i. mục tiêu.
1. kiến thức:
- biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang( có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v.
- bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
2. kỹ năng:
- biết thực hiện động táctdrlttcb đúng hơn giờ trước.
- thực hiện được động tác đứng kiễng , hai tay chống hông tương đối chính xác.
3. thái độ: yêu thích môn học.
Tuần 10 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Thể dục: Luyện Tập: Thể dục rèn tư thế cơ bản I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang( có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v. - Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện động tácTDRLTTCB đúng hơn giờ trước. - Thực hiện được động tác đứng kiễng , hai tay chống hông tương đối chính xác. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Địa điểm phương tiện: Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu: 1. Nhận lớp. - KT cơ sở vật chất. - Điển danh. - Phổ biến mục tiêu giờ học. 2. Khởi động. - Đứng vỗ tay và hát. - Chạy nhẹ nhàng 30 -> 50m 1 lần. - Trò chơi: Diệt các con vật có hại. B. Phần cơ bản. 1. Ôn phối hợp. - Đứng đưa hai tay ra trước giang ngang. N1: Từ TTCB đưa 2 tay ra trước. N2: Về tư thế TTCB. N3: Đứng đưa hai tay dang ngang. N4: Vê TTCB + Đứng đưa hai tay ra trước, lên cao. N1: Từ thể đứng chuẩn bị đứng đưa hai tay dang ngang. N2: Về tư thế chuẩn bị. N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. N4: Vê TTCB. + Ôn đững kiễng gót, hay tay chống hông. - Nêu tên, làm mẫu, giải thích động tác. C. Phần kết thúc. - Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát. - Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài về nhà) - Xuống lớp. 5 -> 6 phút 20 -> 24 phút 5 -> 7 phút x x x x x x x x - Thành 1 hàng dọc. ĐHTC x x x x x x x x 3 - 5m (GV) ĐHLT - Chia tổ tập luyện (tổ trưởng điều khiển) - Tập đồng loạt sau khi GV đã lam mẫu. GV quan sat sửa sai cho HS. x x x x x x GV ĐHTC - HS chú ý và ghi nhớ. x x x x x x x x (GV) ĐHXL Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 4. A/Mục tiêu: Qua bài học HS. - Hs thuộc bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 4. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp - Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4. B/ Đồ dùng dạy học. - Bộ chấm trò chơi, 4 quả cam, tranh vẽ con chim. - Bộ đồ dùng toán 1. C. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tâp. Bài 1:Tính * Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 2: Tính * HS biết thực hiện phép trừ trong phạm vi 4 theo cột dọc. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3. - Nêu yêu cầu bài? - Để điền được dấu >, <, = ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Bài yêu cầu gì? - Làm thế nào để biết được kết quả. - Yêu cầu HS làm bài - GV NX chỉnh sửa. 4. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc lại bảng trừ. - Nhận xét chung giờ học. - Học thuộc lòng bảng trừ. - Xem trước bài 40. - Tính. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 3 - 1 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 4 - 3 = 1 - Tính. - 2 HS lên bản làm, lớp làm bảng con. 2 3 1 1 - Điền dấu >, <, = voà chỗ chấm. - Ta phải thực phép tính rồi so sánh diền dấu. - 2 HS lên bản làm, lớp làm vở. 4 -1 > 2 4 – 3 < 4 – 2 4 -2 = 2 4 -1 < 3 + 1 3 – 1 = 2 3 -1 > 3 - 2 - Viết phét tính vàp dãy ô trống sau đó tính kết quả. - Phải quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh rồi viết phép tính. - 4 - 1 = 3 - HS làm rồi lên bảng chữa. - Hs đọc bài. Tiếng Việt Tiết 2, 3: Luyện tập- Luật chính tả e, ê, i I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng có âm k, gh, ngh. Đọc được bài ứng dụng: Bé ở nhà - Viết được : Bài ứng dung: Bé ở nhà. II/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc - Gv yêu cầu HS luyện đọc các âm: k, gh, ngh. Đọc được bài ứng dụng: Bé ở nhà - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: k, gh, ngh. Đọc được bài ứng dụng: Bé ở nhà 2. Luyện viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. kì cọ, gồ ghề. nhô nghê, ... - Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên. Viết bài ứng dụng: Bé ở nhà. 3. Luyện đọc SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc SGK. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm các nhân. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc bài cá nhân. Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Tiếng Việt Tiết 2: Luyện đọc viết các tiếng có vần Oa I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc, viết các âm, tiếng có vần oa. Đọc được bài ứng dụng: quà cho bà - Viết được : Bài ứng dung: Quà cho bà. II/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc - Gv yêu cầu HS luyện đọc các tiếng có vần oa. Đọc được bài ứng dụng: quà cho bà - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng có các tiếng có vần oa. Đọc được bài ứng dụng: quà cho bà 2. Luyện viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. đoá hoa, hoạ mi, quả cà, cá quả. - Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên. Viết bài ứng dụng: Quà bà cho. 3. Luyện đọc SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc SGK. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm các nhân. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc bài cá nhân. Toán: Tiết 39: Luyện tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS được củng cố về: - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. B. Đồ dùng dạy học. - Cắt một số hình tròn, hình vuông và các số 1, 2, 3, 4, dấu. - Tranh vẽ và phóng to của bài 5. C. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS lần lượt làm các BT. Bài 1: Tính * HS thực hiện tính trừ trong phạm vi các số ddax học. - Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và cho điểm. - HS thực hiện. 3 1 1 b. 4 - 2 - 1 = 3 4 – 1 – 1 = 2 4 – 1 – 2 = 1 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. * HS thực hiện phép cộng, trừ rồi điền số vào ô trống. - Bài yêu cầu gì? - Trong khi HS làm bài, GV dán đầu bài lên bảng. - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và cho điểm - Viết số thích hợp vào ô trống. 2 5 1 3 3 2 2 - HS làm nhẩm, điền kết quả trên bảng. 4Điền số vào ô trống. - HS làm nhẩm, điền kết quả trên bảng. -2 -2 +3 -1 Bài 4. Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Nêu yêu cầu? - Hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS làm. Bài 5. Viết Phép tính thích hợp * HS quan sát tranh nêu được phép tính. - Yêu cầu HS nêu đề toán, làm bài. - Nhận xét đánh giá. Bài 5 - Yêu cầu tập đung, sai 3/ Dặn dò - Nhận xét giờ - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. - HS làm bài rồi đổi vở KT chéo. 3 - 1 = 2; 3 - 1 > 3 - 2 4 - 1 > 2; 4 - 3 < 4 - 2 4 - 2 = 2; 4 - 1 < 3 + 1 . - Viết phép tính thích hợp - Có 4 con thỏ, hai con thỏ đi ra ngoài. Hòi còn lại mấy con? 4 – 2 = 2 - HS làm bài. 4 – 1 = 3 4- 1 = 2 4 + 1 = 5 4 – 2 = 2 Hoạt động tập thể. Múa hat, đọc truyện. ...................................................................... Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009 Thủ công: Luyện tập: xé, gián hình con gà con A- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. 2. Kỹ năng: - Xé, dán được hình con gà con, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. 3. Thái độ: - Yêu thích sản phẩm của mình làm ra. B- Chuẩn bị: GV: - Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật. - Hồ dán, giấy trắng làm nền. - Khăn lau tay. HS: - Giấy thủ công màu vàng. - Bút chì, bút mầu, hồ dán. - Vở thủ công, khăn lau tay. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS nêu các bước xé, dán hình con gà con - GV hướng dẫn cách xé, dán trên giấy. 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên. - Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình. - Xé rời các hình khỏi giấy màu. - Dán hình. - GV theo dõi, HD thêm HS yếu. + Lưu ý HS: - Khi dán hình dán theo thứ tự, cân đối, phẳng. - Khuyến khích HS khá, Giỏi trang trí thêm cho đẹp. 3. Nhận xét chung tiết học: - Sự chuẩn bị đồ dùng. - ý thức học tập. - Vệ sinh an toàn lao động. 4. Đánh giá sản phẩm: - Kĩ năng xé, dán. - Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán cho tiết học sau. - 1 vài em B1: Xé hình thân gà. B2: Xé hình đầu gà. B3: Xé hình duôi gà. B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà. B5: Dán hình. - HS quan sát. - HS lần lượt thực hành theo các bước đã học. - Xé xong, dán hình theo HD. Tiếng Việt Tiếng Việt Tiết 2, 3: Luyện đọc, viết vần oe I/ Mục tiêu. - Rèn kĩ năng đọc, viết, tiếng, câu ứng dụng oe, hoa hoè, gà qué, gà quê,... Bài ứng dụng: Bé khoe - Viết được : oe, hoa hoè, gà qué, gà quê,... Bài ứng dụng: Bé khoe. II/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Luyện đọc - Gv yêu cầu HS luyện đọc oe, hoa hoè, gà qué, gà quê,... Bài ứng dụng: Bé khoe - Gọi HS đọc nối tiếp. - GV nhận xét, hướng dẫn HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng có các phụ âm: oe, hoa hoè, gà qué, gà quê,... Bài ứng dụng: Bé khoe 2. Luyện viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. m, mẹ, me, m - Đọc cho HS viết vảo vở các từ trên. oe, hoa hoè, gà qué, gà quê,... Bài ứng dụng: Bé khoe 3. Luyện đọc SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc SGK. - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 4. Củng cố. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm các nhân. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. - Thi đọc giữa các nhóm. - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Các nhóm thi đọc. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc bài cá nhân. Tự nhiên xã hội Luyện tập: ôn tâp con người và sức khoẻ A. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. 2. Kỹ năng. - HS tự vệ sinh hàng ngày, các hoạt động thức ăn có lợi cho sức khoẻ. - Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh khắc phục những hành vi có hại cho sức khẻo. 3. Thái độ. Có thói quen làm vệ sinh hàng ngày. B. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm một số tranh ảnh về các hoạt động vui chơi, học tập, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. - Hồ dán, giấy to, kéo. C. Các hoạt dộng dạy học. "1. Khởi động. Trò chơi "Alibaba" - Mục đích tạo ra không khí sôi nổi trong tiết học. - Lưu ý: Khi gần kết thúc trò chơi GV có những câu hát hướng vào học bài. VD: GV hát: "Hôm nay Alibaba yêu cầu chúng ta học hành thật chăm 2. Hoạt động1: Làm việc với phiếu- Mục đích: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. Cách làm: - GV phát phiếu cho các nhóm. ND phiếu như sau: - Cơ thể người gồm có: .. phần. Đó là .. - Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là: - Chúng ta nhận biết thế giới xung quang nhờ có . - GV gọi đại diện các nhóm nêu kết quả. 3. Hoạt động 2: Tô Màu - Yêu cầu HS quan sát tranh và tô màu cho hợp lí. - Gv uấn nắn HS sinh. - Chấm bài. Vài HS nêu. - HS chơi theo hướng dẫn. - HS hát đại đệm "Alibaba" - HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu bài tập. - Yêu cầu HS quan sát tranh và tô màu cho hợp lí. - Gv uấn nắn HS sinh. - Chấm bài. 4. Vẽ. - Yêu cầu HS vẽ những người trong gia đình. - Chấm bài. 5/ Củng cố, dặn dò. - Về nhà chuẩn bị bài sau. HS vẽ bài, tôp màu cho phù hợp. Thứ sáu ngày 23 tháng 10năm 2009 Tin họpc GV tin học dạy. .................................................................................... Toán Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 5 A. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh. - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5. Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Giải dực bài toán trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5. B. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: Tính * HS thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 5 - Bài yêu cầu gì? - Giáo viên hướng dẫn giao việc Giáo viên nhận xét sửa sai Bài 2: Tính * HS thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 5 - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - HD và giao việc - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: Tính * HS thực hiện được phép tính trừ trong phạm vi 5. thực hiện theo cột dọc. + Cho 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Cho HS quan sát từng phần, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 5. Viết phép tính thích hợp. - Nêu yêu cầu, làm bài. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh thi đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 - NX chung giờ học - Tính. 3 HS lên bảng làm. 5 – 1= 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 - Tính - HS tính nhẩm bài rồi nêu nối tiếp. 2 - 1 = 1 4 - 1 =3 3 - 1 = 2 5 - 1 = 4 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2 5 – 2 = 3 5 – 4 = 1 - Tính - HS làm bài vào vở rồi đổi vở KT chéo. - HS làm bài tập 2 3 4 2 HS làm bài tập - HS nhận xét kết quả 5 – 1 = 4 - Viết phép tính thích hợp. - 2 HS làm, lớp làm bảng. 4 – 1 < 5 – 1 5 – 3 = 4 – 2 5 – 2 5 - 4 Hoạt động tập thể - Múa hát, đọc truyện.
Tài liệu đính kèm: