Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14 năm 2011

Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14 năm 2011

I. Mục tiêu:

-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).

II. Chuẩn bị:

Tranh phóng to.

Ghi đoạn văn luyện đọc. Bài soạn, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu: 
-Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hạu, biết quan tam và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II. Chuẩn bị: 
Tranh phóng to. 
Ghi đoạn văn luyện đọc. Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh đọc từng đoạn.
3. Giới thiệu bài mới: Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người .
4. Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Vì hạnh phúc con người
Truyện gồm có mấy nhân vật ?
Chia bài này mấy đoạn ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu nọi dung bài 
* Đoạn 1 : Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé
+ Đoạn từ đầu  gói lại cho cháu 
+ Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé !
+ Đoạn còn lại 
Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
Đoạn 2 : Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV ghi bảng nội dung chính bài 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc.
5/ Củng cố - dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Hoạt động lớp.
1 HS khá giỏi đọc bài.
 + Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
Chú Pi-e và cô bé .
Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai.
- Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt 
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc 
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt 
Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn.
Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm thi đua đọc.
TOÁN
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục đích yêu cầu : 
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Bài 1a, Bài 2
II/ Đồ dùng dạy - học : 	
Phấn màu. Vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà .
3. Giới thiệu bài mới: “Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân”.
4.Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP.
  Ví dụ 1
	27 : 4 = ? m
Ví dụ 2
	43 : 52
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
Phương pháp: Thực hành, động não.
 Bài 1:HS vận dụng quy tắc để thực hiện phép chia cụ thể .
Học sinh làm bảng con.
Bài 2:HS giải toán có liên quan đến chép chia . 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
GV chấm bài nhận xét 
Bài 3:HS ôn cách viết phân số dưới dạng STP
Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số.
5/ Củng cố - dặn dò:Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Lần lượt học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
 Chuyển 43 thành 43,0
Đặt tính rồi tính như phép chia 
 43, 0 : 52 
Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
	25 bộ quần áo	: 70 m
	6 bộ quần áo	: ? m
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt:
Học sinh làm bài và sửa bài .
- Lớp nhận xét.
KHOA HỌC
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI
I/ Mục tiêu :
 - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
Giaó dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
 *(BVMT) Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước.: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
3. Giới thiệu bài mới:	Gốm xây dựng: gạch, ngói.
4.Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: HS Tìm hiểu các đồ vật làm bằng đất sét nung.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
 Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.
Giáo viên chuyển ý.
v Hoạt động 2: Quan sát tranh
(BVMT) Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Giáo viên chuyển ý.
Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên hỏi:
+ Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.
Giáo viên chuyển ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số tính chất của gạch ngói.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét và khen thưởng.Chuẩn bị: “ Xi măng.”
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lới cá nhân.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích.
Học sinh phát biểu cá nhân.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ.
Vài học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nhận xét.
Học sinh quan sát vật thật các loại ngói.
Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh trả lời cá nhân.
Lớp nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích yêu cầu : 
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Bài 1, Bài 3, Bài 4
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh sửa bài nhà (SGK).
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4.Dạy - học bài mới 
Bài 1:HS luyện tập về cộng trừ, nhân, chia số thập phân 
Bài 2:HS ôn cách tính nhẩm.
-GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia ( do 8,3 x 10 khi tính nhẩm có kết quả là 83 )
 Bài 3 ;HS giải toán có liên quan phép nhân chia STP
+Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ?
 Bài 4:HS giải toán có liên quan phép nhân chia STP
5/ Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Nêu tính chất áp dụng : Chia một STP với một STN ; cộng ( trừ) STP với STP
- Cả lớp nhận xét . 
1 HS lên bảng tính
8,3 x 0,4 ( = 3,32)
- HS làm tương tự các bài khác 
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Phân tích – Tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài 
Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh tóm tắt.
Cả lớp làm bài.
Học sinh sửa bài 
Lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CHUỖI NGỌC LAM
I/ Mục đích yêu cầu :
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo y/c BT3, làm được BT2a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn
II/ Đồ dùng dạy - học :
 Bảng phụ, từ điển. SGK, Vở.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước .
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết 
Giáo viên đọc một lượt bài chính tả.
Hướng dẫn HS viết từ khó trong đoạn văn
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm 1 số bài.
GV thống kê lỗi 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2: HS tìm từ phân biệt ch / tr ; ao / au
Bài 3: HS tìm từ có phụ âm đầu ch / tr ; ao / au điền vào chỗ trống
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh nghe.
1 – 2 HS đọc bài chính tả
1 học sinh nêu nội dung.
HS luyện viết từ khó : Pi-e, chuỗi, thốt, Nô-en, lúi húi, Gioan, 
Học sinh viết bài.
Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài nhanh đúng. ... n bạn làm biên bản tốt.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh đọc dàn ý (bài tập 2).
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
1 HS đọc yêu cầu của BT 
để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận.
Ghi thời gian – Địa điểm – Thành phần – Chủ tọa _ Thư ký – Chủ đề – Diễn biến cuộc họp – (ý kiến tóm tắt) – Kết luận của cuộc họp (Phân công công việc) – Chữ ký của chủ tọa và thư ký.
Mở đầu so với viết đơn:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức.
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn.
Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ.
Họat động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt trình bày.
Triển lãm các biên bản tốt.
KHOA HỌC
XI MĂNG
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết một số tính chất của xi măng. Nêu được một số cách bảo quản xi măng. Quan sát, nhận biết xi măng.
Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học.
 *(BVMT) Một số đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II/ Đồ dùng dạy - học
 Hình vẽ trong SGK trang 58 , 59 . SGK. 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói.
Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh lên trả bài.
3. Giới thiệu bài mới: Xi măng.
4.Dạy - học bài mới :
Hoạt động 1: Quan sát.
Bước 1: Làm việc theo cặp.	
Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Trang 59
-Xi măng thường được dùng để làm gì ?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên kết luận + chốt.
Vữa xi măng được sử dụng để làm gì?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
(BVMT) Một số đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
Câu 2: Tính chất của vữa xi măng?
Câu 3: Nêu các vật liệu tạo thành xi măng? Các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép?
 Giáo viên kết luận: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép;  
 5/ Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Thủy tinh”.Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh bên dưới đặt câu hỏi. Học sinh có số hiệu may mắn trả lời.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
- Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.
Hoạt động nhóm, lớp.
Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .
Cách bảo quản: để nơi khô, thoáng không để thấm nước.
Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi trộn đều với nước. Bê tông chịu nén, dùng để lát đường.
Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN
 I/ Mục đích yêu cầu :
 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
Mãu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.-Một số mẫu thêu đơn giản.-Một mảnh vải màu có kích thước 50 cm x 70 cm-Khung thêu bằng tay-Kim khâu, kim thêu.
-Chỉ thêu, chỉ khâu.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- Giới thiệu mẫu túi xách tay
- Nêu tác dụng của túi xách tay.
+ Túi có dạng hình chữ nhật, gồm thân túi và quai túi. Quai túi được đính vào 2 bên miệng túi.
 + Túi được khâu bằng mũi khâu thường
 + Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- Y/c HS đọc t các nội dung và quan sát các hình trong SGK
- Hỏi: Nêu các bước cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay.
- Giải thích một số điểm :
 + Thêu trang trí trước khi khâu túi. Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi.
 + Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi. Gấp mép và khâu lược để cố định dường gấp mép ở mặt ttrái mảnh vải. Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đường gấp mép.
 + Để khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải. Sau đó so cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt phẳng đường gấp cạnh thân túi. Khâu làn lượt từng đường thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột.
 + Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đường hoặc khâu đột.
 + Đính quai túi ở mặt trái của túi. Nên khâu nhiều đường để quai túi được đính chắc chắn vào miệng túi.
- Y/c HS thực hành đo cắt vải.
Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò.
 Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị cho tiết học sau.
-Quan sát
-HS nêu
-HS nêu
-HS đọc thầm
-HS nêu
-Thực hành theo nhóm
-HS nêu
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt)
I/ Mục đích yêu cầu :
 -Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1 Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu(BT2)
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Oân tập về từ loại.
4.Dạy - học bài mới :
Bài 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: động từ, tính từ, quan hệ từ.
 GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV nhận xét, kết luận. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Giáo viên chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.
5/ Củng cố - dặn dò: Học sinh hoàn tất bài vào vở.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh sửa bài tập.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn.
Phân loại từ vào bảng phân loại.
Học sinh lần lượt đọc kết quả từng cột.
Cả lớp nhận xét.
	+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
	+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
	+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
* Lớp nhận xét. 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – Học sinh dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn.
Học sinh lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục đích yêu cầu : 
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
Bài 1(a,b,c), Bài 2
II/ Đồ dùng dạy - học : 	
Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. Bảng con. vở bài tập, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà. 
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Bài 1:HS vận dụng quy tắc dể chia 
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
Bài 2: HS giải toán liên quan chia 1 STP cho 1 STP
Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
 GV nhận xét, kết luận. 
Bài 3: HS giải toán liên quan chia 1 STP cho 1 STP dạng nâng cao hơn (Phép chia còn dư)
Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải.
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Luyện tập.”
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
	 = 235,6 : 62
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Tóm tắt.
-Bài tập tìm x:
 x × 2,5 + x × 3 = 45,45
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .
I/ Mục đích yêu cầu : 
Ghi lại được biên bản cuọc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, trong gợi ý của SGK
 *(KNS) Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
 Hợp tác làm việc nhóm ; hoàn thành biên bản vụ việc.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp . Bài soạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
(KNS) Kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
Hợp tác làm việc nhóm ; hoàn thành biên bản vụ việc
Bài 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu học sinh nắm lại :
+Những người lập biên bản là ai?
+Thể thức trình bày.
+Nội dung loại hình biên bản.
HS thảo luận theo các câu hỏi ở SGK
Bài 2: Hướng dẫn học sinh sắp xếp các ý đã tìm theo thứ tự đúng.
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
Bài 3: HS trình bày một biên bản đúng quy định 
GV hướng dẫn HS thực hiện 
Giáo viên nhận xét ® lưu ý.
5. Tổng kết - dặn dò: Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu .
Lớp nhận xét. 
 Học sinh đọc yêu cầu đề bài .
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
Hoạt động lớp.
HS đọc yêu cầu của BT 
Học sinh nêu lại ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docL5TUAN 14.doc