I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Luyện tập giải toán về quan hệ tỉ lệ.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh có kĩ năng chuyển đổi số thập phân, đọc số thập phân, so sánh số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận khi lmf toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 10 Từ ngày 19/10 đến ngày 23/10/2009 THỨ TIẾT MÔN HỌC BÀI DẠY TBDH HAI 19/10 10 CC-HĐTT Chào cờ tuần 10 46 Toán Luyện tập chung Bảng nhóm 19 Tập đọc Ôn giữa học kì I (Tiết 1) B.phụ 19 Khoa học Phòng tránh tai nạn Giao thông đường bộ B.nhóm 10 Đạo đức Tình bạn ( tiết 2 ) B.phụ,tranh ảnh BA 20/10 19 Thể dục Bài 19 Còi, tranh 19 Chính tả Ôn giữa học kì I (Tiết 2) Bảng phụ 47 Toán Kiểm tra định kì lần 1 Bảng nhóm TƯ 21/10 19 LTVC Ôn giữa học kì I (Tiết 3) Bảng phụ 48 Toán Cộng hai số thập phân Bảng nhóm 10 Kĩ thuật Bày dọn bữa ăn trong gia đình V.liệu dụng cụ 10 Kể chuyện Ôn giữa học kì I (Tiết 4) Bảng phụ 10 Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập T.ảnh,tư liệu NĂM 22/10 20 Thể dục Bài 20 Còi, 4 tín gậy 20 Tập đọc Ôn giữa học kì I (Tiết 5) B.phụ 19 T. làm văn Ôn giữa học kì I (Tiết 6) b.phụ 49 Toán Luyện tập B.nhóm,B.phụ 20 Khoa học Ôân tập: Con người và sức khỏe Bảng phụ SÁU 23/10 20 LTVC Kiểm tra định kì giữa HKI ( phần Đọc hiểu) B.phụ, B.nhóm 10 Địa lý Nông nghiệp 50 Toán Tổng nhiều số thập phân Bảng nhóm 20 T.L.Văn Kiểm tra định kì giữa HKI (viết) Bảng phụ Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tiết 10 : CHÀO CỜ TUẦN 10 Tiết 46 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Luyện tập giải toán về quan hệ tỉ lệ. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh có kĩ năng chuyển đổi số thập phân, đọc số thập phân, so sánh số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, cẩn thận khi lmf toán. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau. Yêu cầu HS dưới lớp làm bảng con (theo tổ). Hãy chuyển thành hỗn số và số thập phân(theo mẫu): a) = ...........; b)= ...... ; c)= ...... Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay co trò mình cùng ôn tập lại những kiến thức đã học ở tiết trước qua bài : “Luyện tập chung” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm cá nhân.GV gợi ý cho HS yếu. - Gọi 4 HS làm trên bảng. - Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố so sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm cá nhân. Gọi 1 HS làm trên bảng . Lưu ý: Đưa các số về dạng số thập phân có cùng 1 đơn vị đo là km rồi thực hiện so sánh Giáo viên nhận xét. Bài 3: - GV cho HS thực hiện cá nhân. - HS đổi vở kiểm tra chéo. - GV kiểm tra, nhận xét, sửa sai. vHoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán về quan hệ tỉ lệ. Bài 4: GV cho HS đọc bài toán H: Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? -Có mấy cách giải? Đó là những cách giải nào? - Cho HS làm và sửa bài. - GV nhận xét , đối chiếu kết quả trên bảng phụ. - Gv hướng dẫn HS làm cách 2. + So sánh 36 quyển vở gấp 12 quyển vở bao nhiêu lần? + Số vở gấp lên bao nhiêu lần thì số tiền gấp lên bấy nhiêu lần. Muốm biết số tiền mua 36 quyển vở là bao nhiêu tiền ta làm như thế nào? - Yêu cầu 1 HS giỏi làm cách 2. v Hoạt động 4:Củng cố Học sinh nhắc lại nội dung. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh xem lại các bài tập /48 Chuẩn bị: Luyện tập chung . Nhận xét tiết học Hát 3 HS làm trên bảng. Lớp làm bảng con. a) b) c) Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. - HS đọc yêu cầu đề ,làm và chữa bài. - Học sinh nêu cách làm. Lớp nhận xét. Kết quả: a)=12,7 ( Mười hai phẩy bảy) b, c, d : Tương tự như câu a Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề , làm bài và sửa bài. Học sinh nêu cách làm.Lớp nhận xét. Kết quả: Tất cả các số đo độ dài ở câu b,c,d đều bằng 11,02 km. - Cả lớp làm vở, 2 HS làm trên bảng. Kết quả: 4m 85cm = 4,85m 72ha = 0,72 km2 Hoạt động nhóm, bàn. Học sinh đọc đề. Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ cùng gấp cùng giảm. 2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua. Có 2 cách giải: Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. 1 HS làm trên bảng. Lớp làm vở. Lớp nhận xét. Bài giải (C1) Mua 36 hộp đồ dùng học Toán hết số tiền là: 180 000 : 12 x 36 = 540 000( đồng) Đáp số : 540 000 đồng Bài giải cách 2. 36 quyển vở gấp 12 quỷen vở số lần là? 36 : 12 = 3 ( lần) Số tiền mua 36 quyển vở là. 180.000 x 3 = 540.000 ( Đồng) Đ/S: 540.000 đồng. Hoạt động cá nhân. - 3học sinh nêu. Tiết1 : TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc lấy điểm. -Nội dung: bài bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / 1phút; biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nọi dung bài, cảm xúc của nhân vật. - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt NamTổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Bảng phụ kẻ BT2. + HS: Đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài “ Đất Cà Mau” kết hợp trả lời câu hỏi: Hỏi: Mưa Cà Mau có gì khác thường? + Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau như thế nào? + Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1:Kiểm tra tập đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời từ 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV ghi điểm trực tiếp từng HS. v Hoạt động 2. hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hỏi: + Em đã được những chủ điểm nào? + Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của bài thơ ấy? - Yêu cầu HS tự làm bài . Gợi ý HS có thể mở vở ra ghi nội dung chính của từng bài. - Gọi 3 HS làm trên bảng phụ dán lên bảng Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm. Gợi ý HS có thể mở vở ghi ra để ghi nội dung chính của từng bài. - Gọi 1 HS làm trên giấy khổ to dán, đọc phiếu, GV cùng HS cả lớp nhận xét từng bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Hát -3HS nối tiếp đọc bài Đất Cà Mau và kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của ban. - Lắng nghe. - HS lên bảng đọc - HS gắp thăm đọc bài Hoạt động nhóm, cá nhân Việt Nam Tổ quốc em, Cánh chim hòabình, Con ngườivới thiên nhiên Bài Tác giả Sắc màu em yêu. Bài ca về trái đất. Ê- mi- li, con. Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. Trước cổng trời. Phạm Đình Ân. Định Hải Tố Hữu Quang Huy Nguyễn Đình Huy. - HS làm bài. - HS trình bày kết quả bài làm. Chủ điểm Tên bài Tên tác giả Nội dung Việt Nam Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những màu sắc gắn với cảnh vật con người trên đất nước Việt nam. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê- mi- li, con Tố Hữu Chú Mo- ri- xơn đẫ tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. Quang Huy Cảm xúc cảu nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà. Trước cổng trời. Nguyễn Đình Aùnh Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của”cổng trời” ở vùng núi nước ta v Hoạt động 3: Củng cố. - Cho HS nhắc lại nội dung vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập (tt)”. Nhận xét tiết học - 1 HS. - HS lắng nghe. Tiết 19 : KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.Hiểu được những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thông đường bộ. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kỹ năng thực hiện một số biện pháp để đảm bảo an toàn giao thông. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Chuẩn bị: - GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41, bảng biển báo GT của hãng Hon Da. Bảng nhóm, bút dạ. - HSø: SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. Giáo viên gọi 3 học sinh trả lời các câu hỏi về nội dung bài 18. • Giáo viên nhận xét, ... hỏi 2 SGK. + Nêu tên cây, nêu tên và chỉ vùng phân bố của cây đó trên lược đồ. - Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này? Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). 2. Ngành chăn nuôi v Hoạt động 3: (làm việc theo cặp) - Yêu cầu HS quan sát hình 2a và TLCH: + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta? -+ Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yêú ở vùng nào? - Những điều kiện nào giúp ngành chăn nuôi phát triển ổn định và bền vững? - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . v Hoạt động 4: Củng cố. Công bố hình thức thi đua. Đánh giá thi đua. Þ Giáo dục học sinh. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài Chuẩn bị:“Lâm nghiệp và thủy sản” Nhận xét tiết học. Hát Học sinh trả lời: Trên 54 dân tộc - 249 người/ km2. cao nhất Học sinh nhận xét: Không đều giữa vùng núi và đồng bằng Nghe. Hoạt động cá nhân. - Quan sát lược đồ/ SGK và trả lời. + Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều hơn kí hiệu con vât. + Ngành trồng trọtgiwx vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. + Đóng góp ¾ giá trị sản xuất nông nghiệp - Nghe và ghi nhớ nội dung. Nghe và ghi nhớ nội dung. - HS Nhắc lại. - lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su, chè,... - lúa gạo. Vì có các đồng bằng lớn ( Bắc Bộ, Nam Bộ); Đất phù sa màu mỡ; Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa; có nguồn nước dồi dào. + Phù hợp khí hậu nhiệt đới. + Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu Nghe và ghi nhớ nội dung. - Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi của GV(kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng). + Cây lúa: trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. + Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi . Chè trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc, cà phê trồng nhiều ở Tây Nguyên. + Cây ăn quả trồng nhiều ở Nam BỘ, đồng bằng Bắc Bộ miền núi phía Bắc. - Đây là những loại cây có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, cao su, chè của VN đã nổi tiếng trên thế giới. - Nge và ghi nhớ. HS quan sát H 2a và chuẩn bị trả lời câu hỏi . - trâu, bò, lợn, gà, vịt,... -...nuôi nhiều ở đồng bằng. - Thức ăn chăn nuôi dảm bảo, nhu cầu của người dân về thịt, trứng,sữa, ...ngày càng cao; công tác phòng dịch được chú ý-> ngành chăn nuôi sẽ phát triển bền vững. Hoạt động nhóm. - Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta. - Các tổ bình chọn tổ giỏi nhất. Nghe và ghi nhớ nội dung Tiết 49 : TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất . 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. 3. Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 3 HS làm bảng lớp. Yêu cầu lớp làm bảng con. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). • Giáo viên nêu: VDa) - Cho HS tóm tắt bài toán. - Cho HS nêu phép tính. 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. VDb) cho HS tự giải bài toán. *Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HSnhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Bài 2: Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + = 5,4 + (3,1 + ) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3: Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? v Hoạt động 3: Củng cố. - Tổ chức HS thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56 Học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học Hát - HS thực hiện theo yêu cầu. * Đặt tính rồi tính: HS1: 32, 8 + 2,9 HS2:12,24 + 2,345 HS3: 23,4 + 12 Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. - 1 HS tóm tắt. Học sinh nêu ,tự xếp vào bảng con. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. VDb: HS giải Chu vi hình tam giác là: 8,7 +6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24,95 dm Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – 3 HS lên bảng Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài và sửa bài. Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. Lớp nhận xét. Kết quả: a)12,7+ 5,89 + 1,3 =12,7 + 1,3 + 5,89 =14 + 5,89 = 19,89 b)38,6 + 2,09 +7,91 = 38,6 + (2,09 +7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 - Tính chất giao hoán và kết hợp. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). Tính nhanh. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 Nghe và ghi nhớ nội dung. Tiết 20: TẬP LÀM VĂN Tiết 8: KIỂM TRA VIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra về văn miêu tả đã học từ tuần 1 đến tuần 9 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng trình bày, cách dùng từ đặt câu ( Chọn các từ ngữ gợi tả gợi cảm để miêu tả,dùng phép so sánh ) 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự lập trong làm bài II. Chuẩn bị: + GV: Đề bài + HS: Giấy kiểm tra, giấy nháp III. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi dộng Yêu cầu lớp hát, chuẩn bị đồ dùng GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2: Giới thiệu, nêu MĐ, YC của bài học Bài kiểm tra là bài tập làm văn tả cảnh yêu cầu các em hoàn thành trong thời gian 40 phút Bài miêu tả phải phù hợp đề bài, bố cục đủ ba phần, chọn từ ngữ đặc sắc đề tả * Hoạt động 4: HS làm bài kiểâm tra - GV phát đề cho HS và dặn dò trước khi HS làm bài: + Viết nháp trước khi làm bài chính thức + Soát lại trước khi viết bài vào vở kiểm tra + Bài làm phải có đủ 3 phần , mỗi phần tách với nhau bằng việc xuống dòng -Yêu cầu HS làm bài * Hoạt động 5: Tổng kết dặn dò GV nhận xét giờ kiêm tra. Tuyên dường HS làm bài tích cực Dặn HS chuẩn bị học tập tuần 11 Tiết10: SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào bản nhận xét của bạn để thấy được ưu khuyết trong mọi hoạt động, từ đó phát huy và sửa chữa. 2. Kĩ năng: - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người. 3. Thái độ: - Biết phê và tự phê bình cao làm động lực cho bạn tiến bộ. II. Chuẩn bị: + GV: Bản nhận xét toàn bộ hoạt động của lớp trong tuần, bản nội dung công tác tuần tới. + HS: Các tổ chuẩn bị nhận xét của tổ, lớp trưởng bản tự nhận xét chung của cả lớp. III. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động Yêu cầu lớp hát, các tổ và lớp trưởng trưng bày nội dung đã chuẩn bị GV kiểm tra và nhận xét sự chuẩn bị của cả lớp. Hoạt động 2: Nhận xét các hoạt động trong tuần và kế hoạc tuần sau 1. Nhận xét các hoạt động trong tuần GV yêu cầu lần lượt từng tổ nêu nhận xét các hoạt động của tổ, các HS khác nhận xét việc đánh giá của các tổ. Gv yêu cầu lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của cả lớp. GV nhận xét chung việc đánh giá của các tổ và lớp trưởng sau đó nhận xét chung và cụ thể: + Vệ đạo đức: Toàn thể lớp thực hiện tốt nội quy trường lớp. Đa số ngoan đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và lao động. Trong tuần không vắng lượt nào. + Về họcï tập: Lớp có tiến bộ hơn. Nhìn chung chất lượng học tập đạt TB,môn Tiếng Việt học còn chậm, kĩ năng viết câu và đoạn văn còn kém. Thi GHKI tương đối nghiêm túc.trong tuần có nhiều bạn tích cực trong học tập như và làm bài thi tương đối tốt : Yến, Kliu, Đêm, .... Chữ viết quá xấu, trình bày cẩu thả,làm bài chưa tốt: Lệ, Séch, Thuyên,.. + Về vệ sinh: cá nhân, lớp học và môi trường tương đối sạch sẽ. 2.Thông báo kế hoạch tuần tới GV : Nêu các họat động tuần tới. + Đạo đức: Chấp hành tốt kỉ luật, nội quy trường lớp. + Học tập: Đi học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi vào lớp, bảo quản tốt sách vở, đồ dùng, trình bàybài rõ ràng và sạch, + Vệ sinh: Dọn vệ sinh môi trường thường xuyên mỗi buối trước khi vào lớp, lớp học luôn sạch sẽ, cá nhân gọn gàng, tác phong nhanh nhẹn trong mọi hoạt động. + Hoạt động Chi đội: Sinh họat thường xuyên theo hướng dẫn của cô Tổng phụ trách Liên đội. Hoạt động 3: Tổng kết dặn dò GV đánh giá chung giờ sinh hoạt Nhận xét của tổ chuyên môn Nhận xét của Ban giám hiệu nhà trường ù
Tài liệu đính kèm: