A-Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập dọcđã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
B-Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn tập các bài Tập đọc, HTL.
C-Các hoạt động dạy- học:
*KẾ HOẠCH TUẦN 10 ( Từ 25 / 10 – 29 / 10 / 2010 ) Thứ Tiết Môn Tên bài Hai 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Chính tả Toán Đạo đức Đầu tuần Ôn tập tiết 1 Ôn tập tiết 2 Luyện tập chung Tình bạn ( t2 ) Ba 1 2 3 4 5 LT&C KC TD Toán KH Ôn tập tiết 3 Ôn tập tiết 4 Động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình -TC “ Ai nhanh và khéo hơn ” Kiểm tra định kì ( GHK I ). Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ Tư 1 2 3 4 5 Tập đọc TLV Toán Lịch sử Mỹ thuật Ôn tập tiết 5 Ôn tập tiết 6 Cộng hai số thập phân. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. VTT: Trang trí đối xứng qua trục. Năm 1 2 3 4 5 LT&C TD Toán KH Âm nhạc Kiểm tra Động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình -TC “ Chạy nhanh theo số ” Luyện tập Ôn tập: Con người và sức khỏe. Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca – Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. Sáu 1 2 3 4 5 TLV Toán Địa lý Kỹ thuật Sinh hoạt Kiểm tra Tổng nhiều số thập phân. Nông nghiệp Bày, dọn bữa ăn trong gia đình. Cuối tuần Thứ hai ngày 25 /10 / 2010 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần ---------*****--------- Tiết: 2 Môn: Tập đọc Ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 1) A-Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập dọcđã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. B-Đồ dùng dạy- học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn tập các bài Tập đọc, HTL. C-Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: HĐ2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp (5 HS) - Gọi HS bốc thăm chọn bài - Gọi HS lên đọc bài. Nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc cho HS trả lời - Nhận xét, cho điểm HĐ2. Bài tập 3: Lập phiếu thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - GV phát giấy cho các nhóm làm việc theo mẫu: Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung - Nhận xét, chấm, chữa bài. HĐ3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà luyện đọc nhiều hơn - Bốc thăm chọn bài - Mỗi HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 5 phút - HS đọc bài theo yêu cầu trong thăm; trả lời câu hỏi do GV nêu - Đọc đề bài tập 3/ HS làm việc theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét, bổ sung Tiết: 3 Chính tả Ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 2) A-Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập dọcđã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe – viết đúng bài chính tả, tốc đọ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. B-Đồ dùng dạy- học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học - Ôn tập tốt các bài TĐ, HTL. B-Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 20’ 20’ 2’ HĐ1 .Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp (5 HS ) - Gọi HS bốc thăm chọn bài - Gọi HS lên đọc bài. Nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc cho HS trả lời - Nhận xét, cho điểm HĐ3. Nghe- viết chính tả: - Cho hs đọc bài chính tả. - Giúp HS hiểu nội dung: Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Giải nghĩa các từ : cầm trịch, canh cánh, cơ man - GV đọc bài cho HS viết. - Chấm bài sửa lỗi. HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc - Bốc thăm chọn bài - Mỗi HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 5 phút - HS đọc bài theo yêu cầu trong thăm; trả lời câu hỏi do GV nêu - Đọc bài chính tả. - Tìm hiểu nội dung bài CT. - Luyện viết các từ khó : . Tập viết các tên riêng( Đà, Hồng), các từ ngữ dễ sai chính tả: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ... - HS viết bài - HS sửa lại những chữ viết sai. - Chú ý lắng nghe và thực hiện. Tiết : 4 Toán Luyện tập chung A-Mục tiêu: Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến "rút về đơn vị" hoặc "tỉ số". B-Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, vở bài tập C-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 10’ 10’ 12’ 2’ 1.Bài cũ:: Luyện tập chung - Gọi 2 HS lên bảng giải bài 5 trang 48/ SGK. 2. Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài - Nêu nội dung yêu cầu tiết học. HĐ2. Luyện tập + Bài 1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân... - Cho HS làm bài. - Chấm, chữa bài. + Bài 2: Trong các số ... số nào bằng 11,02km ? - Cho HS làm bài. - Chấm, chữa bài. + Bài 3: Điền số thập phân.... - Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân - Cho HS làm bài. - Chấm, chữa bài. + Bài 4: Giải toán - HD hs tóm tắt, phân tích bài toán. - Cho HS làm bài. - Chấm, chữa bài. HĐ3.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về tiếp tục hoàn thành bài tập ở vở bài tập - HS lên bảng giải - Cả lớp theo dõi- Nhận xét - Đọc yêu cầu BT. - HS thực hiện bài tập a) = 12,7 b) = 0,65 c) = 2,005 d) = 0, 008 - Đọc yêu cầu BT. - HS đổi ra giấy nháp rồi nêu két quả và cách làm. 11,020 km = 11,02 km 11 km 20 m = 11,02 km 11020 m = 11,02 km Như vậy, các số đo độ dài nêu ở phần a, c, d đều bằng bằng nhau và bằng 11,02 km - Đọc yêu cầu BT. - HS tự làm vào vở, sau đó giải thích cách làm a) 4m 85 cm = m = 4,85 m b) 72 ha = 0, 72 km2 - Đọc đề bài toán. - Tóm tắt, phân tích BT - HS thực hiện giải BT, trình bày kết quả. Đáp số : 540 000 đồng - HS nhắc lại cách giải toán có liên quan đến tỉ số. Tiết 5 Đạo đức Tình bạn(t 2) A/Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. B/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: - Bảng phụ, nhóm; - VBT. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 10’ 5’ 5’ 1’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 3 HS 2/ Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học * HĐ 1: đóng vai (BT 1, SGK) * C¸ch tiÕn hµnh: - Chia nhãmgiao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai c¸c t×nh huèng cña bµi tËp. - Theo dâi gîi ý cho HS c¸c nhãm - Cho hs lên đóng vai. - Tæ chøc cho HS th¶o luËn c¶ líp + V× sao em øng xö nh vËy khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai? Em cã sî b¹n giËn khi em khuyªn ng¨n b¹n kh«ng? + Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iÒu sai tr¸i? Em cã gi¹n cã tr¸ch b¹n kh«ng? + Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch ÷ng xö trong khi ®ãng vai cña c¸c nhãm? C¸ch øng xö nµo phï hîp (hoÆc cha phï hîp)? V× sao? - KÕt luËn: CÇn khuyªn ng¨n gãp ý khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai tr¸i ®Ó gióp b¹n tiÕn bé nh thÕ míi lµ ngêi b¹n tèt. * HĐ 2: (10p) Tự liên hệ. * C¸ch tiÕn hµnh: - Yªu cÇu HS lµm viÖc theo cÆp. Tù ®a ra t×nh huèng vµ gi¶i quyÕt t×nh huèng. - Yªu cÇu HS tr×nh bµy tríc líp. - nhËn xÐt vµ kÕt luËn - KÕt luËn: T×nh b¹n ®Ñp kh«ng ph¶i tù nhiªn mµ cã mµ mçi ngêi chóng ta cÇn ph¶i biÕt vun ®¾p vµ gi÷ g×n. * HĐ 3: Đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện về chủ đề Tình bạn (BT3/ SGK) - GV giới thiệu thêm một số câu chuyện, bài thơ, bài hát ,... về chủ đề Tình bạn. - Kết luận: Ghi nhớ SGK / 14 3/ Củng cố- Dặn dò: - Làm các bài trong VBT - Chuẩn bị bài: Kính già, yêu trẻ. - Nêu ghi nhớ của bài Tình bạn - Nêu lại kết quả BT 2 - Thảo luận và chuẩn bị đóng vai theo nhóm 4. - Các nhóm lên đóng vai - Thảo luận cả lớp : - HS làm việc cá nhân - Trao đổi với bạn ngồi cùng bàn. - Một số HS trình bày trước lớp. - C¸c cÆp tù trao ®æi víi nhau. - Lên trình bày trước lớp. - Xung phong đọc thơ, ca dao... - Nhắc lại nội dung Ghi nhớ SGK. - Chú ý lắng nghe. Thứ ba ngày 26 / 10 / 2010 Tiết: 1 Luyện từ và câu Ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 3) A-Mục đích, yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập dọcđã học; tốc đọ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; đọc thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học SGK B-Đồ dùng dạy- học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần học - Ôn tập các bài TĐ, HTL. C-Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 25’ 18’ 1’ HĐ1. Giới thiệu bài - Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: HĐ2 .Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - GV tiến hành kiểm tra 1/4 số HS trong lớp (5 HS) - Gọi HS bốc thăm chọn bài - Gọi HS lên đọc bài. Nêu câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc cho HS trả lời - Nhận xét, cho điểm HĐ3. Bài tập 2: - GV ghi bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất Cà Mau - GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích HĐ4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lai từ ngữ đã học . - Bốc thăm chọn bài - Mỗi HS sau khi bốc thăm được chuẩn bị khoảng 5 phút - HS đọc bài theo yêu cầu trong thăm; trả lời câu hỏi do GV nêu - Đọc đề bài tập. - HS làm việc độc lập: - Mỗi em chọn một bài văn, ghi lại chi tiết mình thích trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích chi tiết đó. - HS đọc bài làm của mình - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe. Tiết : 2 Kể chuyện Ôn tập giữa học kỳ 1 (tiết 4) A-Mục đích, yêu cầu: - Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học ( BT1 ). - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT2. B-Đồ dùng dạy- học: - Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 1, 2. - VBT. C-Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 20’ 23’ 1’ HĐ1/ Giới thiệu: - Nêu mục đích bài học HĐ2/ Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1: Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm... - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập - Cho hs làm theo nhóm 4. - Chấm, chữa bài. + Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ đã cho. - Tổ chức cho HS làm ... hông đường bộ 2. Bài mới * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học *Hoạt động 1: Làm việc với SGK * C¸ch tiÕn hµnh : - Bíc 1: Lµm viÖc c¸ nh©n - Bíc 2: Lµm viÖc c¶ líp . - GV lÇn lît gäi HS tr¶ lêi tõng bµi tËp - GV nhËn xÐt, Kết luận : Câu 1 : GV vẽ số đồ lên bảng Câu 2 : ý d. Câu 3 : ý c. *Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng" * C¸ch tiÕn hµnh: - GV híng dÉn HS tham kh¶o s¬ ®å c¸ch phßng tr¸nh bÖnh viªm gan A - GV ph©n c«ng c¸c nhãm chän ra mét bÖnh ®Ó vÏ s¬ ®å vÒ c¸ch phßng tr¸nh bÖnh ®ã - GV: theo dâi tõng nhãm vµ gióp ®ì thªm cho HS, gîi ý cho HS c¸ch vÏ. - GV nhËn xÐt, Kết luận :GV chốt lại ý đúng *Hoạt động 3: Củng cố - Gọi HS nhắc lại cách phòng một số bệnh đã học - Giáo dục, liên hệ HS cách phòng bệnh, giữ vệ sinh cá nhân... - 2 HS lên trả lời nội dung bài. - HS làm việc cá nhân theo yêu cầu BT 1,2,3/ 42 - Một số HS lên chữa bài - Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác nhận xét, góp ý có thể nêu ý tưởng mới - Nhắc lại bài. - Tự liên hệ thực tế. Tiết 5 Âm nhạc Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca Giới thiệu một số dụng cụ nước ngoài. A/ Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. B/ Đồ dùng dạy học: Tập trước một vài động tác để phụ họa cho bài hát.... SGK Âm nhạc; Nhạc cụ gõ (thanh loan, thanh phách) C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 10’ 10’ 4’ A. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, việc thuộc bài hát. B. Bài mới: 1.Hoạt động 1: Phần mở đầu - GV giới thiệu nội dung tiết học 2.Hoạt động 2: Phần hoạt động a/ Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca. - Cho HS ôn lại bài hát. - Khuyến khích HS tự thể hiện một vài động tác phụ họa cho bài hát. Chọn 1-2 động tác phù hợp để phổ biến cho HS hoặc chọn các động tác mà GV đã chuẩn bị. b/ Nội dung 2 : Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. - GV cho HS xem tranh ảnh để nhận biết 4 nhạc cụ trong SGK. - GV cho HS nghe để làm quen với 4 âm sắc 4 nhạc cụ đó bằng bàn phím điện tử. - GV cho HS nghe bài hát thể hiện bằng âm sắc các loại kèn trên bàn phím điện tử. - Gợi ý cho HS cảm nhận về âm sắc 4 loại nhạc cụ được giới thiệu. 3. Hoạt động3: Phần kết thúc - GV cho HS biểu diễn bài : Những bông hoa những bài ca theo hình thức tốp ca. - Dặn HS chuẩn bị bài 11. - Hát bài Những bông hoa những bài ca. - HS theo dõi. 2/ a/HS hát theo yêu cầu của GV. - HS thể hiện động tác phụ họa b/ - HS quan sát tranh trọng SGK để nhận biết nhạc cụ. - HS nghe để làm quen với âm sắc 4 nhạc cụ. - HS nghe bài hát hiện bằng âm sắc các loại kèn trên bàn phím điện tử. - HS biểu diễn theo tổ. - HS về nhà chuẩn bị bài 11. Thứ sáu ngày 29 / 10 / 2010 Tiết 1 Tập làm văn Kiểm tra: Chính tả + Tập làm văn (Thời gian làm bài khoảng 60 phút) Đề bài: Đề bài nhà trường ra. Tiết 2 Toán Tổng nhiều số thập phân A- Mục tiêu : - Biết: + Tính tổng nhiều số thập phân. + Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. + Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. B - Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm - Bảng con, vở C - Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 20’ 7’ 8’ 7’ 2’ 1. Bài cũ: Sửa bài 3 ,4/ VBT - GV kiểm tra VBT dưới lớp 2. Bài mới * Giới thiệu bài - Nêu mục đích yêu cầu bìa học. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. * Ví dụ 1 :GV nêu ví dụ rồi viết : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - GV hướng dẫn HS tự đặt tính rồi tính - Cho HS tự nêu cách tính tổng nhiều số thập phân * Ví dụ 2 : Hướng dẫn HS tự nêu bài toán tự giải và chữa bài(như SGK) * Hướng dẫn HS tự nêu cách tính Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Tính - Cho HS làm vào vở. - Chấm, chữa bài cho hs. Bài 2: Tính rồi so sánh.... - Cho HS tự làm bài - Chấm, chữa bài cho hs. - GV kết luận theo nhận xét SGK/52 Bài 3 : Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính. - GV lưu ý yêu cầu của đề bài - Chấm, chữa bài cho hs. - Cho HS tự bài rồi sửa HĐ3. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại bài. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên sửa bài 1/ HS tính trên bảng con, lưu ý về cách đặt dấu phẩy - 2 HS đọc lại quy tắc trong SGK/51. 2/ 1 HS thực hiện trên bảng, lớp tính vào giấy nháp - Đọc yêu cầu BT. - HS thực hiện rồi nêu lại cách tính. - Đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở bài tập, đọc nhận xét trong SGK/52 - Đọc yêu cầu BT. - HS làm bài vào vở, rồi giải thích đã sử dụng tính chất nào trong khi tính. - Nhắc lại bài. Tiết 3 Địa lí Nông nghiệp Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân booscuar một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta ( lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn ). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Kinh tế nước ta - Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 16’ 10’ 5’ A. Bài cũ: Các dân tộc, sự phân bố dân cư - Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi /86 B. Bài mới * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Bíc 1: Ho¹t ®éng líp GV: yªu cÇu HS quan s¸t H.1SGK H: KÓ tªn mét sè c©y trång ë níc ta. H: Cho biÕt lo¹i c©y nµo ®îc trång nhiÒu h¬n c¶. H: C©y c«ng nghiÖp l©u n¨m ®îc trång chñ yÕu ë cao nguyªn hay ®ång b»ng GV: nhËn xÐt- kÕt luËn KÕt luËn: Níc ta trång nhiÒu lo¹i c©y, trong ®ã lóa g¹o lµ nhiÒu nhÊt, c¸c c©y c«ng nghiÖp vµ c©y ¨n qu¶ ®îc trång ngµy cµng nhiÒu. H: V× sao c©y trång níc ta chñ yÕu lµ c©y xø nãng? H: Níc ta ®· ®¹t ®îc thµnh tùu g× trong viÖc trång lóa g¹o? GV tãm t¾t: VN ®· trë thµnh mét trong nh÷ng níc xuÊt khÈu g¹o ®øng hµng ®Çu thÕ giíi (chØ ®øng sau Th¸i Lan) *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. C¸ch tiÕn hµnh: Bíc 1: th¶o luËn nhãm ®«i. GV yªu cÇu HS th¶o luËn vÊn ®Ò sau: + KÓ tªn mét sè vËt nu«i ë níc ta. + V× sao sè lîng gia sóc gia cÇm ngµy cµng t¨ng? + Dùa vµo h×nh1, em h·y cho biÕt tr©u, bß, lîn, gµ ®îc nu«i nhiÒu ë vïng nói hay ®ång b»ng? Bíc 2: các nhóm lên trình bày GV: NhËn xÐt kÕt luËn . Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi . Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng * Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS đọc nội dung bài học - Liên hệ về nông nghiệp ở Kon Tum - Dặn HS hoàn thành bài tập ở vở bài tập; Chuẩn bị bài 11 - 2 HS nêu nội dung bài học 1/ HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi: - lên trình bày trước. - HS thi kể về các loại cây trồng ở Kon Tum - Trả lời các câu hỏi 2/ HS đọc nội dung mục 2 và trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình 2, 3 SGK - HS: §¹i diÖn mçi cÆp tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. Nhãm kh¸c nhËn xÐt. -Liên hệ về ngành chăn nuôi ở Kon Tum Tiết 4 Kĩ thuật Bày, dọn bữa ăn trong gia đình A/ Mục tiêu: - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở trong gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. B/ Đồ dùng dạy học: : Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn (nếu có); Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. SGK C /Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 15’ 10’ 5’ 1’ *A/ Bài cũ : Luộc rau - Nhận xét sự việc học bài của HS B/ Bài mới * Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. 1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a. - Tóm tắt ý và giải thích minh họa mục đích tác dụng của việc trên - Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn. - Nhận xét và tóm tắt 1 số cách trình bày bàn ăn ở thành phố, nông thôn. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn. Gợi ý HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách nêu trong SGK. - GV nhận xét, và tóm tắt những ý HS vừa trình bày. - GV hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn trong SGK. - GV lưu ý HS : công việc thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi ăn mọi người đã ăn xong. - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình, dọn bữa ăn. Ngoài ra, GV bổ sung cho HS biết cách cất thức ăn vào hợp vệ sinh. 3 Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4.Hoạt động 4 - Nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS. Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. - Dặn HS chuẩn bị tiết 11 - Nêu cách chuẩn bị luộc rau. - Nêu cách luộc rau. 1/ HS quan sát và nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống 2-3 HS nêu. - Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS theo dõi. 2/ HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn. HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách nêu trong SGK. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS trả lời theo câu hỏi của GV- HS khác nhận xét. - HS theo dõi. Tiết 5 Sinh hoạt lớp A/Mục tiêu: -TiÕp tôc x©y dùng vµ duy tr× nÒ nÕp häc tËp vµ tÝnh tù qu¶n. B. Nội dung 1/ Đánh giá hoạt động tuần 10: * Ưu điểm: - HS thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường, đoàn kết tốt - Nhiều HS chăm học ở nhà, tích cực trong học tập ở lớp, như: Quý, Thiên, Hoang,... - Cán sự lớp năng nổ, nhiệt tình, ổn định tốt nề nếp lớp, thể dục giữa giờ nghiêm túc - Vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Lao động đi đầy đủ, đúng giờ, các em làm việc tích cực * Khuyết điểm: - Còn một số HS chưa sôi nổi phát biểu xây dựng bài ,chưa làm bài tập môn Toán giao về nhà - Chữ viết cẩu thả - Nghỉ học không xin phép 2/ Kế hoạch tuần 11 - Biện pháp và phân công thực hiện: - Duy tr× c¸c nÒ nÕp ®· cã. - RÌn to¸n cho HS, rÌn HS ®äc sai dÊu - Cã kÕ ho¹ch båi dìng HS giái.-Phô ®¹o HS yÕu. -§i häc ®Òu. Kh«ng ®îc nghØ häc v« lý do.
Tài liệu đính kèm: