Kế hoạch tuần 14 lớp 5 năm 2010

Kế hoạch tuần 14 lớp 5 năm 2010

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đựơc tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3

II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch tuần 14 lớp 5 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*KẾ HOẠCH TUẦN 14
( Từ 22 / 11 – 26 / 11 / 2010 )
Thứ
Tiết
 Môn
 Tên bài
Hai
 1
 2
 3
 4
 5
Chào cờ
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo đức
Đầu tuần
Chuỗi ngọc lam
Nhớ – viết: Chuỗi ngọc lam
Chia 1 STN cho 1STN mà thương tìm được là 1 STP.
Tôn trọng phụ nữ ( t1 )
Ba
 1
 2
 3
 4
 5
LT&C
KC
TD
Toán
KH
Ôn tập về từ loại
Pa- xtơ và em bé.
Bài TD phát triển chung -Trò chơi “Thăng bằng”
Luyện tập 
Gốm xây dựng: gạch ngói.
Tư
 1
 2
 3
 4
 5
Tập đọc
TLV
Toán 
Lịch sử
Mỹ thuật
Hạt gạo làng ta.
Làm biên bản cuộc họp.
Chia một STN cho một STP
Thu đông – 1947, Việt Bắc: “mồ chôn giặc pháp”
VTT: Trang trí đường diềm ở đồ vật.
Năm
 1
 2
 3
 4
 5
LT&C
TD
Toán
KH
Âm nhạc
Ôn tập về từ loại.
Bài TD phát triển chung – TC “Thăng bằng”
Luyện tập 
Xi măng.
Ôn tập2 BH: Những bông hoa những bài ca; Ước mơ – Nghe nhạc.
Sáu
 1
 2
 3
 4
 5
TLV
Toán
Địa lý
Kỹ thuật
Sinh hoạt
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
Chia một STP cho một STP.
Giao thông vận tải.
Cắt, khâu, thêu tự chọn ( tt ).	
Cuối tuần
Thứ hai ngày 22tháng 11 năm 2010
Tiết 1.
Chào cờ
Tiết 2
TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đựơc tính cách nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3
II.CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 HS :SGK, Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
3’
20’
11’
10’
1’
1.KIỂM TRA: Gọi HS đọc trả lời.
HS1: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 
HS2: Rừng ngập mặn khi được phục hồi có tác dụng gì? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2.BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc. 
- Gọi 1 HS đọc tốt đọc toàn bài.
- Cùng HS chia đoạn bài.
- GV chốt lại. Chia đoạn: 3 đoạn 
- YC đọc doạn lần 1
- Rút từ khó, ghi bảng
- HD đọc từ khó
- YC đọc đoạn lần 2
- HD đọc câu dài
- YC đọc chú giải trong sgk
- YC đọc nhóm 2
- HD giọng đọc và đọc mẫu
- Gọi 1 em đọc lại cả bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài. 
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1
H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
( Cô bé mua chuỗi ngọc tặng chị gái nhân ngày Noen... )
H: Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
( Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Thể hiện qua chi tiết “ Cô bé ...” )
+ Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại.
H: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
( Chị gặp Pi-e để xem em gái mình có mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e... )
H: Vì sao Pi-e nói rằng em đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
( Vì Pi-e thấy tấm lòng của em đối với chị gái
 Vì Pi-e là người rất trân trọng tình cảm.....)
+ Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn ,nêu ý nghĩa?
+ Tổ chức các nhóm trình bày, nhận xét.
+ GV chốt ghi bảng.
 Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm gắn bó giữa chị em bé Gioan và tấm lòng biết trân trọng tình cảm của Pi-e.
HDD3: Đọc diễn cảm.
+ GV cho HS đọc diễn cảm
+ GV ghi đưa đoạn văn cần luyện đọc và yêu cầu HS luyện đọc
+ Cho HS thi đọc đoạn phân vai
+ GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
4. CỦNG CỐ:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài học
+ GV nhận xét tiết. 
 + Về luyện đọc, chuẩn bị “Hạt gạo làng ta” 
Lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Dưới lớp đọc thầm 
- HS tự chia đoạn
- HS theo dõi
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc câu
- Đọc chú giải
- Luyện trong nhóm
- Nghe và theo dõi
- Đọc bài 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
1 – 2 HS trả lời trước lớp.
1 – 2 HS trả lời trước lớp.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
1 – 2 HS trả lời trước lớp.
1 – 2 HS trả lời trước lớp.
1 – 2 HS trả lời trước lớp.
Nhóm bàn trao đổi, nêu ý nghĩa.
Trình bày KQ trao đổi.
2 – 3 HS nhắc lại.
HS luyện đọc đoạn
2 HS thi đọc nhóm (2 nhóm thi)
 Lớp nhận xét, chọn HS đọc hay.
Lắng nghe,rút kinh nghiệm.
Ghi bài, chuyển tiết. 
Tiết 3
CHÍNH TẢ
Nghe viết : CHUỖI NGỌC LAM
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/ CH, ÂM CUỐI O/ U
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nghe, viết bài đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn thành mẫu tin theo yêu cầu bài tập 3, làm được bt 2 ( a,b )
- Học sinh có ý thức rèn chữ, trình bày bài sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức
	 Một vài trang từ điển Phô-tô-cô-pi liên quan đến bài học ,2 tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1’
6’
15’
6’
6’
1’
1. KIỂM TRA: Gọi 2 HS lên viết:
+ GV đọc, 2 HS lên bảng viết, lớp vở nháp.
 HS1: sương giá, xương xẩu, sương mù, xương sống. 
 HS2: việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược. 
+ GV nhận xét, sửa sai ( nếu có )
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
 HĐ1: Hướng dẫn chính ta. 
+ GV đọc cả bài chính tả lần 1.
H: Nội dung đoạn chính tả nói lên điều gì?
( Niềm hạnh phúc,sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e )
+ Hướng dẫn HS viết chữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ....
+ GV nhận xét, sửa sai.
+ Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
HĐ2: Thực hành viết chính tả. 
+ GV đọc lại bài viết lần 2, dặn dò HS viết.
+ GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết + GV đọc lại bài chính tả một lượt.
+ Hướng dẫn HS sửa lỗi.
+ GV chấm 5 -7 bài
+ GV nhận xét bài viết của HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT2a. 
+ Cho HS đọc câu a bài tập 2
+ GV giao việc: Cho 4 cặp từ bắt đầu bằng tr/ ch. Các em có nhiệm vụ tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp.
+ Cho HS làm bài theo nhóm (GV dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức)
+ GV nhận xét và chốt những từ ngữ HS tìm đúng:
HĐ4 :Hướng dẫn HS làm BT3
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở BT. 
+ GV dán 2 tờ phiếu đã viết sẵn bài tập lên bảng lớp.
+ GV nhận xét, chốt những từ cần điền:
4. CỦNG CỐ:
+ GV nhận xét tiết, tuyên dương cá nhân học tốt.
+ Về nhà tìm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ ch (hoặc có vần ao/ au, viết vào vở )
 Lên viết bài theo yêu cầu.
HS mở SGK theo dõi.
1 – 2 HS nêu ý kiến.
2 HS lên bảng viết, lớp vở nháp.
Nhận xét sửa sai ( nếu có )
2 – 3 HS đọc lại.
HS lắng nghe, thực hiện.
 HS viết chính tả
 HS tự soát lỗi
HS đổi vở chữa lỗi, báo cáo.
5 – 7 HS nộp bài.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
 1 HS đọc, nêu yêu cầu.
Theo lệnh của GV mỗi nhóm tìm từ ngữ chứa tiếng của một cặp từ. Khi hết thời gian nhóm nào tìm được đúng,nhiều từ ngữ là thắng.
HS đọc, nêu yêu cầu.
Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS thực hiện làm bài vào vở.
Nghe, tuyên dương bạn.
Nghe, chuyển tiết.
Tiết 4 : 
TOÁN
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán.
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm được các bài tập 1a và 2
II. CHUẨN BỊ: 
- GV + HS: Bảng ghi quy tắc như trong SGK (trang 67), SGK, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
5’
1’
23’
8’
12’
1’
1.KIỂM TRA: 
+ Yêu cầu sửa bài tập 3 trang 66 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI 
* Giới thiệu bài, ghi đề
HĐ 1: Thực hiện ví dụ – Hình thành quy tắc.
+ GV nêu VD 1 (SGK)
H: Muốn biết cạnh của sân hình vuông dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? 
(Gọi 1 HS thực hiện bước chia đều tiên, GV ghi bảng)
+ Thực hiện phép chia này như sau:
27 4
 30 6,75 (m)
 20 
 0
+ Khi thực hiện, GV kết hợp hướng dẫn cách chia.
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
+ Gọi HS nêu lại cách chia, ghi vào vở 
+ GV nêu VD 2:
 43 : 52 = ?
H: Nêu nhận xét gì về phép chia này?
+ Để thực hiện phép chia này ta có thể chuyển đổi 
43 = 43,0 và thực hiện phép chia: 43,0 : 52
+ Yêu cầu HS vận dụng quy tắc chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên.
+ GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.
H: Nêu quy tắc chung để thực hiện phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên có thương là 1 số thập phân?
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn cách chia.
HĐ2: Thực hành luyện tập. 
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, làm vào vở (cá nhân)
+ GV theo dõi và giúp đỡ HS còn chậm.
a) 12 : 5 = 2,4 ; 23 : 4 = 5,75 ; 
 882 : 36 = 24,5
Bài 2: HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS tóm tắt và giải.
+ Gợi ý: 
H: Bài toán thuộc dạng nào? 
H: Giải bằng cách nào thì tiện lợi?
+ GV nhấn mạnh cách làm dễ nhất đối với HS còn chậm.
4. CỦNG CỐ: 
+ Yêu cầu HS đọc quy tắc, nhận xét tiết.
+ Về học bài, làm bài vở bài tập.
Lên làm BT
Lấy chu vi chia cho 4. Tức là thực hiện phép tính:
27 : 4 = ? (m)
HS theo dõi nghe nắm cách làm.
2 – 3 HS thực hiện nêu.
1 – 2 HS trả lời trước lớp
HS lắng nghe nắm yêu cầu.
HS vận dụng thực hiện chia.
1 – 2 HS thực hiện nêu.
43,0 52
 140 0,82
 36
HS thực hiện nêu trước lớp.
2 – 3 HS đọc lại cách chia.
HS lần lượt làm bảng, làm vở.
HS có tóm tắt và thể giải.
Tóm tắt
25 bộ hết 70m
6 bộ............m?
Giải
.......................................................
2 – 3 HS thực hiện nhắc lại.
Nghe, chuyển tiết
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( t1 )
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu đựơc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày.
- GV giúp HS biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ, biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái...
II. CHUẨN BỊ:
- GV + HS: Tranh ảnh, bài thơ, bài hát nói về phụ nữ Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
10’
10’
2’
1.KIỂM TRA: 
HS1: Em đã làm việc gì để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ? 
HS2: Nêu ghi nhớ? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
HĐ1: Quan sát hình ảnh SGK. 
H: Quan sát hình ảnh trong mỗi bức tranh và nêu vai trò của người phụ nữ ?
+ Tổ chức cho các nhóm trình bày ý kiến, nhận xét.
* GV chốt: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Châm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ địu con lên nương đều là những người phụ nữ ...
+ Nêu câu hỏi HS trả lời:
H: Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình, trong xã hội mà em biết?
H: Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng?
* GV chốt: Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội, họ xứng đáng được mọi người kính trọng
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ2: Luyện tập. 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1
+ Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, trình bày ý kiến.
* GV ... m Sơn,
 HS làm việc theo nhóm bàn 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm nêu được các ý GV yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. 
1 – 2 HS nhắc lại.
1 – 2 HS đọc mục bạn cần biết.
Ghi bài, chuyển tiết.
Tiết 5 
ÂM NHẠC
Ôn tập hai bài hát : NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
	VÀ ƯỚC MƠ
I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. CHUẨN BỊ
	Giáo viên : SGK, SGV, nhạc cụ cần thiết
	Hoc sinh : SGK, nhạc cụ gõ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
9’
9’
5’
2’ 
1. Phàn mở đầu : Giới thiệu nội dung bài học
2. Phần hoạt động
a) Nội dung 1 : Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát
Hoạt động 1 : Bài : Những bông hoa những bài ca
Ôn tập bài : Những bông hoa những bài ca và kiểm tra nhóm, kiểm tra cá nhân trình bày bài hát
Hoạt động 2 : Bài : Ước mơ
Ôn tập bài hát và kiểm tra nhóm, kiểm tra cá nhân trình bày bài hát
b) Nội dung 2 : Ôn tập đọc nhạc số 4
Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4
Tổ, nhóm trình bày bài TĐN
3. Phần kết thúc :
Đọc lại bài TĐN kết hợp gõ phách 
Lắng nghe
Ôn lại bài hát theo nhóm, bàn, cá nhân.
Thể hiện bài hát theo yêu cầu.
Thực hiện cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
Thực hiện cả lớp. 
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Ghi được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp.
 HS: Xem trước yêu cầu của bài, học thuộc ghi nhớ nội dung cuộc họp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
10’
25’
1’
1. KIỂM TRA: Gọi 2 HS đọc biên bản một cuộc họp được viết lại. 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu – Ghi đề.
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu đề. 
+ Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề.
+ GV ghi đề bài lên, gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài.
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ lớp hoặc chi đội.
+ Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK.
+ Gọi HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp 
+ GV nhấn mạnh yêu cầu HS thực hiện làm bài.
HĐ2: Thực hành làm bài. 
+ Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào VBT.
+ Gọi 2 HS thực hiện làm bảng lớp.
+ GV định hướng sửa bài trên bảng lớp.
+ Tổ chức HS trình bày bài làm cá nhân.
+ GV nhận xét, khen những HS làm bài tốt.
4. CỦNG CỐ:
+ GV nhận xét tiết. Tuyên dương cá nhân làm bài tốt.
+ Về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở. 
Lên đọc bài cũ.
1 – 2 HS thực hiện đọc.
Dùng bút chì gạch vào đề.
2 – 3 HS thực hiện đọc.
2 – 3 HS thực hiện đọc.
Lắng nghe, vận dụng làm bài.
HS thực hiện làm bài vở BT.
2 HS làm bảng lớp.
HS nhận xét bài làm trên bảng.
 HS đọc thành tiếng bài làm.
Lắng nghe, học tập.
Nghe, chuyển tiết.
Tiết 2
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Chia một số thập phân cho một số thập phân
- Vận dụng để giải các bài tóan có lời văn
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS làm được các bài tập 1,2,3
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi ví dụ, quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như trong SGK.
 HS: Xem trước nội dung bài SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1’
22’
10’
10’
2’
1. KIỂM TRA: 
 HS1: Nêu quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên?
 HS2: Thực hành chia: 235,6 : 62 (ở dưới lớp làm nháp) 
+ GV nhận xét, chốt KQ đúng.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu - Ghi đề.
HĐ1: Làm ví dụ – Rút quy tắc. 
a) Nêu ví dụ (SGK). tìm hiểu ví dụ.
H: Muốn biết 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?
H: Để thực hiện phép chia này ta làm thế nào? 
+ Yêu cầu HS lên thực hiện. 
+ GV chốt hướng dẫn như SGK
Ta có
23,56 : 62 = (23,56 10) : (6,2 10)
 = 235,6 : 62
Thông thường, ta đặt tính rồi làm như sau:
23,5,6 6,2
496 3,8
 0
* Phần thập phân của 6,2 có một chữ số.
* Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 ta được 62.
Thực hiện phép chia 235,6 : 62
Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg)
(GV ghi tóm tắt các bước lên bảng để HS theo dõi)
b) GV nêu VD 2: 82,55 : 1,27
+ Yêu cầu hực hiện tương tự VD 1 (làm cá nhân)
+ Quan sát, giúp đỡ những HS còn chậm.
+ GV gọi HS nêu kết quả và các bước thực hiện.
 H: Qua 2 VD, nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân?
+ GV:Treo bảng phụ đã ghi sẵn quy tắc.
HĐ2: Thực hành luyện tập. 
Bài 1:
Cho hs làm bài cá nhân vào vở 
Theo dõi giúp đỡ.
+ GV nhận chốt KQ đúng.
Bài 2: 
+ HS nêu yêu cầu bài tập, 
+ GV hướng dẫn HS tóm tắt.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
 Đáp số: 6,08 (kg)
+ GV nhận xét, sửa bài.
4. CỦNG CỐ: 
+ Nhắc lại cách chia  Nhận xét tiết.
+ Về học thuộc quy tắc, làm bài vở BT.
Lên thực kiểm tra bài cũ.
2 – 3 HS đọc, nêu câu hỏi tìm hiểu đề.
Ta phải thực hiện phép chia:
23,56 : 6,2 = ? (kg)
Cách1: Đưa về chia hai số tự nhiên:
2356 : 620 (đã học)
Cách 2: Đưa về chia số thập phân cho số tự nhiên: 235,6 : 62 (đã học)
HS theo dõi, ghi nhớ.
HS thực hiện ví dụ vào nháp.
2 – 3 HS thực hiện nêu.
2 – 3 HS đọc lại.
Trả lời trước lớp.
Đọc quy tắc
Đọc yêu cầu BT
+ HS nêu yêu cầu, 3 HS lên bảng 
HS nêu kết quả và cách làm. 
a) 3,4; b) 1,58; c) 51,21; 
Đọc đề toán
Tìm hiểu, tóm tắt đề toán.
Tóm tắt:
4,5 lít : 3,42 kg
 8lít :  kg?
1 HS giải bảng lớp.
Đổi vở sửa bài.
2 – 3 HS nhắc lại quy tắc.
Nghe, chuyển tiết.
Tiết 3
ĐỊA LÍ
GIAO THÔNG VẬN TẢI
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hệ thống hóa các môn học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, biển cảng lớn của nước ta,
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. CHUẨN BỊ: GV: Lược đồ giao thông vận tải.
 HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về phương tiện giao thông, bến cảng 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
3’
1’
15’
13’
3’
1. KIỂM TRA: Công nghiệp
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
HS1: Ngành công nghiệp điện tập trung ở những địa phương nào? 
HS2: Nêu bài học? 
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2. BÀI MỚI: 
* Giới thiệu - Ghi đề.
HĐ1:Các loại hình giao thông vận tải nước ta.
+ Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân vaän duïng thöïc teá traû lôøi:
H: Haõy keå teân caùc hình giao thoâng vaän taûi treân ñaát nöôùc ta maø em bieát?
H: Quan saùt hình 1, cho bieát loaïi hình vaän taûi naøo coù vai troø quan troïng nhaát trong vieäc chuyeân chôû haøng hoaù?
+ Toå chöùc HS trình baøy keát hôïp chæ treân löôïc ñoà.
+ HS cuøng GV theo doõi, nhaän xeùt.
Keát luaän:
* Nuôùc ta coù ñuû caùc loaïi hình giao thoâng vaän taûi: ñöôøn haøng khoâng, ...
* Ñöôøng oâ toâ coù vai troø quan troïng nhaát trong vieäc ...
+ GV chæ yeâu caàu HS quan saùt caùc loaïi ñöôøng treân löôïc ñoà.
H: Vì sao loaïi hình vaän taûi ñöôøng oâ toâ coù vai troø quan troïng nhaát?
+ GV nhaän xeùt giaûng: Vì oâ toâ coù theå ñi treân nhieàu daïng dòa hình, len loûi vaøo caùc ngoõ nhoû, ...( Chæ bieåu ñoà khoái löôïng haøng hình 1)
+ Tuy vaäy nhöng chaát löôïng coøn chöa cao, phöông tieän giao thoâng ...(coøn phoùng nhanh vöôït aåu neân xaûy ra tai,.. ) 
HÑ2: Phaân boá moät soá loaïi hình giao thoâng.
+ Toå chöùc HS laøm vieäc theo nhoùm baøn noäi dung:
H: Tìm treân hình 2 : Quoác loä 1A, ñöôøng saét B – N, caùc saân bay quoác teá: Noäi Baøi ( Haø Noäi ), saân bay Taân Sôn Nhaát 9 TP Hoà Chí Minh ), Ñaø Naüng , caùc caûng bieån: Haûi Phoøng, Ñaø Naüng, Tp Hoà Chí Minh?
+ Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy, nhaän xeùt, boå sung.
* GV choát: 
- Nöôùc ta coù maïng löôùi giao thoâng toaû ñi khaép caû ñaát nöôùc.
- Caùc tuyeán giao thoâng chính chaïy theo chieàu Baéc – N vì ...
- Quoác loä 1A, döôøng saét B – N laø ...
- Caùc saân bay quoác teá: ...
- Nhöõng thaønh phoá coù caûng bieån lôùn: ...
= > Ñoù laø nhöõng nôi coù nhieàu tuyeán giao thoâng ñi qua.
4. CUÛNG COÁ:
+ Yeâu caàu ñoïc phaàn toùm taét SGK.
+ Nhaän xeùt tieát hoïc. Tuyeân döông caù nhaân tích cöïc xaây döïng baøi,
+ Veà nhaø hoïc baøi, oân taäp baøi töø ñaàu naêm ñeán giôø, chuaån bò thi cuoái kì.
Lên thực hiện trả lời CH.
Cá nhân liên hệ quan sát lược đồ trả lời trước lớp.
HS lần lượt nêu ý kiến
HS quan sát GV chỉ bản đồ.
HS giỏi trả lời.
HS theo dõi.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Nhóm bàn trao đổi hoàn thành nội dung GV yêu cầu. 
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
2 em đọc bài học SGK.
Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
Ghi bài, chuyển tiết.
Tiết 4 
KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 3 )
I. MỤC TIÊU :
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm một sản phẩm yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sản phẩm khâu, thêu đã học
- Tranh ảnh của các bài đã học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
5’
15’
5’
- Hoạt động 3 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành
GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả thực hành
- Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
IV. NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ :
- Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho bài học sau.
Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ đặt lên bàn.
Về vị trí chuẩn bị thực hành.
- HS thực hành nội dung tự chọn. 
Trưng bày sản phẩm.
Nhận xét sản phẩm.
- HS báo cáo kết quả đánh giá
Lắng nghe, học tập bạn.
Ghi bài.
Tiết 5
- Sinh hoạt cuối tuàn -
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Nhận xét đánh giá tình hình sinh hoạt lớp tuần qua . 
- Qua đó phát huy ưu điểm và khắc phucï khuyết điểm để tiến bộ 
- Phát huy tinh thần tích cực tính tự giác trong sinh hoạt học tập 
II.CHUẨN BỊ : 
 Các tổ họp nhận xét tình hình sinh hoạt tổ .
III.HOẠT ĐỘNG:
 Lớp trưởng điều khiển 
 Các tổ báo cáo tình hình tổ 
 	 Nhận xét góp ý bổ sung của lớp 
	 Nhận xét đánh giá của lớp trưởng 
 Ý kiến của giáo viên .
Ưu điểm : Lớp có nhiều cố gắng ; mọi hoạt động đi vào ổn định 
 Các em đã tích cực, chăm chỉ học tập. 
Tồn tại : Còn một số chưa ý thức học tập 
 Phương hướng tuần 15. 
 - Tích cực thi đua học tập, duy trì tốt mọi nề nếp. 
 - Thi đua giành nhiều sao chiến công.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(7).doc