Kế hoạch giảng dạy tuần 18

Kế hoạch giảng dạy tuần 18

Đạo đức

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I

I. Mục tiêu: Giúp hs:

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học.

II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, thực hành.

III. Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Bài tập 1.

- Mục tiêu: Hs biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.

- Cách tiến hành: Gv nêu tình huống, hs tự giải quyết các tình huống và giải thích vì sao?

Tình huống a: Bạn em có chuyện vui.

Tình huống b: Bạn em có chuyện buồn.

Tình huống c: Bạn em bị điểm kém và rất buồn.

Tình huống d: Bạn em bị bắt nạt.

Tình huống e: Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.

 

doc 17 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
 Sáng chiều
Thứ ngày
Môn học
Tên bài dạy
Môn 
Hai
14/12
 Đạo đức
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
 Thực hành cuối học kì I
Ôn tập cuối học kì I (tiết 1)
Diện tích hình tam giác
Ôn tập cuối học kì I (tiết 2)
Kỹ thuật: Thức ăn nuôi gà
Toán: Luyện tập
Tiếng Việt: Luyện tập
Ba
15/12
Toán
LT & Câu
Tập làm văn
Lịch sử
Luyện tập
Ôn tập cuối học kì I (tiết 3)
Ôn tập cuối học kì I (tiết 4).
Kiểm tra định kì cuối kì I
Hát nhạc: Tập biểu diễn: Những bông hoa..,Ước mơ
Toán: Luyện tập
Tiếng Việt: Luyện tập
Tư
16/12
Tập đọc
Toán
Thể dục
Khoa học
Ôn tập cuối học kì I (tiết 5)
Luyện tập chung
Đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân.
Sự chuyển thể của chất 
SHCM 
Năm
17/12
Địa lí
LT & Câu
Toán
Chính tả
Kiểm tra định kì cuối kì I
Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
Kiểm tra định kì cuối kì I
Kiểm tra định kì cuối kì I
Mỹ thuật: VTT: Trang trí hình chữ nhật
Toán: Luyện tập
Tiếng Việt: Luyện tập
Sáu
18/12
Thể dục
 Toán
Khoa học
Tập làm văn
Sơ kết học kì I 
Hình thang
Hỗn hợp
Kiểm tra định kì cuối kì I
Toán: Luyện tập
Tiếng Việt: Luyện tập
SHL 
Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Đạo đức
Thực hành cuối học kì I
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học.
II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập, thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Mục tiêu: Hs biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
- Cách tiến hành: Gv nêu tình huống, hs tự giải quyết các tình huống và giải thích vì sao?
Tình huống a: Bạn em có chuyện vui.
Tình huống b: Bạn em có chuyện buồn.
Tình huống c: Bạn em bị điểm kém và rất buồn.
Tình huống d: Bạn em bị bắt nạt.
Tình huống e: Bạn em làm điều sai trái, em khuyên ngăn nhưng bạn không nghe.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Mục tiêu: Hs biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
- Cách tiến hành: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
? Vì sao cần phải kính trọng người già và yêu quý trẻ nhỏ?
Hoạt động 3: Bài tập 3.
- Mục tiêu: Hs biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hay không tán thành ý kiến đó.
- Cách tiến hành: Gv nêu lần lượt từng ý kiến, hs bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu, gv yêu cầu một số hs giải thích lí do:
a. Trẻ em trai và trẻ em gái có quyền được đối xử bình đẳng.
b. Con trai bao giờ cũng được bố mẹ ưu tiên hơn con gái.
c. Nữ giới phải phục tùng nam giới .
d. Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị em gái.
Hoạt động 4: Bài tập 4.
- Mục tiêu: Hs biết: Hợp tác với những người xung quanh công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn.
- Cách tiến hành: Hs trả lời câu hỏi:? 
Vì sao cần phải biết hợp tác với những người xung quanh?
IV. Củng cố - dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
Tập đọc
Ôn tập học kì I (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc đó học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phỳt; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chớnh, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.
-Lập được bảng thống kờ cỏc bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2
-Biết nhận xột về nhõn vật trong bài đọc theo y/c của BT3
II. Chuẩn bị: Gv:- Phiếu viết tên từng bài Tập Đọc và HTL từ tuần 11 đến tuần 17.
 - 1 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng (5 em).
- Từng hs lên bốc thăm bài và chuẩn bị bài trong thời gian từ 1 đến 2 phút.
- Hs đọc theo quy định trong phiếu, gv đặt câu hỏi về đoạn mà hs vừa đọc, hs trả lời.
- Gv ghi điểm.
Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các bài Tập Đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
- Hs thống kê theo nhóm 3 vào trong VBT, 1 nhóm làm vào phiếu học tập khổ to.
Giữ lấy màu xanh
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
- Đại diện nhóm làm vào phiếu trình bầy. Lớp cùng gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Nhận xét về nhân vật trong bài đọc.
- HS làm BT cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc lại bài: Người gác rừng tí hon và nêu nhận xét về bạn nhỏ, tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét của em.
- Gọi 5 hs trình bầy trước lớp (cả 4 đối tượng)
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Toán
Diện tích hình tam giác.
I. Mục tiêu: Biết tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc .
II. Chuẩn bị: Gv: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
 Hs: 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Bài cũ: 1 hs khá trả lời, hs TB, yếu nhắc lại: Có mấy dạng hình tam giác, nêu đặc điểm của từng dạng?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Cắt hình tam giác.
- Gv hướng dẫn hs:
+ Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau, vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+. Dùng kéo cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác ghi là 1 và 2.
Hoạt động 2: Ghép thành hình chữ nhật.
- Gv hướng dẫn hs: 
+. Ghép 2 mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để tạo thành hình chữ nhật.
+. Vẽ đường cao.
Hoạt động 3: So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
- Gv hướng dẫn hs so sánh 
+. Hình chữ nhật ABCD có chiều dài BC bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.
+. Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
+. Hs quan sát để nhận tháy hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác.
Hoạt động 4: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
- Gv hướng dẫn hs nhận xét:
+. Cách tính diện tích hình chữ nhật và suy ra cách tính diện tích hình tam giác.
+. Gv ghi bảng công thức, hs nêu quy tắc như SGK.
Hoạt động 5: Thực hành.
Bài tập 1: - Mục tiêu: HS biết tính diện tích hình tam giác.
 - Cách tiến hành: Hs tự tính rồi chữa bài, nêu lại cách tính (gọi cả 4 đối tượng).
a) 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
 b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
Bài tập 2: - Mục tiêu: HS biết đổi về cùng đơn vị đo để tính diện tích hình tam giác.
 - Cách tiến hành: HS khá, giỏi làm.
a) Đổi 5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4 m
 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
 Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
 b) Độ dài đỏy là 42,5 m và chiều cao là 5,2 m.
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
 IV. Củng cố - dặn dò: Gọi 3-5 hs TB, yếu nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.
Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì I (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
-Lập được bảng thống kờ cỏc bài tập đọc trong chủ diểm Vỡ hạnh phỳc của con người theo y/c BT2
-Biết trỡnh bày cảm nhận cỏi hay của một số cõu thơ của BT3.
II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài Tập Đọc và HTL (như tiết 1).
 - 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để hs làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gv kiểm tra 5 hs, yêu cầu hs lên bốc thăm, chuẩn bị bài 1 đến 2 phút rồi lên bảng trình bầy và trả lời câu hỏi của gv về nội dung bài đọc.
Hoạt động 2: Lập bảng thống kê.
- Hs lập bảng thống kê các bài Tập Đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo nhóm 2 vào trong vở BT, 1 nhóm làm vào phiếu học tập theo mẫu:
Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
- Đại diện các nhóm trình bầy. Lớp cùng gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Hoạt động 3: Cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã học.
- Yêu cầu hs đọc lại 2 bài thơ: "Hạt gạo làng ta" và "về ngôi nhà đang xây"
- HS làm BT cá nhân và nêu câu thơ mà em thích, trình bày cái hay của những câu thơ ấy.
- Lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Chiều: 
kĩ thuật
thức ăn nuôi gà (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ: - Nêu một số loại thức ăn dùng để nuôi gà?
 - Làm thế nào để giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, đẻ trứng to và nhiều?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời)
*HĐ1: Một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
- HS thảo luận theo nhóm 4 và nêu một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
*HĐ2: Tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
- HS hoạt động cá nhân và nêu Tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
*HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
- GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
IV.Củng cố dặn dò: Dặn HS về nhà giúp đỡ gia đình chăm sóc gà.
Toán
 luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm
 Mục tiêu: Giúp hs ôn lại 3 dạng toán về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
- Tìm 1 số phần trăm của 1 số.
- Tìm 1 số khi biết một số phần trăm của nó.
tiếng việt
ôn tập tuần 17
I. Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học về chính tả, LTVC, TLV của môn Tiếng Việt (tuần 17).
II. Cách tiến hành: HS làm BT trong sách Ôn tập – kiểm tra đánh giá TV L5 
 (tuần 17 -Tr.108)
 Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Biết :
-Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc.
-Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc vuụng khi biết độ dài 2 cạnh gúc vuụng.
II. Các hoạt động dạy - học: 
A. Bài cũ: 3- 4 hs Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác?
B. Bài mới: 
Hoạt động 1: Bài tập 1.
- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
- Cách tiến hành: Hs tự làm rồi chữa bài (dành cho hs TB, yếu chữa bài).
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
Hoạt động 2: Bài tập 2.
- Mục tiêu: Hs chỉ ra được đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác vuông.
- CTH: + Gv vẽ bảng 2 hình tam giác vuông SGK.
 + Hướng dẫn hs quan sát rồi chỉ ra đáy và đường cao tương ứng.
- Hỡnh tam giỏc vuụng ABC coi AC là đỏy thỡ AB là đường cao. Nếu coi AB là đỏy thỡ AC là đường cao.
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Mục tiêu: Hs nắm được cách tính diện tích hình tam giác vuông.
- CTH: Gv vẽ hình tam giác vuông lên bảng và hướng dẫn hs tìm ra độ dài của đáy và chiều cao tương ứng.
a) 4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
+ 1 hs giỏi nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông, hs TB, yếu nhắc lại.
+ Lớp làm BT cá nhân, 1 hs khá lên bảng chữa bài. 
Bài tập 4:
- Mục tiêu: Hs vận dụng quy tắc để tính được diện tích của các hình tam giác.
- Cách tiến hành: HS khá, giỏi làm. 
Bài giải
a) AB = DC = 4 cm
AD = BC = 3cm
Diện tớch hỡnh tam giỏc AGC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) MN = PQ = 4 cm; MQ =NP= 3 cm
ME = 1 cm ; EN = 3 cm
Diện tớch hỡnh chữ nhật MNPQ là:
4 x 3 = 12 (cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc NEP là:
3 x 3 : 2 = 4,5(cm2)
Tổng diện tớc ... phộp tớnh với số thập phõn.
-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phõn.
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 A. Phần trắc nghiệm:
Bài tập 1: - Mục tiêu: Hs nắm vững giá trị các hàng của số TP.
 - Cách tiến hành: Hs tự làm và nêu miệng kết quả (gọi hs TB, yếu).
Bài tập 2: - Mục tiêu: Củng cố về tính tỉ số % của 2 số.
 - CTH: Gọi 1 hs khá nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của 2 số ; lớp làm BT cá nhân rồi chữa bài (gọi cả 4 đối tượng)
Bài tập 3: - Mục tiêu: Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng.
 - CTH: lớp làm BT cá nhân rồi chữa bài (gọi cả 4 đối tượng)
 B. Phần tự luận:
Bài tập 1:- Mục tiêu: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số TP.
 - CTH: HS tự làm rồi chữa bài (gọi cả 4 đối tượng).
a) 39,72 + 46,18 = 85,90
 b) 95,64 - 27,35 = 68,29
 c) 31,05 x 2,6 = 80,730
 d) 77,5 : 2,5 = 31
Bài tập 2: - Mục tiêu: HS biết viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - CTH: Hs tự làm BT rồi chữa bài (gọi 2 hs TB).
a) 8 m 5 dm = 8,5 m
 b) 8 m2 5 dm2 = 8,05 m2
Bài tập 3: - Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
CTH: HS khá, giỏi làm 
Bài giải
Chiều rộng của hỡnh chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hỡnh chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tớch hỡnh tam giỏc là:
60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
Đỏp số: 750 cm2
 Bài tập 4: - Mục tiêu: Tìm 2 giá trị của x sao cho 3,9 < x < 4,1.
 - CTH: HS khá, giỏi làm
 3,9 < x < 4,5
 x = 4 và x= 3,91
III. Củng cố - dặn dò: Ôn tập chuẩn bị cho thi định kì.
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Khoa học
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc vớ duù veà moọt soỏ tớnh chaỏt ụỷ theồ raộn, theồ loỷng vaứ theồ khớ.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn bảng theo mẫu: 
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
- Bộ phiếu ghi tên một số chất: Cát trắng, cồn, đường, ô - xy, nhôm, xăng,(SGK)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Trò chơi: Tiếp sức "Phân biệt ba thể của chất".
- Mục tiêu: Hs biết phân biệt 3 thể của chất.
- Cách tiến hành: 
+. Gv gắn lên bảng 2 bảng phụ có nội dung giống nhau: Bảng 3 thể của chất đã chuẩn bị.
+. Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 5 bạn tham gia chơi.
+. Gv để sẵn trên mặt bàn 2 bộ phiếu ghi tên một số chất.
+. Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng.
+. Kết thức trò chơi, gv cùng lớp kiểm tra kết quả và bình chọn nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai nhanh, ai đúng".
- Mục tiêu: Hs nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
- Cách tiến hành:
+. Gv chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm chuẩn bị 1 thẻ và 1 bảng con.
+. Gv đọc câu hỏi trang 72, 73 SGK, các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng, nhóm nào giơ thẻ trước thì được trả lời trước. Nhóm nào trả lời đúng được nhiều câu hỏi thì thắng cuộc.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Nêu một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí trong đời sống hàng ngày.
- Hs đọc mục bạn cần biết SGK.
IV. Củng cố - dặn dò: Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Địa lí
Kiểm tra định kì cuối kì I
Kiểm tra theo lịch của Sở GD & ĐT
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì I (tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
-Đọc bài thơ và trả lời được cỏc cõu hỏi của BT1,2
II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
- Kiểm tra nốt số hs còn lại.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Yêu cầu hs đọc bài thơ: "Chiều biên giới" và trả lời câu hỏi:
+. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ "biên cương"? (biên giới)
+. Từ "đầu" và từ "ngọn" đựơc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? (nghĩa chuyển)
+. Tìm những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ? (em và ta).
+. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em?
(VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang)
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I.
Toán
Kiểm tra định kì cuối kì I
Kiểm tra theo lịch của Sở GD & ĐT
Chính tả
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Kiểm tra theo lịch của Sở GD & ĐT
Chiều: 
Mỹ thuật
Vẽ trang trí
Trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- Biết cách trang trí hình chữ nhật.
- Trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
* HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
II. Chuẩn bị: GV: - Hình gợi ý cách vẽ
 - Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông , hình tròn để so sánh.
 - Một số đồ vật có dạng hình chữ nhật có trang trí.
 HS: Vở thực hành, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để hs thấy được sự giống và khác nhau của 3 dạng bài.
+ Giống nhau: 
- Hình mảng chính ở giữa: Được vẽ to; hoạ tiết màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua trục.
- Màu sắc có đậm có nhạt làm rõ trọng tâm.
+ Khác nhau: 
- Hình chữ nhật thường trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục;
- Hình vuông thường được trang trí qua 1,2 hoặc 4 trục;
- Hình tròn có thể trang trí đối xứng qua 1, 2, 3 hoặc nhiều trục.
Hoạt động 2: Cách trang trí.
- Gv hướng dẫn hs vẽ và trang trí bằng tranh quy trình.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs thực hành vẽ và trang trí.
- Gv theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv lựa chọn một số bài, gợi ý để hs nhận xét, xếp loại: Bài hoàn thành, bài chưa hoàn thành, bài đẹp, bài chưa đẹp, vì sao?
IV. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
tiếng việt
luyện tập về cấu tạo từ
 Mục tiêu: Giúp hs ôn lại:
- Khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Biết nêu VD về từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Xác định được từ đơn, từ ghép, từ láy trong 1 đoạn văn.
toán
luyện tập
I.Mục tiêu: Luyện giải một số bài toán về tính tuổi.
II. Cách tiến hành: HS làm BT trong sách 10 chuyên đề bồi dưỡng HS giỏi toán 4-5 
 (Tập2 - Tr5)
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Toán
Hình thang
I. Mục tiêu: Cú biểu tương về hỡnh thang.
-Nhận biết được mọt số đặc điểm của hỡnh thang, phõn biệt được hỡnh thang với cỏc hỡnh đó học.
-Nhận biết hỡnh thang vuụng.
II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng dạy học toán 5.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang.
- Gv cho hs quan sát hình cái thang trực quan. Sau đó cho hs quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng lớp.
Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
HS quan sát hình vẽ hình thang; Gv đặt câu hỏi gợi ý để hs phát hiện ra các đặc điểm của hình thang: Có mấy cạnh?
 Có 2 cạnh nào song song với nhau?
* Gv kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy bé); Hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên.
- Gv yêu cầu hs quan sát hình thang ABCD trong SGK và giới thiệu: Đường cao AH và chiều cao của hình thang (độ dài AH).
- Yêu cầu hs nhận xét về quan hệ giữa đường cao và đáy (đường cao hạ từ đỉnh và vuông góc với đáy.
- Gv kết luận về đặc điểm của hình thang. Yêu cầu 2 - 3 hs nhắc lại kết hợp chỉ vào hình trên bảng lớp.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: Mục tiêu: HS biết dựa vào đặc điểm của hình thang để nhận biết hình thang.
 CTH: Hs tự quan sát rồi trình bầy miệng kết quả quan sát (gọi cả 4 đối tượng). 
Bài tập 2: Mục tiêu: HS biết quan sát hình và nhận biết được 1 số đặc điểm của mỗi hình.
 CTH: GV vẽ cả 3 hình (sgk) lên bảng; Hs tự quan sát rồi trình bầy miệng kết quả quan sát (gọi cả 4 đối tượng).
 Hỡnh 1
 Hỡnh 2 Hỡnh 3
Bài tập 4:
- Mục tiêu: Giới thiệu hình thang vuông, hs nắm được đặc điểm của hình thang vuông.
- Cách tiến hành: Gv vẽ hình thang vuông trên bảng lớp, hs quan sát và nhận xét về các cạnh, các góc dựa theo câu hỏi của BT.
+. Gv kết luận: Hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
Bìa tập 3: Mục tiêu:Thông qua việc vẽ hình nhằm rèn luyện kĩ năng nhận dạng hình thang.
 CTH: HS khá, giỏi làm
IV. Củng cố - dặn dò: Ôn lại bài.
Khoa học
Hỗn hợp
I. Mục tiêu: - Neõu ủửụùc moọt soỏ vớ duù veà hoón hụùp.
- Thửùc haứnh taựch caực chaỏt ra khoỷi moọt soỏ hoón hụùp (taựch caựt traộng ra khoỷi hoón hụùp nửụực vaứ caựt traộng, )
II. Chuẩn bị: Theo nhóm (3 nhóm): Muối tinh, mì chính, chén nhỏ, thìa nhỏ, cát trắng, nứơc, phễu, giấy lọc, dầu ăn, nước, gạo có lẫn sạn, giá vo gạo, chậu.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành tạo một hỗn hợp gia vị.
- Hs làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau: Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi lại theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên và đặc điểm của hỗn hợp
1. Muối tinh:.....
2. Mì chính (bột ngọt):.
3. Hạt tiêu (đã xay nhỏ):..
- Gv nhắc nhở hs: nếm các chất có trong hỗn hợp và ghi kết quả vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bầy kết quả, gv kết luận bằng cách nêu câu hỏi hs trả lời:
+. Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
+. Hỗn hợp là gì? (Rút ra ghi nhớ)
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu hs trả lời: Theo em không khí là một chất hay một hỗn hợp?
 Kể tên một số hỗn hợp khác mà em biết?
Hoạt động 3: Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp"
- Cách chơi: Hs chơi theo nhóm 4.
+. Gv nêu câu hỏi ứng với mỗi hình trang 75 SGK.
+. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Hs làm việc theo nhóm 6 (mỗi nhóm làm một bài thực hành).
- Nhóm trưởng điều khiển các nhóm thực hiện:
1. Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
2. Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước.
3. Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn.
- Thư kí ghi lại kết quả thực hành theo mẫu:
+. Chuẩn bị:..
+. Cách tiến hành:.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
IV. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Kiểm tra theo lịch của Sở GD & ĐT
Chiều: Tiếng Việt
Ôn tập về câu
I. Mục tiêu: Ôn tập về câu chia theo mục đích nói.
II. Cách tiến hành: HS làm BT trong sách TV nâng cao lớp 5 trang 76.
toán
luyện tập
I.Mục tiêu: Tiếp tục luyện giải một số bài toán về tính tuổi.
II. Cách tiến hành: HS làm BT trong sách 10 chuyên đề bồi dưỡng HS giỏi toán 4-5 
 (Tập2 - Tr5)
sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 18(5).doc