. Mục tiêu Biết : 
-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 bên phải phần
thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Đồ dung dạy học :
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu ;
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng làm bài, HS theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới 
HĐ1 : Giới thiệu bài 
HĐ2 : Đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hay khi xoá chữ số 0 ở bên phải phần thập phân.
 - GV nêu bài toán.
 - GV nhận xét kết quả, yêu cầu HS so sánh, giải thích kết quả so sánh của mình.
 - GV nhận xét ý kiến sau đó kết luận.
 - Lưu ý : Cũng có thể cho HS đo cùng một sợi dây dài như nhau theo 2 đơn vị khác nhau sau đó đổi về cùng một đơn vị lớn hơn.
 - GV nêu nhận xét về 2 số thập phân bằng nhau sau khi đã thêm nhiều ví dụ minh hoạ.
HĐ3 : Luyện tập thực hành
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề rồi làm bài.
GV nhận xét và cho điểm.
 Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề toán rồi 1 HS khác giải thích yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS làm bài, GV nhận xét
 Bài 3: Gọi HS đọc đề rồi tự làm bài
 - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
 - HS điền và nêu kết quả.
 - Trao đổi ý kiến, sau đó 1 số em trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
 - Hs nối tiếp nhau nêu số mình tìm. Mỗi HS chỉ cần nêu 1 số.
- 1 HS nêu nhận xét SGK, học rồi thuộc ngay tại lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
 - Hs cả lớp đọc thầm đề bài, xác định yêu cầu, HS khá giải thích đề bài, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập .
3. Củng cố, dặn dò : 
- Học sinh nhắc lại cỏch so sỏnh hai số thập phõn .
-Về nhà làm bài trong vở bài tập, xem trước bài “ Luyện tập” .
 -Giỏo viờn nhận xột qua tiết học .
TậP ĐọC
Kì diệu rừng xanh
I . Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận vể đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- GDBVMT: GVHD h/s tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của t/g đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.
II .Đồ dùng dạy học :
-ảnh minh hoạ bài đọc ttrong SGK; Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ : HTL bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà,và TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
Đ1: dưới chân; Đ2:nhìn theo; Đ3: cònlại
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1+Sửa lỗi 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng )
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1: Câu 1 ý 1 SGK ?
 Câu 1 ý 2 SGK ?
đoạn 2,3 : Câu 2 ý 1 SGK?
 Câu 3SGK ? 
 Câu 4 SGK?
-GDBVMT: GVHD h/s tìm hiểu bài văn để cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của t/g đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý thức BVMT.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
HĐ4 :Củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Về nhà luyện đọc tiếp
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:loanh quanh, nấm, lúp xúp, kiến trúc tân kì, chồn sóc, cây khộp, giang sơn...
Giải nghĩa từ khó:lúp xúp, ấm tích, tân kì, cây khộp, con mang,...
HS hoạt động theo nhóm 
Cả lớp đọc thầm theo
+..như một thành...lúp xúp dưới chân.
+..làm cảnh vật trong... truyện cổ tích
+..những con vượn bạc...thảm lá vàng.
+... có sự phối hợp...nắng cũng vàng.
+.
VD: em rất thích cảnh đẹp của rừng và muốn tận mắt ngắm nhìn nó
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIấN NHIấN
I . Mục tiêu :
-Hiờ̉u nghĩa từ thiờn nhiờn ( BT 1 ) , nắm được mụ̣t sụ́ từ ngữ chỉ sự vọ̃t,hiợ̀n tượng thiờn nhiờn trong mụ̣t sụ́ thành ngữ, tục ngữ ( BT 2) ; Tìm được từ ngữ tả khụng gian, tả sụng nước, đặt cõu với một từ ngữ tỡm được ở mỗi ý a, b, c , của ( BT 3,4 ) .
- HS khỏ, giỏi: Hiểu ý nghĩa của cỏc thành ngữ, tục ngữ ở BT 2; cú vốn từ phong phỳ và biết đặt cõu với từ tỡm được ở ý d của BT 3.
- GDMT: Giỏo dục HS yờu thiờn nhiờn, bảo vệ thiờn nhiờn mụi trường xung quanh ta.
II .Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn ND bài 1;2, Bảng nhúm HS làm bài 3, 4.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1/ Kiểm tra : Gọi 2 HS kiểm tra bài “ Luyện tập về từ nhiều nghĩa”.
2/Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài: 
b/Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động 1 : làm bài 1.
-Cho HS đọc yờu cầu của bài .
- Yờu cầu HS làm bài vào vở, một em làm bảng phụ rồi trỡnh bày kết quả .
Hoạt động 2 : làm bài 2 .
- Cho học sinh đọc yờu cầu .
- Treo bảng phụ, một HS lờn gạch dưới cỏc từ chỉ sự vật, hiện tượng thiờn nhiờn, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Giải thớch cỏc thành ngữ
Hoạt động 3 : Làm bài 3 .
-Cho HS đọc yờu cầu, làm việc theo nhúm trờn bảng nhúm.
Đại diện nhúm trỡnh bày cỏc từ ngữ tỡm được.
- Mỗi nhúm đặt 1 cõu với từ mỡnh chọn
nhận xột và tuyờn dương nhúm tỡm nhiều từ đỳng và đặt cõu văn hay.
Hoạt động 4 : Làm bài 4 .
-Cho học sinh làm bài vào vở – cử 2 HS/nhúm lờn bảng thi tỡm từ đỳng viết nối tiếp trờn bảng( 3 nhúm-3tổ) tổ 4 làm trọng tài
Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GDMT: Giỏo dục HS yờu thiờn nhiờn, bảo vệ thiờn nhiờn mụi trường xung quanh ta.
3/Củng cố dặn dũ :
-Giỏo viờn nhận xột tiết học.
Hoạt động của học sinh
Bài 1:
íb: Thiờn nhiờn là tất cả những gỡ khụng do con người tạo ra.
Bài 2:
Lờn thỏc xuống ghềnh .
Gúp gió thành bóo .
Nước chảy đá mũn
Khoai đất lạ mạ đất quen .
- Đọc lại cỏc thành ngữ .
Bài 3: Tỡm cỏc từ ngữ :
a/ Tả chiều rộng: bao la, mờnh mụng, ..
b/ Tả chiều dài: (xa ) tớt tắp, tớt, tớt mự ...
c/Tả chiều cao: chút vút, vời vợi, cao vỳt.
d/ Tả chiều sõu : hun hỳt, sõu hoắm
- HS khỏ, giỏi: Hiểu ý nghĩa của cỏc thành ngữ, tục ngữ ở BT 2; biết đặt cõu với từ tỡm được ở ý d của BT 3.
Bài 4:
a/ Tả tiếng súng : ỡ ầm, ầm ầm, ồn ào,...
b/ Tả làn súng nhẹ : lăn tăn, dập dềnh,...
c/ Tả đợt súng mạnh : cuồn cuộn, trào dõng, ào ạt, cuộn trào, điờn cuồng, dữ dội, khủng khiếp ..
- Hóy đặt cõu núi lờn tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước mỡnh.
(Chiều)
Toán (ôn)
Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ
Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân?
B.Dạy bài mới:
Bài tập 1: Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm.
54,8 54,79	 40,8 ..39,99	68,9 .68,999
7,61. 7,62	 64,70 64,7	100,45 .100,4500
31,203  31,201	73,03 . 73,04	82,97 ..82,79
Bài tập 2 : 
a)Khoanh vào số lớn nhất
5,694	; 5,946 ; 5,96	 ; 5,964; 5,679; 5,969
b)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
83,62 ; 84,26 ; 83,65 ; 84,18 ; 83,56 ; 83,67 ; 84,76
Bài tập 3: 
a) Tìm chữ số x biết :
 9,6x < 9,62	 x = ..
 25,x4 > 25,74	 x = ..
 105,38 < 105,3x	 x = 
b) Tìm số tự nhiên x, biết:
0,8 < x < 1,5 	x = 
53,99 < x < 54,01	x = .
850,76 > x > 849,99	x = ..
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
đạo đức:
nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 2 )
I.Mục tiêu:
 (như tiết 1)
II.Chuẩn bị :
Cỏc tranh, ảnh, bài bỏo núi về Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.
Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, núi về lũng biết ơn tổ tiờn.
Thẻ màu (hoạt động 3).
III.Hoạt động dạy học 
Kiểm tra bài cũ.
- Hóy nờu những việc cần làm để thể hiện lũng biết ơn tổ tiờn.
2. Bài mới.
 - Giới thiệu bài : GV nờu yờu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ 
Hựng Vương (BT 4 SGK)
- GV nờu cõu hỏi :
 + Giỗ Tổ Hựng Vương được tổ chức vào ngày nào?
 + Đền thờ Hựng Vương ở đõu? 
 + Cỏc Vua Hựng đó cú cụng lao gỡ với đất nước?
- GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.
- HS quan sỏt tranh và thảo luận cả lớp.
- HS nờu ý kiến.
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống 
tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ (BT 2 SGK)
- GV chỳc mừng HS sống trong gia đỡnh cú truyền thống tốt đẹp.
- GV : Em cú tự hào về truyền thống đú khụng? Vỡ sao?
- Em cần làm gỡ để xứng đỏng với truyền thống tốt đẹp đú?
- HS lờn giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đỡnh, dũng họ mỡnh.
- HS trả lời.
- HS đọc 1 cõu ca dao (tục ngữ) về chủ đề biết ơn tổ tiờn.
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
Hoạt động 3 : Thi kể chuyện về chủ đề 
biết ơn tổ tiờn.
- GV yờu cầu mỗi nhúm chọn một chuyện kể về truyền thống, phong tục người Việt Nam. 
- GV nhận xột, kết luận
- HS thảo luận chọn chuyện kể.
- HS kể chuyện trong nhúm đại diện nhúm lờn kể.
- Đại diện nhúm trỡnh bày trước lớp.
3.Củng cố dặn dò :
GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.
2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
Khoa học
Bài 15 : Phòng bệnh viêm gan A
I Mục tiêu 
- Sau bài học , học sinh biết cách phòng bệnh viêm gan a .
- KNS : + Kỹ năng phân tích và đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
 + Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện VS ăn uống để phòng bệnh viêm gan A
- GDBVMT: Liên hệ để thấy được mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ MT. 
II Đồ dùng dạy học - Thông tin và hình trang 32, 33 SGK . 
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1 ,Kiểm tra : Nêu tác nhân gây bệnh viêm não? Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
2, Bài mới 
a, Giới thiệu bài 
b, Hoạt động1 : làm việc với SGK
- KNS : + Kỹ năng phân tích và đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A.
- Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan a . 
- Tác nhân gây bệnh viêm gan a là gì ? 
- Bệnh viêm gan a lây truyền qua đường nào?
c, Hoạt động2 : Quan sát và thảo luận .
GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33 SGK và TLCH:
- Chỉ và nói về nội dung từng hình ? 
- hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan a
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan a . 
- Người mắc bệnh viêm gan a cần lưu ý điều gì . 
- Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan a? 
 GV kết luận: SGK
Liên hệ thực tiễn trong gia đình và trong XH
- KNS : + Kỹ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện VS ăn uống để phòng bệnh viêm gan A.
- GDBVMT: Liên hệ để thấy được mối quan hệ giữa con người với MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống t ...  BS và mở rộng vốn từ về thiên nhiên. Hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ nói về thiên nhiên.
- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.Hiểu nghĩa các từ nhiều nghĩa (nhĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ giữa chúng ).
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.
II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài tập 5 – tr 32 – Vở TNTV
III- Hoạt động dạy học:
a,Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
b, Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Hướng dẫn làm bài tập:28-30phút
* Bài 5( VTN ) tr32
- Làm việc theo nhóm 4.
- Tổ chức thi tiếp sức: Ai nhanh- Ai đúng.
- GV tổng kết.
*Bài 6 ( VTN ) tr 33: 
 Câu tục ngữ nào nói về thiên nhiên:
a. Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
b. Bán anh em xa mua láng giềng gần
c. Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ
d. Tháng bảy heo may, sếu bay trời rét.
* Bài 12(VTN) tr34. Từ cặp từ nào dưới đây là từ nhiều nghĩa.
a. Chân tay- Chân sút. 
b. Sứt đầu mẻ trán, canh chua nấu mẻ
c. Hồ Tơ - nưng, hồ dán tranh.
d. Đồng bạc, áo bạc màu.
* Bài 13(VTN) tr35. Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ Ngọt:
a. Có vị như vị của mía, đường
b. Lời nói nhẹ nhàng, tình cảm
 - GV nhận xét. 
3. Củng cố dặn dò: 5 phút.
 - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ và thành ngữ trong bài.
2 HS đọc y/c và ND bài tập. 
HS thảo luận, làm bài.
HS chơi.
HS làm vở.
HS thực hiện.
1 HS đọc.
HS làm vở.
3 HS đọc câu trước lớp. Giải nghĩa các câu đó.
1 HS đọc.
HS làm việc theo nhóm 4, theo hướng dẫn, cử đại diện nhóm giải thích và đặt câu với một từ ngữ- Đặt câu vào vở.
HS nêu câu của mình đã đặt được
rèn đọc
Đọc hiểu, diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần
I. Mục tiêu: 
	- HS đọc hiểu, diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần.
	- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên hai bài bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc hiểu:
* Bài : Kỳ diệu rừng xanh.
- Vì sao tác giả đặt tên bài là Kỳ diệu rừng xanh?
A. Để gây sự sợ hãi. B. Để gợi trí tò mò C. Để thấy được vẻ đẹp kỳ bí TN.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “ Giang sơn vàng rợi”?
A. Vì cảnh sắc trong rừng đều nhuốm vàng.
B. Vì cảnh rừng khộp như một thế giới thần bí.
C. Vì rừng thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa.
D. Vì những vạt cỏ xanh biếc rực lên giữa rừng.
* Bài : Trước cổng trời
- Cổng trời trên mặt đất được tạo ra bởi những gì?
A. Hai bên vách đá B. Một khoảng trời C. Gió thoảng, mây trôi D. Tất cả ý trên
- Từ cổng trời, bức tranh thiên nhiên được miêu tả với cảnh vật gì?
A. Cỏ hoa. B. Dòng suối. C. Đàn dê. D. Nương lúa ngô. E. Những con người lao động. G. Tất cả các ý trên
2. Luyện đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm theo tổ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu (đối với HS trung bình yêu cầu đọc trôi chảy là được.
2. Thi đọc diễn cảm.
	- Các tổ cử đại diện lên đọc bài (bốc thăm bài và đọc).
 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
Thứ bảy ngày 26 tháng 10 năm 2013
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Rốn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : ễn cỏch viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phõn
- GV nhận xột 
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m 
a) 3m 5dm = .; 29mm = 
 17m 24cm = ..; 9mm = 
b) 8dm =..; 3m5cm = 
 3cm = ;	 5m 2mm= 
Bài 2: : Điền số thớch hợp vào chỗ 
a) 5,38km = m; 
 4m56cm = m
 732,61 m = dam; 
b) 8hm 4m = dam
 49,83dm =  m
Bài 3: Một vườn hỡnh chữ nhật được vẽ
vào giấy với tỉ lệ xớch 1:500 cú kớch thước như sau:	 7cm
 Tớnh diện tớch
 mảnh vườn ra ha? 5cm
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh vườn hỡnh chữ nhật cú chiều dài 60m, chiều rộng chiều dài. Trờn đú người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tớnh số cà chua thu hoạch được ra tạ.
 4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS nờu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bộ đến lớn
- Nờu quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề
- HS làm cỏc bài tập
- HS lờn lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
 0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
 0,03m 5,005m
Lời giải :
 a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
 b) 80,4dam;	4,983m.
Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
 500 7 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
 500 5 = 2500 (cm) = 25m
Diện tớch của mảnh vườn là :
 25 35 = 875 (m2)
 = 0,0875ha
	Đỏp số : 0,0875ha
Lời giải :
Chiều rộng mảnh vườn là :
 60 : 4 3 = 45 (m)
 Diện tớch mảnh vườn là :
 60 45 = 2700 (m2)
Số cà chua thu hoạch được là :
 6 (2700 : 10) = 1620 (kg) 
 = 16,2 tạ.
 Đỏp số : 16,2 tạ. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn(BS)
Luyện tập văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
Dựa trên KQ quan sát 1 cảnh sông nước, dàn ý đã lập và vốn hiểu biết, HS biết chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả có trình tự, toát lên nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
II .Đồ dùng dạy học :
-Dàn bài chuẩn bị
-1 số bài văn mẫu
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ; 
1.Kiểm tra bài cũ :
GV nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em đã làm ở tiết trước.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài 1 ?
đọc gợi ý SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm
Từ những ghi chép của mình từng bước sắp xếp ý
Mỗi đoạn có 1 câu nêu ý bao trùm rồi đi vào tả chi tiết
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau
HĐ3 :Củng cố ,dặn dò
 -Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
 -Xem trước tiết văn tuần 8 và chuẩn bị bài.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS luyện viết đoạn
.
Lớp NX, bổ sung
Bình chọn ai viết hay nhất,có nhiều ý mới và sáng tạo.
ĐỊA Lí :
DÂN SỐ NƯỚC TA
I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về dõn số và sự gia tăng dõn số của Việt Nam .
+ Việt Nam thuộc hàng đụng dõn trờn thế giới .+ Dõn số nước ta tăng nhanh .
- GDMT: Biết tác đụ̣ng của dõn sụ́ đụng và và tăng nhanh : gõy nhiều khú khăn đối với việc đảm bảo cỏc nhu cầu học hành, chăm súc y tế của người dõn về ăn , mặc, ở, học hành, chăm súc y tế .
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dõn số và sự gia tăng dõn số .- HS khỏ, giỏi: Nờu một số vớ dụ cụ thể về hậu quả của sự gia tăng dõn số ở địa phương.
II .Đồ dùng dạy học : 
Biểu đồ tăng dõn số VN, tranh ảnh thể hiện hậu quả do tăng dõn số nhanh.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu ; 
1/ Bài cũ : Gọi 2 học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi bài “ ễn tập”. 
2/ Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài: ghi đầu bài lờn bảng.
 b/ Giảng bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
1) Dân số:
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân): 
- Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu dân số các nước ĐNA năm 2004 và TLCH ở mục 1 trong SGK.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. – GV kết luận : Dân số nước ta đứng thứ 3 ở ĐNA.
2) Gia tăng dấn số.
* Hoạt động 2 (làm việc nhóm đôi):
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK. 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
- GV liên hệ với dân số của địa phương.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp): 
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- GV cho HS tự liên hệ ở gia đình, địa phương mình.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp): 	
- Yêu cầu HS rút ra kết luận chung của bài.
- GDMT: Biết tác đụ̣ng của dõn sụ́ đụng và và tăng nhanh : gõy nhiều khú khăn đối với việc đảm bảo cỏc nhu cầu học hành, chăm súc y tế của người dõn về ăn , mặc, ở, học hành, chăm súc y tế .
Hoạt động của học sinh
- Một số HS trả lời trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu và đọc kết luận SGK.
3/Củng cố - dặn dũ : 
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học
-Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài “ Cỏc dõn tộc và sự phõn bố dõn cư”.
-Giỏo viờn nhận xột tiết học.
Hoạt động tập thể: (Quyền và bổn phận trẻ em)
Chủ đề 4: trường học
Nơi em học tập, vui chơi và giúp em trưởng thành, nhiệm vụ của em ở trường học 
I. Mục tiêu.
- HS hiểu được đi học là quyền lợi và là trách nhiệm của trẻ em.
- HS hiểu các hoạt động ở nhà trường là nhằm giúp trẻ trưởng thành, do đó các em phải có bổn phận chăm học, vâng lời dạy bảo của thầy cô giáo.
II. Đồ dùng .
Tranh ảnh về trường học, các hoạt động của HS trong nhà trường.
III. Hoạt động Dạy học.
1.Giới thiệu bài.
2.Bài mới.
a.Hoạt động 1: Kể chuyện : “ Bé Nam không đi học”.
- GV cho HS đóng vai trình diễn. 
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Vì sao bạn Nam đói bụng mà lại vào cửa hiệu bán thuốc?
+ Vì sao bạn Nam không giúp được cụ già?
+ Vì sao bạn Nam thay đổi thái độ, muốn đến trường học?
- Đại diện các nhóm trả lời.
- GV chốt kiến thức: SGV.tr34
b. Hoạt động 2: Thảo luận qua tranh (ảnh) về nhà trường.
- Gv chuẩn bị sẵn những câu hỏi ghi vào phiếu học tập:
+ Vì sao mọi trẻ em đều phải đến trường học?
+ ở trường các em làm những việc gì? Ai dạy bảo các em ở nhà trường?
+ Em ước mơ sau này lớn lên, em sẽ làm nghề gì?
+ Để đạt được ước mơ đó, các em phải làm gì từ bây giờ?
- HS chia làm 4 nhóm trao đổi , rồi cử đại diện lên trả lời trước lớp.
- GV kết luận: SGV.tr35.
c. Hoạt động 3: Trò chơi: Vẽ tranh về chủ đề trường em.
- GV cho 1 HS chia nhóm, nhận giấy và bút vẽ.
- HS tự vẽ tranh theo ý nghĩ của mình 
- GV nhận tranh và cử 1 vài em lên giới thiệu về tranh của mình. 
- GV kết luận: SGV – tr 35
3.Củng cố - Dặn dò.
- GV tổng kết bài.
- Cả lớp hát bài : Đi học vui.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm tuần 8
I.Mục tiờu:
 - Xột thi đua trong tuần.
 - HS thấy được ưu, khuyết điểm và phấn đấu làm tốt nhiệm vụ học tập của mỡnh.
 - Biết được phương hướng hoạt động của tuần tới.
II. Kế hoạch sinh hoạt:
- Cỏc em chấm điểm thi đua theo biểu điểm thi đua của Đội. 
 - Tổ trưởng theo dừi và giỳp đỡ cỏc bạn trong tuần (tự quản) 
 - Thi đua “Núi lời hay, làm việc tốt”; 
 - Thực hiện tốt 5 lời Bỏc Hồ dạy.
- Tiếp tục giữ gỡn “vở sạch chữ đẹp”, viết bài đầy đủ, chữ viết cẩn thận hơn.
- Tiếp tục tham gia học bồi dưỡng trong đội tuyển Olympic (HS được chọn).
III. Biện phỏp thực hiện:
- Rỳt kinh nghiệm của từng tổ sau một tuần học.
- Lớp trưởng đỏnh giỏ tỡnh hỡnh cỏc mặt hoạt động trong tuần qua.
- Cả lớp bổ sung , đỏnh giỏ.
- Bỡnh bầu tổ, cỏ nhõn xuất sắc trong tuần.
IV. Nhận xột và rỳt kinh nghiệm trong tuần:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 8 DU 5 TICH HOP.doc