Lịch báo giảng tuần 22 lớp 5

Lịch báo giảng tuần 22 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

-Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1101Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 22 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI
NỘI DUNG
ĐIỀU CHỈNH
THỨ HAI
14/1/2013
TĐ
T
LT&C
Lập làng giữ biển 
Luyện tập 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
THỨ BA
15/1/2013
CT
T
TĐ
LS
KH
Nghe-viết: Hà Nội 
Diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương
Cao Bằng 
Bến Tre đồng khởi
Sử dụng năng lượng chất đốt (tt)
Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ; Chỉ làm BT 2,3 ở phần Luyện tập
THỨ TƯ
16/1/2013
TLV
KC
T
KH
ĐL
Oân tập văn kể chuyện 
Oâng Nguyễn Khoa Đăng
Luyện tập 
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Châu Âu
Không yêu cầu HS làm Bt4 trang 33
THỨ NĂM
17/1/2013
TLV
	T
Kể chuyện (KT viết)
Luyện tập chung
THỨ SÁU
18/1/2013
T
	LT&C
SHL
Thể tích của một hình
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
SHL Tuần 22
Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi nhớ; Chỉ làm BT ở phần Luyện tập
THỨ HAI
ND:14/1/2013 TẬP ĐỌC
BÀI : LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
-Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Tiếng rao đêm 
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi như SGK.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
b.Luyện đọc 
- Bài có thể chia làm mấy đoạn ? (4 đoạn ) 
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, những từ ngữ dễ đọc sai
-Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài 
* Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 SGK. 
- Bài văn có những nhân vật nào ? 
- Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì ? 
- Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào ? 
* Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK. 
- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có ích lợi gì ? 
- Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
* Cho HS đọc đoạn 3 + 4 và trả lời câu hỏi 3 + 4 SGK. 
- Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. 
- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ? 
- Cho HS nêu ý nghĩa bài văn. 
- GV chốt như phần Mục tiêu. 
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm 
- GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. 
- GV đọc đoạn cần luyện đọc 1 lượt 
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm. 
- GV biểu dương những HS đọc hay. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị : “Cao Bằng”. 
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc và trả lời câu hỏi – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
* HS đọc diễn cảm bài văn (HS giỏi)
- HS nêu tự do. 
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo hướng dẫn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- HS đọc nhóm 4. 
- Thi đua đọc theo nhóm 
- 1- 2 học sinh đọc cả bài 
- HS lắng nghe 
* HS đọc và trả lời. 
- HS nêu tự do. 
- ... họp làng để đi dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. 
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã. 
* HS đọc và trả lời. 
- ...ở đấy...con thuyền. 
- HS nêu. 
* HS đọc và trả lời. 
 - Ông bước ra võng...nhường nào. 
- Nhụ đi...chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. 
- HS nêu tự do (HS giỏi)
- Vài HS nhắc lại.
- HS lắng nghe 
- HS quan sát 
- HS lắng nghe 
- HS đọc theo nhóm 4.
- HS thi đọc theo nhóm. 
- Lớp nhận xét 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. (HSTB, Y làm BT1; BT2 – HSK, G làm thêm BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
-Gọi HS sửa BT 2. 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: LUYỆN TẬP 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập 1. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở – đại diện 1 em làm bảng nhóm. 
- Cho HS nhắc lại các công thức tính. 
- GV chốt – nhận xét – biểu dương. 
*Bài 2:
- Gọi HS đọc bài tập 2 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi – trao đổi tập kiểm tra nhau. 
- GV chốt
- Gọi HS nhắc lại các công thức tính. 
*Bài 3: dành cho HS khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- Chuẩn bị : “Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương”. 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – tập HS
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh làm bài vào vở (HSTB, Y được giúp đỡ)- Đại diện 1 em làm bảng nhóm - đính trên bảng lớp – nhận xét 
- Vài HS nhắc lại 
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc to – cả lớp đọc thầm theo 
- HS làm bài theo nhóm đôi – đại diện 2 em nhóm làm trên bảng nhóm – trao đổi tập kiểm tra - nhận xét – sửa sai. 
- Học sinh lắng nghe 
- Vài HS nêu – nhận xét. 
- Vài HS nhắc lại.
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được QHT thích hợp để tạo câu ghép(BT2), biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ -Gọi HS sửa bài 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
b.Luyện tập 
*Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc BT2 
- Yêu cầu HS làm bài + trình bày. 
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
*Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc BT3 
- Yêu cầu HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng . 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị : “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. 
- Nhận xét tiết học 
- HS sửa bài – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS làm bài cá nhân (HSY được giúp đỡ)+ trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS làm bài vào vở (HSY được giúp đỡ)
+ trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ BA
ND:15/1/2013 CHÍNH TẢ
BÀI : HÀ NỘI
I.MỤC TIÊU
- Nghe – viết đúng chính tả , sai không quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng hình thức thể thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng làø tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tờ phiếu khổ to, phấn màu, bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: Trí dũng song toàn 
-Gọi HS viết lại những từ ngữ viết sai ở tiết trước. 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : HÀ NỘI
b.Hướng dẫn viết chính tả 
- Gọi HS đọc 1 lần bài chính tả. 
- GV hỏi : - Nội dung bài thơ nói về điều gì ? 
- Cho HS nêu - viết những từ ngữ khó: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- GV lưu ý HS về cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu. 
- GV lưu ý HS cách ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết.
-GV đọc 1 lần bài chính tả 
- GV đọc từng cụm từ, có nghĩa từ 2, 3 lần. 
S HS 
- GV chấm từ 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung về những bài đã chấm. 
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2. 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- Cho HS trình bày 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng . 
*Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3
- GV nhắc lại yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng . 
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị Nhớ -viết: Cao Bằng. 
- Nhận xét tiết học 
- HS viết trên bảng con
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc mẫu 
- HS nêu – nhận xét. 
- HS nêu phân tích tiếng và ghi bảng con. 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS viết chính tả. 
- HS rà soát lỗi. 
- Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe - nhận việc 
- HS làm bài vào vở. (HSY được giúp đỡ)
- HS trình bày 
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- HS lắng nghe - nhận việc 
- HS làm bài vào vở. (HSY được giúp đỡ)
- HS trình bày - Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
BÀI : DIỆN TÍCH XUNG QUANH V ...  sinh quan sát hình trong SGK làm bài vào vở - trao đổi tập kiểm tra. 
- GV nhận xét – chốt 
*Bài 2: 
- Gọi HS đọc BT2
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK theo nhóm đôi. 
- Yêu cầu HS trình bày bằng trò chơi “Đố bạn”
- GV nhận xét – chốt 
*Bài 3: dành cho Hs khá, giỏi
3.Củng cố, dặn dò : 
- Chuẩn bị : “Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối” 
- Nhận xét tiết học .
- HS sửa bài – nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- HS quan sát mô hình, trả lời và nhắc lại. 
- HS lắng nghe 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh quan sát – đại diện vài em nêu - nhận xét - sửa sai. 
- HS lắng nghe - Vài HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc to – cả lớp đọc thầm theo. 
- Học sinh quan sát theo nhóm đôi 
- HS tiến hành chơi - nhận xét - sửa sai. 
- HS lắng nghe. 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Luyện từ và câu
BÀI : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép có quan hệ tương phản ; Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện. (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Bảng nhóm. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Giới thiệu trò chơi “Bí ẩn vườn tri thức”
1. Thử thách 1 :
-Hát bài hát tập thể]
-KT bài cũ
-Câu ghép có cấu tạo như thế nào?
-Hãy nêu các cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tương phản thường gặp.
-Giới thiệu bài
2. Thử thách 2 :
a. Bài tập 1 :
-GV hướng dẫn cách làm
-GV nhận xét
b. Bài tập 2 :
-GV giải thích yêu cầu
-GV nhận xét
c. Bài tập 3 :
-GV nhận xét
-Câu chuyện buốn cười ở điểm nào?
-GV chốt.
3. Thử thách 3 :
-Yêu cầu HS đoán quan hệ từ sau hình tròn
-Yêu cầu HS xác định câu ghép có quan hệ tương phản.
4. Khám phá khu vườn
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
- HS nghe 
-HS hát
-HS trả lời
-HS trả lời, nhận xét
-HS trả lời, nhận xét
- HS đọc yêu cầu thử thách
* HS đọc nội dung bài tập
-HS làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
-HS nhận xét bảng phụ
* HS đọc yêu cầu bài tập
-HS làm bài theo cặp vào VBT, 1 cặp làm bảng phụ.
-HS nhận xét bảng phụ
-HS khác nêu thêm các ý khác
* HS đọc yêu cầu bài tập
-HS đọc mẩu chuyện vui
-HS tìm câu ghép trong mẩu chuyện
-HS làm bài cá nhân vào VBT, 1 HS làm bảng phụ.
-HS nhận xét bảng phụ
-HS khác nêu thêm các ý khác
-HS nêu
-HS đoán
-HS xác định
-HS nhận xét bảng số liệu
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 22
I MỤC TIÊU :
 - Hs nắm được các hoạt động của lớp tuần qua và hướng tới cần thực hiện .
_ Cho hs vui chơi .
II. CHUẨN BỊ 
 -Nội dung cần báo cáo (HS)
 -Nội dung cần sinh hoạt của GV
Trò chơi cho hs .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 : Tổng kết tuần qua
_ Mời các cán sự lớp lên báo cáo tổng kết tuần qua .
_ GV ghi nhận , tổng kết , đánh giá các mặt trong tuần như sau :
+HS đi học đều.
+HS ngoan , lễ phép .
+ Thực hiện ngôn phong , tác phong tốt .
+Vệ sinh tốt .
+Chải răng tốt .
2. Hoạt động 2 : Phương hướng tuần tới .
_ GV đưa ra phương hướng tuần tới cho cả lớp thực hiện với các nội dung sau : 
a.Chuyên cần .
_ Nhắc nhở hs đi học đều , đúng giờ .
_ Nghỉ học phải xin phép.
b. Đạo đức .
_ Giáo dục hs ngoan , lễ phép , biết vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô giáo . 
_ Biết thương yêu giúp đỡ bạn trong học tập. 
c. Học tập
_ Chú ý trong giờ học .
_ Mang đồ dùng học tập và sách vở đầy đủ .
_ Học ở nhà .
_ Học 2 buổi đầy đủ .
d. Công tác khác .
_ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
_ Chải răng .
_ Thực hiện tốt ATGT khi đi đường .
3. Hoạt động 3 : Vui chơi
_ Cho HS chơi trò chơi theo ý thích .
_ HS nêu ý kiến 
_ Cả lớp lắng nghe.
HẾT TUẦN 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép có quan hệ tương phản (BT2); Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện. (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm, bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
-Gọi HS sửa bài 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
b.Luyện tập 
*Bài 1. 
- Gọi học sinh đọc BT1 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả.
- GV nhận xét - chốt 
*Bài 2. 
- Gọi học sinh đọc BT2 
- GV nhắc lại yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài + trình bày. 
- GV nhận xét - chốt
3. Củng cố, dặn dò : 
-Về nhà làm BT 3 .
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : “Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh”.(T1) 
- HS sửa bài – nhận xét. 
- Học sinh lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. 
- HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả - nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- 1 em đọc to - cả lớp đọc thầm theo
- HS lắng nghe 
- HS làm bài cá nhân + trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét - HS lắng nghe
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỨ SÁU 
ND:26/1/2011 ĐỊA LÍ
BÀI : CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU :
-Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu, 
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Âu
-Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ(lược đồ).
-Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân Châu âu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Bản đồ Thế giới,bản đồ Tự nhiên châu Âu, bản đồ Các nước châu Âu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động:
 - Hát 
- KTBC: Các nước láng giềng của Việt Nam
 Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK. 
 - Giới thiệu bài: CHÂU ÂU 
2..Các hoạt động chính :
1. Vị trí địa lí, giới hạn 
a.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 1. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục ở bài 17 ; trả lời các câu hỏi trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
- Yêu cầu đại diện trình bày. 
- GV bổ sung: Châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo thành đại lục Á – Âu, chiếm gần hết phần Đông của bán cầu Bắc. 
Kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, ba phía giáp biển và đại dương. 
2. Đặc điểm tự nhiên 
b.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần 2. 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi (ở các phía bắc, đông, nam), đồng bằng ở Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu. Sau đó, tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ hình 1. 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV bổ sung: Về mùa đông, tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi thể thao mùa đông trên các dãy núi của châu Âu. 
Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà. 
3. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu. 
c.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại. 
- Yêu cầu HS nhận xét bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu Âu, quan sát hình 3 để nhận biết sự khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS trình bày. 
- GV cho HS cả lớp quan sát hình 4 và gọi một số em, yêu cầu kể tên những hoạt động sản xuất được phản ánh một phần qua các ảnh trong SGK, qua đó nhận biết dân cư châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như ở các châu lục khác. 
Kết luận: Đa số dân cư châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh kế phát triển. (GDMT) 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Về nhà tập xem và chỉ bản đồ 
- Chuẩn bị : “Một số nước ở châu Âu” . 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời – nhận xét 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc thầm. 
- HS quan sát - nhận việc 
- HS làm bài cá nhân - nhận xét - bổ sung. 
- HS trình bày 
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS đọc thầm. 
- HS nhận việc 
- HS làm bài theo nhóm 
- HS trình bày – nhận xét
- HS lắng nghe 
- HS đọc thầm. 
- HS nhận việc 
- HS làm bài 
- HS trình bày 
- HS quan sát – kể – nhận xét – bổ sung 
- HS lắng nghe 
Nhận xét, rút kinh nghiệm:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc