Kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 (đọc - hiểu)

Kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 (đọc - hiểu)

Đọc thầm bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Trang 83, 84 sách Tiếng Việt 5, tập 2) và trả lời câu hỏi bên dưới. Mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả lời. Em hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất

 1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?

 A. Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa

 B. Từ các cuộc hội họp của dân làng Đồng Vân

 C. Từ những năm làng Đồng Vân được mùa

 2. Việc lấy lửa trước khi nấu cơm diễn ra thé nào ?

 A. Mỗi đội được phát 3 que diêm để đánh lửa

 B. Mỗi người phải trèo lên cây chuối để lấy lửa

 C. Mỗi người phải trèo lên cây chuối bóng mỡ để lấy nén hương. Sau đó dùng que diêm châm vào nén hương cho cháy thành ngọn lửa

 

doc 2 trang Người đăng huong21 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kì giữa học kì II môn Tiếng Việt lớp 5 (đọc - hiểu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên Học sinh :	 	Thứ ngày tháng năm
Lớp :
Điểm
	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 200 -200 
 Môn : Tiếng Việt lớp 5 (Đọc - hiểu)
 Thời gian 40 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ĐỀ
	Đọc thầm bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (Trang 83, 84 sách Tiếng Việt 5, tập 2) và trả lời câu hỏi bên dưới. Mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả lời. Em hãy khoanh tròn chữ cái đặt trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
	1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
	A. Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa
	B. Từ các cuộc hội họp của dân làng Đồng Vân
	C. Từ những năm làng Đồng Vân được mùa
	2. Việc lấy lửa trước khi nấu cơm diễn ra thé nào ?
	A. Mỗi đội được phát 3 que diêm để đánh lửa
	B. Mỗi người phải trèo lên cây chuối để lấy lửa
	C. Mỗi người phải trèo lên cây chuối bóng mỡ để lấy nén hương. Sau đó dùng que diêm châm vào nén hương cho cháy thành ngọn lửa
	3. Qua bài văn tả hội thi thổi cơm, tác giả đã thể hiện tình cảm gì ?
	A. Thích thú khi thấy có người leo lên cây chuối, tụt xuống lại leo lên
	B. Mừng rỡ khi thấy cơm trắng, dẻo, không có cháy
	C. Trân trọng và tự hào với một nét đẹp truyền thống trong văn hoá dân tộc
	4. Trong bài có những từ nào chỉ quá trình biến thóc thành gạo trắng, sạch để nấu cơm ?
	A. Giã
	B. Giã, giần
	C. Giã, giần, sàng
	5. Trong bài có mấy từ đồng nghĩa với từ thổi cơm ?
	A. Một từ, Đó là từ ..
	B. Hai từ. Đó là từ..và.
	C. Không có từ nào đồng nghĩa với từ thổi cơm
	6. Dòng nào dưới đây chỉ gồm toàn từ láy ?
	A. lấy lửa, thoăn thoắt, cánh cung, bập bùng
	B. thoăn thoắt, nho nhỏ, bập bùng, đung đưa
	C. leo lên, lần lượt, nho nhỏ, đung đưa
	7. Trong hai từ ngữ bắt đầu và đầu cần, từ đầu nào được dùng theo nghĩa chuyển ?
 	A. Từ đầu trong bắt đầu được dùng theo nghĩa chuyển
	B. Từ đầu trong đầu cần được dùng theo nghĩa chuyển
	C. Cả hai từ đầu trong bắt đầu và đầu cần đều được dùng theo nghĩa chuyển
	8. Câu ghép “Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm” có mấy vế câu ?
	A. Có 2 vế câu. Vế 1 :.
	 Vế 2:
	B. Có 3 vế câu.Vế 1:
	 Vế 2:
	 Vế 3:.
	C. Có 4 vế câu Vế 1:
	 Vế 2:
	 Vế 3:.
	 Vế 4:.
	9. Bộ phận nào là chủ ngữ của câu “Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn” ?
	A. bốn thanh niên
	B. bốn thanh niên của bốn đội
	C. bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc
	10. Trong chuỗi câu “Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật” . câu sau liên kết với câu trước bằng cách nào ?
	A. Lặp từ ngữ. Từ ngữ được lặp lại là..
	B. Thay thế từ ngữ. Từ ngữ.thay thế cho.
	C. Dùng từ ngữ có tác dụng nối. Từ ngữ đó là

Tài liệu đính kèm:

  • docDe thi GK2 mon TV5.doc