I: Hoạt động dưới cờ
- Tập trung toàn trường (trường tổ chức)
II: Hoạt động trên lớp
- Triển khai công tác tuần 14 Học tập chương trình tuần 14
- Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi tuyển chọn đội ngũ học sinh giỏi dự thi cấp huyện
- Bồi dưỡng HSG vào các buổi chiều thứ năm, thứ sáu cho 2 môn Toán và Tiếng Việt
- Vận động đóng góp các loại quỹ
TUẦN 14 Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011 Chào cờ I: Hoạt động dưới cờ - Tập trung toàn trường (trường tổ chức) II: Hoạt động trên lớp - Triển khai công tác tuần 14 Học tập chương trình tuần 14 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi tuyển chọn đội ngũ học sinh giỏi dự thi cấp huyện - Bồi dưỡng HSG vào các buổi chiều thứ năm, thứ sáu cho 2 môn Toán và Tiếng Việt - Vận động đóng góp các loại quỹ Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) - Có thái độ quan tâm và biết giúp đỡ người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi? - HS đọc và trả lời 2. Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: Luyện đọc: - Lắng nghe. - GV lưu ý HS đọc và phân biệt lời các nhân vật và nhấn giọng ở các từ: áp trán, vụt đi,sao ông làm như vậy? - GV chia đoạn - 2 HS đọc nối tiếp bài văn - HS lắng nghe - GV hướng dẫn đọc từ ngữ: áp trán, Pi-e, Nô-en,Gioan. - HS đọc đoạn văn nối tiếp (2lần) - HS luyện đọc từ khó - Đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài *HĐ 3: Tìm hiểu bài: - Đoạn 1: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho biết điều đó? - 1HS đọc đoạn 1 *Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị.Cô không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc trai - Đoan 2: + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? * Để hỏi cho rõ nguồn gốc của chuỗi ngọc trai + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? * Vì nó đã thể hiện tình cảm quý mến và quan tâm của em đối với chị. + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? * HSKG trả lời *HĐ 4: Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 - HS đọc phân vai - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm theo lối phân vai - Lớp nhận xét - GV khen các nhóm đọc hay 3. Củng cố, dặn dò: (3’) + Nội dung câu chuyện này là gì? - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn - Chuẩn bị bài Hạt gạo làng ta *Ca ngợi những người có tấm lòng nhân hậu, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác. Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. - HS cẩn thận, tự giác làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: (5’) 2.Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài: *HĐ 2 : Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân: - 2HS lên làm BT3. - GV nêu bài toán ở ví dụ 1: - HS thực hiện các phép chia theo các bước như trong SGK. Chú ý HS biết viết dấu phẩy ở thương và thêm 0 vào bên phải số bị chia để chia tiếp. - GV nêu ví dụ 2 rồi đặt câu hỏi: + Phép chia 43 : 52 có thực hiện được tương tự như phép chia 27 : 4 không? Tại sao? - Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52. - GV hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chuyển phép chia 43 : 52 - 3HS nhắc lại quy tắc. *HĐ 3: Thực hành: +Bài 1a: HSKG làm các bài còn lại Bài 1a: 2 HS lên bảng thực hiện hai phép chia 12 : 5 và 882 : 36 - Các HS khác làm vào vở Kết quả các phép tính lần lượt là: 2,4; 5,75; 24,5 và 1,875; 6,25; 20,25 Bài 2: Tóm tắt: - 1 HS đọc đề toán. 25 bộ: 70 m - HS cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm bài rồi chữa bài. 6 bộ : ...m? Bài giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là: 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 15,8m 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - Xem trước bài Luyện tập Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 - Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu. - Yêu thích sự phong phú của TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ - Một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Tìm 2 danh từ chung và 2 danh từ riêng trong bài Chuyện một khu vườn nhỏ - 2 HS lên bảng tìm và ghi lại ở bảng - Cả lớp nhận xét 2. Bài mới: (30’) *HĐ1 :Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: - GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ - HS đọc BT1 - HS đọc kỹ đoạn văn để làm BT1 - 2 HS trình bày kết quả ở bảng - Lớp nhận xét - GV chấm điểm, chốt lại các ý đúng * Bài 2: - HS đọc BT2 - Dựa vào ý khổ thơ 2, viết 1 đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực - 1 HS đọc khổ 2 bài thơ “Hạt gạo làng ta” - GV ghi điểm - HS làm bài - 4 HS đọc đoạn văn trước lớp - Lớp nhận xét, bình bầu chọn người viết hay nhất và chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về viết đoạn văn vào vở Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tập đọc: HẠT GẠO LÀNG TA I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ nhiều công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ.) - Biết ơn người dân lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? - Em có nghĩ gì về nhân vật trong câu chuyện này ? - 2 HS đọc từng đoạn rồi trả lời câu hỏi 2. Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: Luyện đọc - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết, đọc liền mạch các dòng ở khổ 2,3 - Luyện đọc các từ: phù sa, tránh, quết đất, tiền tuyến - HS đọc bài thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ và phần chú giải - Luyện đọc từ khó - HS luyện đọc từ ngữ - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài thơ *HĐ 4 : Tìm hiểu bài + Hạt gạo làm nên từ những gì? -Vị phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát. *Khổ thơ 2: + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? - Bão tháng bảy, mưa tháng ba, giọt mồ hôi sa, trưa tháng sáu trời nắng chết cả cá cờ mà mẹ lại xuống cấy. *Các khổ còn lại: + Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? - Tát nước, bắt sâu, gánh phân, + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “ hạt vàng”? * HSKG trả lời. *HĐ 5: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm khổ 1 - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ - HS luyện đọc - Nhẩm thuộc 2-3 khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm - HS thi đọc khổ thơ em thích nhất 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về HTL bài thơ đối với HSKG - 1 HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ: (5’) 2.Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài *HĐ 2: HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân: - 1HS lên làm BT4. - Lớp chia thành hai nhóm, một nhóm tìm kết quả 25 : 4, nhóm còn lại tìm kết quả (25 x 5) : (4 x 5). + GV kết luận: Giá trị của hai biểu thức là như nhau. - HS trả lời kết quả, so sánh kết quả tính. - Rút ra nhận xét như trong SGK. a) Ví dụ 1 - 2 HS đọc ví dụ 1. - HS làm vào giấy nháp phép chia 57 : 9,5; - Gọi một số HS nêu miệng các bước. Cần nhấn mạnh chuyển phép chia 57 : 9,5 thành 570 : 95. b) Ví dụ 2: 99 : 8,25 - Số chia 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân? - GV hướng dẫn HS tìm ra 99 : 8,25 = 9900 : 825, thực hiện phép chia. - Có 2 chữ số - HS thực hiện phép chia c) Nêu quy tắc: - GV đặt câu hỏi để gợi ý HS tự tìm ra quy tắc. - HS đọc quy tắc. *HĐ 3 : Thực hành Bài 1: - GV lần lượt viết các phép chia lên bảng và cho HS cả lớp thực hiện từng phép chia trong SGK. - 1 số HS nêu (miệng) kết quả sau khi đã giải vào vở. - Kết quả của các phép tính lần lượt là: 2; 97,5; 2, 0,16. Bài 2: Hướng dẫn thêm cho HSKG - HS tính nhẩm chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001, chẳng hạn: 32 : 0,1 = 32 : = 32 x 10 = 320 - Rút ra nhận xét: Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01 ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một; hai chữ số 0. - Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01 ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một; hai chữ số 0. Bài 3: - HS làm bài rồi chữa bài. Bài giải: 1m thanh sắt có cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg 3. Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - 2HS nhắc quy tắc chia Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung biên bản (ND Ghi nhớ). - Xác định trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2) - Thái độ nghiêm túc trong khi họp. * KNS : Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. - Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc. - Phân tích mẫu, Trao đổi nhóm, Đóng vai (tưởng tượng mình là bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên bản vụ việc). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài học; 3 phần chính của biên bản một cuộc họp - Bảng phụ ghi BT2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV mời 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình một người em thường gặp đã viết lại - 2 HS trình bày 2. Bài mới: (30’) *HĐ1: Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: Phần nhận xét - GV theo dõi - 1 HS đọc biên bản đại hội chi đội ở SGK - 1 HS đọc BT2 - Hãy trao đổi theo cặp để trả lời BT2 ? - HS trao đổi - 1 số HS phát biểu ý kiến a/để lưu lại toàn bộ nội dung của Đại hội chi đội b/giống:có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm c/khác: có tên đơn vị, đoàn thể tổ chức cuộc họp - 1 số HS trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại các ý chính *HĐ 3: Phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK - 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ không nhìn SGK *HĐ 4: Luyện tập Bài 1: - HS đọc BT1 - Theo em, những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? - GV đưa bảng phụ có ghi BT1 -GV kết luận: đó là những trường hợp: a,c,e,g - HS trao đổi theo cặp - Đại diện các nhóm lên khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản và giải thích lý do Bài 2: - Hãy đặt tên cho các biên bản ở Bài 1 - GV chốt lại những ý kiến đúng 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Nhớ lại nội dung một buổi họp của tổ hay lớp để chuẩn bị làm biên bản - HS đọc BT2 - HS suy nghĩ rồi phát biểu. Ví dụ: Biên bản đại hội chi đội Biên bản bàn giao tài sản Biên bản xử lý vi phạm luật lệ giao thông - HS lắng nghe Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự thập phân cho một số thập phân, và vận dụng trong giải toán có lời văn. - Yêu thích môn toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) 2. Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài *HĐ 2: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - 1HS lên làm BT1. a. Ví dụ 1: GV nêu bài toán ở ví dụ 1. Hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán: 23,56 : 6,2 = ? (kg). - HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như trong SGK) rồi thực hiện phép chia 235,6 : 62 (như trong SGK). - GV hướng dẫn để HS phát biểu các thao tác thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. - HS phát biểu các thao tác thực hiện phép chia 23,56 : 6,2. - GV ghi tóm tắt bước làm lên góc bảng. - GV cần nhấn mạnh đối với thao tác này đòi hỏi xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia (chứ không phải ở số bị chia). b. Ví dụ 2. - Tương tự VD 1 - Đọc quy tắc. *HĐ 3 : Thực hành Bài 1 a, b, c: - GV ghi phép chia 19,72 : 5,8 lên bảng. - 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở rồi chữa bài. - Kết quả các phép tính là: a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 d) 12 Bài 2: - 1 HS đọc đề bài - GV tóm tắt bài toán lên bảng. - HS cả lớp ghi lời giải vào vở. Tóm tắt Bài giải 4,5 l : 3,42 kg 1l dầu hoả cân nặng là: 8 l : ...... kg 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8 l dầu hoả cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08 kg Bài 3: Dành cho HSKG - HS làm bài rồi chữa bài. Bài giải: Ta có: 429,6 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ quần áo; thừa 1,1 m 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. - 2HS nhắc lại quy tắc chia Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riên trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện yêu càu của BT4 (a, b, c). - Yêu thích sự phong phú của TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba tờ phiếu: 1 tờ viết định nghĩa danh từ chung,danh từ riêng;1 tờ viết hoa danh từ riêng; 1 tờ viết đại từ xưng hô - Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn ở BT1 . - Bốn tờ phiếu khổ to - mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b,c,d của BT 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đặt câu có cặp quan hệ từ : Vì nên Nếu .thì. - 2 HS đặt câu 2. Bài mới: (30’) HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - GV dán tờ phiếu có ghi nội dung cần ghi nhớ về danh từ chung, danh từ riêng - Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn - HS đọc yêu cầu BT1 - 1HS đọc lại phần ghi nhớ - HS làm bài theo cặp rồi trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - GV lưu ý HS Các từ “chị ,chị gái “trong câu “Chị là chị gái của em nhé “là danh từ . “Chị “trong “Chị sẽ là .”là đại từ - HS lắng nghe Bài 2: - Hãy nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng +GV lưu ý trường hợp viết hoa danh từ riêng tên người nước ngoài .VD :Pa-ri ; An-pơ - HS đọc BT2 - HS trả lời Bài 3 - GV dán tờ phiếu ghi nội dung cần ghi nhớ về đại từ - HS đọc BT3 - HS đọc + GV theo dõi - HS trao đổi theo cặp để tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn ở BT1 - GV chốt lại các từ đúng - 2 HS lên trình bày: chị, em, tôi, chúng tôi Bài 4 (a,b,c): - GV chốt lại lời giải đúng - 1HS đọc BT 4 (a,b,c) - HS tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm - Cả lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - HS xem lại kiến thức về động từ, tính từ, quan hệ từ. Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU: - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK - Thái độ nghiêm túc trong khi làm bài. *KNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản).Tư duy phê phán - Phân tích mẫu, Đóng vai, Trình bày 1 phút II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) -GV nhận xét, ghi điểm -3 HS nhắc lại các phần của biên bản một cuộc họp 2. Bài mới: (30’) *HĐ 1: Giới thiệu bài - Nêu MĐYC của tiết học *HĐ 2: HD HS làm bài tập - GV ghi đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hay chi đội em - HS đọc đề bài và phần gợi ý - GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS: Em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì? - 1 số HS trả lời - GV dán tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3 - HS đọc - GV theo dõi - HS làm việc theo nhóm rồi cử đại diện trình bày biên bản -Lớp nhận xét - GV chấm điểm những biên bản viết tốt 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà quan sát, ghi lại kết quả qsát hđộng của một người mà em yêu mến Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết những ưu điểm và hạn chế trong tuần 14. - Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 15. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét tuần 14 - Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần. - GV nhận xét bổ sung. * Nhận xét về học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận về những ưu khuyết điểm về học tập. - Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài........ * Nhận xét về các hoạt động khác. - Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động, tự quản...... * Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần. * GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 15 - GV đưa ra 1 số kế hoạch hoạt động: * Về học tập. * Về lao động. * Về hoạt động khác. - Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp. * Kết thúc tiết học - GV cho lớp hát bài tập thể. - HS nêu miệng.Nhận xét bổ sung. - Thảo luận nhóm 4, ghi vào nháp những ưu, khuyêt điểm chính về vấn đề GV đưa ra. - Đại diện trình bày bổ sung. - HS tự nhận loại. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - HS biểu quyết nhất trí. - HS hát bài tập thể. chiều thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Luyện Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ, nhân số thập phân. - Vận dụng để giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) - Nhận xét, ghi điểm. - 2 HS lên bảng làm bài tập. 2. Bài mới: (28’) Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS tự làm vào vở. - 3 HS lên bảng. - Nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chữa bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm. - Cả lớp làm vở, 4 HS TB lên bảng - Nhận xét bài bạn. - Một số HS nêu cách tính nhẩm. Bài 3: - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Cả lớp làm vở, 1 HS khá làm bảng. - Nhận xét. Bài 4 : Tính: - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Chữa bài. HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. - 1 HS khá làm bảng.Cả lớp làm vở. - 1-2HS nêu. Bài 5 : Dành cho HS khá - Chữa bài 3. Củng cố: (2’) - Cả lớp khoanh vào vở. - 1 HS lên bảng khá nêu câu trả lời. KQ: câu D - Nhận xét tiết học LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết chia số thập phân cho một số tự nhiên. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng để giải toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: (5’) - 3 HS lên bảng làm bài tập. Nhận xét, ghi điểm - Lớp nhận xét 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28’) Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu - Nhận xét, sửa sai - Làm bài vào vở, 3 HS TB lên bảng. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - 3 HS TB lên bảng, HS làm vở - Nhận xét, sửa bài Bài 3:Tìm x: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài. - HS làm vở, 2HS làm ở bảng. - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Chữa bài. Bài 5: Dành cho HS khá - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và chọn câu đúng. - Chữa bài. Câu C 3. Củng cố: (2’) - Cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. Bài giải: Trung bình mỗi tấm vải dài số mét là: 177,5 : 5 = 35,5 (m) Đáp số: 35,5 m - 1 HS đọc yêu cầu. - Khoanh vào vở câu trả lời đúng. - 1 HS nêu câu trả lời, HS khác nhận xét. - Nhận xét tiết học LuyệnTiếng Việt: LUYỆN TẬP (2tiết) I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Cậu bé nhân hậu”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc thành tiếng : (14’) - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. 3. Luyện đọc hiểu: (16’) Bài 2: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 2 b, ý 3 c, ý 1 d, ý 3 e, ý 1 g, ý 3 h, ý3,ý 1,ý 4 i, ý 1 4. Củng cố: (2’) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu.
Tài liệu đính kèm: