I/ Mục tiu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn pht huy truyền thống tĩt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy, cô.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 79 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. Chuẩn bị bài.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 26 (Từ ngày:5/3/2012 đến ngày:9/3/2012) Thứ Ngày Tiết Mơn học Tên bài dạy Hai 5/3 1 Chào cờ 2 Tập đọc Nghĩa thầy trị 3 Toán Nhân số đo thời gian với một số 4 Địa lý Châu Phi tt 5 Thể dục Ba 6/3 1 Toán Chia số đo thời gian cho một số 2 LT và câu MRVT: Truyền thống 3 K.chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc 4 Lịch sử Chiến Thắng Điện Biên Phủ trên khơng 5 Đạo đức Em yêu hồ bình t1 Tư 7/3 1 Tập đọc Hội thổi cơm thi ở Đơng Vân 2 Toán Luyện tập 3 T.Lvăn Tập viết đoạn đối thoại 4 Kthuật Lắp xe ben tt 5 Khoa học Cơ quan sinh sản của thực vật cĩ hoa Năm 8/3 1 Toán Luyện tập chung 2 LT và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 3 Chính tả Lịch sử ngày quốc tế lao động 4 Khoa học Sự sinh sản của thực vật cĩ hoa 5 Mĩ thuật Sáu 9/3 1 Hát nhạc 2 T.L.văn Trả bài văn tả đồ vật 3 Toán Vận tốc 4 Thể dục 5 Sinh hoạt lớp Sinh hoạt cuối tuần TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ. (Theo HÀ ÂN) I/ Mục tiêu : -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tơn kính tấm gương cụ giáo Chu. Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tĩt đẹp đĩ. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy, cô. II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ trang 79 SGK; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. Chuẩn bị bài. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Cửa sông.” 3 HS đọc thuộc lòng. 3. Giới thiệu bài mới: Nghĩa thầy trò Học sinh lắng nghe 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quí kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành . Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng ( Đáp án như SGV trang 134) HS thảo luận theo bàn . * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Câu hỏi 4 SGK trang 80. Hai bạn ngồi cạnh nhau cùng hội ý : ( Đáp án như SGV trang 134) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài . * HS đọc nối tiếp * GV treo bảng phụ (ghi sẵn đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. - Học sinh đọc. * Lớp nhận xét * HS đọc tự do . * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. Học sinh thi đua 2 dãy. Thi đua đọc đoạn em thích . 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp - Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đông Vân” - Nhận xét tiết học TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I/ Mục tiêu : Biết: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Vận dụng giải các bài tốn cĩ ND thực tế. Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. Bài 1 II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết cẵn đề bài của 2 ví dụ. Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân số đo thời gian với một số. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: a) Ví dụ 1: GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . GV giới thiệu cách tính như SGK: b) Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng 75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép cộng các số đo thới gian . Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Vận dụng vào thực hành * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn . * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài tập cho em biết những gì ? Bài toán yêu cầu em tính gì ? Để biết bé lan ngồi trên đu quay bao lâu ta phải lam như thế nào ? 5/ Củng cố - dặn dò: .Học sinh nhắc cách thực hiên .- Chuẩn bị “ Luyện tập chung“Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài tập Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc lại đề bài . * HS thảo luận theo bàn tìm cách đặt tính và tính 1 HS nêu trước lớp . HS có thể đưa ra cách tính như sau : + Đổi ra số đo có 1 đơn vị (phút hoặc giờ) rồi nhân. + Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại. + HS đăït tính rồi tính. * HS theo dõi cách làm của GV sau đó thực hiện lại. * HS giải và tìm ra phép nhân : * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách làm * HS thảo luận theo cặp và nêu cách tính * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán . Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay 1phút ø 15giâyt x 3 = 3phút 45giây Đáp số: 3phút 45giây * Cả lớp nhận xét. ---------------------------------- Môn: ĐỊA LÝ CHÂU PHI ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục cĩ dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đơ của Ai CẬp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Kinh tế châu Phi. Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động của trị Bài cũ: Châu Phi -GV nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: “Châu Phi(tt)” 3. Dân cư châu Phi Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp -Yêu cầu HS quan sát và đọc các câu hỏi trong SGK -Gọi HS nối tiếp trả lời -GV nhận xét chốt lại 4. Hoạt động kinh tế Hoạt động 2 : Làm việc theo nhĩm Hỏi : - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục khác đã học ? - Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ? - Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. - Giáo viên nhận xét. 5. Ai Cập Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 5 SGK và chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu Phi :dòng sông Nin, vị trí địa lí và giới hạn của Ai Cập Kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu lục Á, Âu, Phi +Thiên nhiên: có sông Nin chảy qua là nguồn cung cấp nước quan trọng có đồng bằng châu thổ màu mỡ - Kinh tế xã hội: Có nền văn minh sông Nin cổ xưa,nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ,là 1 trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi,nổi tiếng về du lịch ,sản xuất bông và khai thác khoáng sản 3.Củng cố – dặn dị: Nhận xét tiết học. HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK. -Vài HS nối tiếp trả lời -Cả lớp nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận nhĩm 4 - Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu - Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dịch nguy hiểm. Nguyên nhân do kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực - Đại diện nhóm trình bày kết quả,chỉ trên lược đồ - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS trả lời câu hỏi mục 5 trong SGK. - HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Tự nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. -Nêu lại nội dung của bài học -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 / 03 / 2012 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG. I/ Mục tiêu :: -Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. –Hiểu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, đê lại cho người sau, đời sau) và tiếng thống( nối tiếp nhau khơng dứt), làm được BT1,2,3. Khơng làm bài tập 1 Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II/ Đồ dùng dạy - học : bảng phụ viết sẵn bài tập 2; 3; bút dạ , giấy khổ to. Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ:Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ : Truyền thống 4. Dạy - học bài mới : Bài 1: HS xác đinh nghĩa của từ Truyền thống * GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận : Bài 2HS tìm những từ ngữ có liên quan tới tiếng truyền và xếp thành từng nhóm. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho mỗi nhóm. * GV hướng dẫn HS thảo luận : Chẳng hạn: Em hãy xếp từ vừa tìm được vào một nhóm nghĩa ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng v Bài 3: HS tìm từ chỉ người, sự vật liên quan đến lịch sử và truyền thống dân tộc. GV hướng dẫn HS thực hiện GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ 5/Củng cố - Dặn dò : Về nhà ôn lại bài . Chuẩn bị: “LT thay thế từ ngữ để liên kết câu”. Nhận xét tiết học. Hát HS đặt câu . * Lớp theo dõi . Hoạt động nhóm, lớp 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm. * HS thảo luận theo bàn. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả ... câu hỏi trang 107 SGK: + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ giĩ mà bạn biết. + Bạn cĩ nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ cơn trùng và hoa thụ phấn nhờ giĩ? GV treo tranh ảnh. -Trình bày: -Sau 4 phút làm việc nhĩm yêu cầu lớp dừng hoạt động và trình bày kết quả làm việc. -GV đưa đáp án mẫu sau khi HS đã trình bày xong. - Kết luận : 3. Củng cố - dặn dị: - GV nhận xét tiết học. HS trả lời: - HS lắng nghe -HS đọc thơng tin trong SGK trang 106.Thảo luận theo cặp : + Chỉ vào hình 1 để nĩi với nhau về:Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp, một số HS khác nhận xét và bổ sung : Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn. Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến nỗn. Tại nỗn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Gọi là sự thụ tinh.Hợp tử phát triên thành phơi. Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. - HS làm vào VBT, một HS làm vào bảng phụ. Lớp nhận xét và bổ sung kết quả: 1- a , 2- b ; 3- b ; 4- a ; 5- b . - Các nhĩm sau hiệu lệnh “Bắt đầu” - Xong thì gắn lên bảng lớp. - HS đại diện cho các nhĩm lên cùng GV tính điểm: đúng thì đánh dấu x để nhẩm điểm nhanh. -2 HS đại diện 4 nhĩm khác sẽ nêu lại quá trình thụ phấn và thụ tinh -HS quan sát và thảo luận với câu hỏi trong SGK trang 170. Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác gĩp ý và bổ sung: Hoa thụ phấn nhờ cơn trùng Hoa thụ phấn nhờ giĩ Đặc điểm Thường cĩ màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,hấp dẫn cơn trùng. Khơng cĩ màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ hoặc khơng cĩ. Tên cây Dong riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, Các loại cây cỏ, lúa, ngơ, -------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 / 03 / 2012 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT. I/ Mục tiêu : -Biết rút kinh nghiệm và sả lỗi trong bài; viết lại được mọt đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý. cần sửa chung trước lớp - Phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Tập viết đoạn hội thoại. - Học sinh đọc đoạn văn. 3. Giới thiệu bài mới: Trả bài văn tả đồ vật. 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của HS Hoạt động cả lớp - Giáo viên nhận xét chung về kết quả làm bài của lớp - Đọc lại đề bài + Ưu điểm: - HS hiểu bài viết đúng theo yêu cầu của đề bài , kiểu bài, bố cục hợp lý, ý rõ ràng diễn đạt mạch lạc; tả theo thứ tự, sử dụng lời của mình cho bài văn miêu tả tương đối rõ ràng, có hình ảnh, cảm xúc. - Một số bài có thể hiện sự sáng tạo trong diễn đạt làm lôi cuốn cho người đọc . * HS lắng nghe + Thiếu sót: Viết câu dài, chưa biết dùng dấu ngắt câu. Viết sai lỗi chính tả khá nhiều, chữ viết còn cẩu thả , trình bày chưa sạch sẽ. - GV thông báo điểm số cụ thể * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi của bản thân trong bài viết. - Giáo viên trả bài cho học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi - Học sinh đọc lời nhận xét của thầy cô, học sinh tự sử lỗi sai. - Tự xác định lỗi sai về mặt nào (chính tả, câu, từ, diễn đạt, ý) - Giáo viên theo dõi, nhắc nhở các em - Lần lượt học sinh đọc lên câu văn, đoạn văn đã sửa xong Hoạt động 3: Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chốt lại ý hay cần học tập. Hoạt động cả lớp * 3 – 5 HS có đoạn, bài văn hay đọc lại cho các bạn nghe. * HS khác lắng nghe và phát biểu. * Hoạt động 4: HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV nhận xét, kết luận, cho điểm. *Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. * HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại. * HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học và rút ra kinh nghiệm cho mình 5/ Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị: “ Oân tập về tả cây cối “ - Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------------- TOÁN VẬN TỐC. I/ Mục tiêu : Cĩ khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.Bài 1 ; Bài 2 Giáo dục học sinh lòng yêu thích và say mê môn học. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ viết sẵn đề bài tpoán 1 ; 2 SGK- Phấn màu , bút dạ . Chuẩn bị bài trước III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung 3. Giới thiệu bài mới: Vận tốc 4.Dạy - học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. a) Bài toán 1:* GV hướng dẫn HS cách làm và trình bày bài giải: Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào ? * GV vẽ sơ đồ và giảng giải thêm: Trong cả 4 giờ ôtô đi được 170 km, vậy TB số km đi trong 1 giờ chính là 1/ 4 của quãng đường 170 km nên thực hiện 170 : 4 * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * GV hỏi để rút ra quy tắc : 170 là gì trong hành trình của ôtô? 4 giờ là gì ? 41,5 km / giờ là gì ? Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ôtô chúng ta đã làm như thế nào ? * GV nhận xét câu trả lời và kết luận về quy tắc và công thức : ( Đáp án như SGV trang 220) * GV ghi bảng * GV nêu kết quả ước lượng : (Như SGV trang 220) b) Bài toán 2: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Để tính vận tốc của người đó chúng ta phải làm như thế nào ? Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì ? Em hiểu vận tốc chạy củ người đó là 6 m / giây như thế nào ? Hoạt động2 : Luyện tập Bài 1 :Vận dụng công thức để giải bài toán thực tiễn.. yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km / giờ. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . Bài 2 : Vận dụng công thức để giải bài toán thực tiễn.. * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài 3:Vận dụng đổi số đo TG sang số thập phân. * GV hướng dẫn HS thực hiện: Người đó chạy được bao nhiêu m? Thời gian để chạy hết 400 m là bao lâu? Để tính được vận tốc theo đơn vị m/giây thì quãng đường và thời gian cần đo ở nhưng đơn vị nào ? 5/ Củng cố - dặn dò: Làm thêm bài ở nhà. Chuẩn bị: “Luyện tập ” Nhận xét tiết học Hát HS lần lượt sửa bài Hoạt động cá nhân, lớp. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. ta thực hiện 170 : 4 HS lắng nghe * 1 HS lên bảng trình bày bài giải : Bài giải : Trung bình mỗi giờ ôtô đi được : 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số : 42,5 km - Cả lớp làm bài vào vở nháp. * Cả lớp nhận xét. . Là quãng đường của ôtô. Là thời gian của ôtô. Là vận tốc của ôtô. . Lấy quãng đường chia cho thời gian ôtô đi hết quãng đường đó . * HS lắng nghe và nhắc lại: v = s : t * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán : s = 60 m t = 10 giây. v = ? lấy quãng đường (6m) chia cho thời gian (10 giây) * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Bài giải: Vận tốc chạy của ngưiơì đó là : 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số : 6 m/giây . Quãng đường tính bằng mét, thời gian tính bằng giây. cứ mỗi giây người đó chạy được 6m * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài giải: Vận tốc của ngưiơì đi xe máy là : 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số : 35 km/giờ * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS thi đua theo 2 dãy Bài giải: Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số : 720 km/giờ * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài giải: 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đó là : 400 :80 = 5 (m/giâỳ) Đáp số : 5 m/giây * Cả lớp nhận xét. --------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I.Mục đích,yêu cầu : Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 26 và nêu kế hoạch tuần 27. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu : a) Đánh giá mọi hoạt động trong tuần26. - Các tổ trưởng báo cáo: Đọc kết quả theo dõi về học tập và rèn luyện của các bạn trong tổ của mình. - Lớp trưởng nhận xét. HS trong lớp đóng góp ý kiến. GV nhận xét : * Đạo đức: - Hầu hết các em đã học tập và rèn luyện tốt, đa số các em ngoan ,lễ phép , biết vâng lời thầy cô giáo ,đoàn kết với bạn bè , có ý thức kỉ luật tốt, chấp hành tốt các nội quy, nề nếp của trường. Đi học chuyên cần, đúng giờ, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường. . Tồn tại : Vẫn còn vài em nói chuyện riêng trong giờ học: Tuân, Phơn, * Học tập : -Hầu hết các em học bài và làm bài đầy đủ .Trong giờ học, các em đã hăng say phát biểu xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, cẩn thận, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. * Hoạt động khác : - Tham gia tốt lao động, vệ sinh. b) Kế hoạch tuần27: - Khắc phục những tồn tại ở tuần qua phát huy những cái đã đạt được ở tuần trước. - Ôn tập chuẩn bị tuần sau thi kiểm tra GHK II . - Rèn luyện chữ viết - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi lên lớp . thực hiện tốt khẩu hiệu “vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài” . - Duy trì tốt các tổ, nhóm học tập ở lớp, ở nhà , nhóm giúp bạn học yếu . - Tham gia đầy đủ các buổi phù đạo HS yếu theo kế hoạch của nhà trường . - Duy trì tốt mọi nề nếp hàng ngày. Tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp, thực hiện tốt an toàn giao thông và an ninh học đường.
Tài liệu đính kèm: