Lịch báo giảng tuần 9

Lịch báo giảng tuần 9

I. Mục tiêu:

- Biết viết số đo độ dài dưới dạngsố thập phn.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

- HS lm BT 1, 2, 3, 4 (a c).

II. Chuẩn bị:

- Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi

III. Các hoạt động:

 

doc 156 trang Người đăng huong21 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 9
Thứ hai ngày tháng năm 20
Tiết 41 : TOÁN 	 
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạngsố thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
- HS làm BT 1, 2, 3, 4 (a c)..
II. Chuẩn bị: 	
- 	Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Ghi tựa bài
- HS nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
 100
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m
Có thể viết : 
315 cm = 300 cm + 15 cm = 
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
 100
Ÿ Bài 3 :
-Cho học sinh làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
Ÿ Bài 4 :
-Cho học sinh làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- HS thảo luận cách làm phần a) , b)
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
 Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , .
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm : 
Tiết 17 : TẬP ĐỌC 	
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được các câu hĩi 1,2, 3.)
II. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức.
- Giao tiếp.
III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
- Đọc sáng tạo
- Gợi tìm, thảo luận
- Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của bài
IV. Phương tiện dạy học:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
V. Tiến trình dạy học:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Khám phá: GV giới thiệu tranh
- GV giới thiệu và ghi tựa bài : “Cái gì quý nhất ?”
b. Kết nối:
b.1. Luyện đọc. Hướng dẫn luyện đọc. 
- Gọi HS đọc bài
- Y/c HS chia đoạn
- Y/c HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b. 2: Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
+ Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
+ Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
- Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
+ Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
+ Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
- Giáo viên nhận xét.
- Nêu ý 2 ?
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
c. Thực hành: GVHDHS rèn đọc diễn cảm.
- Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
d. Áp dụng: Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
 - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
- Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
- HS quan sát
- HS nghe – nhắc lại tựa bài
1 - 2 HS khá giỏi đọc bài 
- HS chia đoạn.
- Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc- cả lớp đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
- Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
- Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
- Người lao động là quý nhất.
- Học sinh nêu.
- 1, 2 học sinh đọc.
 - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
- Đại diễn từng nhóm đọc.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
- Đọc cả bài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Rút kinh nghiệm : 
ĐẠO ĐỨC Tiết 9
TÌNH BẠN (T1)
I. Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải đồn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
* Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với bạn bè).
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ liên quan tới bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng chia sẻ với bạn bè.
III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
- Thảo luận nhĩm.
- Xử lí tình huống.
- Đĩng vai.
IV. Phương tiện dạy học: 
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khám phá
- Đọc ghi nhơ.ù 
- Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
- Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
2. Kết nối
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.
- Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+ Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+ Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
KL: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- GV đọc truyện “Đôi bạn”
- Nêu yêu cầu.
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+ Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
+ Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Nêu yêu cầu.
-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
- Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn 
- Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.
® GV ghi bảng.
·	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
Cơng việc về nhà
- Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề tình bạn.
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
- Học sinh đọc
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe.
- Lớp hát đồng thanh.
- Học sinh trả lời.
- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
- Học sinh trả lời.
- Buồn, lẻ loi.
- Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
- Đóng vai theo truyện.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
-Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Làm việc cá nhân bài 2.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
- Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
Rút kinh nghiệm : 
@&?
Thứ ba ngày tháng năm 20
Tiết 42 : 
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
- Giáo dục học sinh yêu thích học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
- HS làm BT 1, 2 (a), 3.
II. Chuẩn bị: 
Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng – Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? 
- Học sinh trả lời đổi 
345m = 	? hm
- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? 
- Học sinh trả lời đổi
3m 8cm = 	? m 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
4. Phát triển các hoạt động: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Giáo viên hỏi – học sinh trả lời.
Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà – giáo viê ...  viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Bài 1a:
_GV kẻ sẵn bảng phụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên hướng dẫn 
 Bài 2:
 _GV nên cho HS nhận xét phần a và phần b đều có 3 số là 28,7 ; 34,5; 2, 4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1b , 3/ 61.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Nhận xét chung về kết quả.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm : 
KHOA HỌC 
Tiết 24
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của đồng.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Biết một số đặc điểm chính của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Quan sát, nhận biết mộ số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV cĩ thể khơng cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. Chuẩn bị: 
- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK . Một số dây đồng.
- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sắt, gang, thép.
Phòng tránh tai nạn giao thông.
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Đồng và hợp kim của đồng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
 * Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
- GD việc khai thác, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên là gĩp phần BVMT.
* Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên chốt: Đồng là kim loại.
- • Đồng- thiếc, đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
v	Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
+ Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình trang 50 , 51 SGK.
Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học.
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Học bài + Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Hát 
Học sinh tự đặc câu hỏi. 
Học sinh khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Phiếu học tập
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- HS trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
- HS nghe
Học sinh quan sát, trả lời.
 Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
 nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
Rút kinh nghiệm : 
Tiết 24 : TẬP LÀM VĂN	
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được một số chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Ra quyết định, thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm
III. Các phương pháp / Kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
- Giao nhiệm vụ, thực hành, quan sát,
- Thảo luận nhĩm nhỏ
- Đối thoại 
IV. Phương tiện dạy học
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+ HS: Bài soạn.
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
a. Khám phá: GV giới thiệu bài mới – ghi tựa bài 
b. Kết nối 
 * Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
c. Thực hành: Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu hs diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
d. Áp dụng
Giáo viên đúc kết.
Nhận xét tiết học. 
Về nhà hoàn tất bài 3.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
HS đọc thành tiếng toàn bài văn.
Cả lớp đọc thầm.
Trao đổi theo cặp, ghi những ngoại hình của bà.
Học sinh trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc to bài tập 2.
Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – Học sinh trình bày – Cả lớp nhận xét.
 - Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
Rút kinh nghiệm : 
Tiết 12 : LỊCH SỬ	
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
- BIết sau cách Mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khĩ khăn to lớn: “ giặc đĩi”, giặc dốt", “ giặc ngoại xâm”.
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại : “ giặc đĩi”, giặc dốt", quyên gĩp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất , phong trào xĩa nạn mù chữ,
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tình thế hiểm nghèo.
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
- Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”.
2. Những khó khăn của nước ta sau cách mạng tháng Tám
v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu.
Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát ảnh tư liệu .
Y/C HS thảo luận các câu hỏi (SGV/ 36)
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Chế độ ta rất quan tâm đến đời sống của nhân dân và việc học của dân ® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Nêu một số câu của Bác Hồ nói về việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học 
Học bài.
Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Hát 
Học sinh nêu (2 em).
Họat động lớp.
Học sinh nêu.
Chiến đấu chống “Giặc đói và giặc dốt”.
Học sinh nêu.
- HS thảo luận câu hỏi 
- Chia nhóm – Thảo luận.
Nhận xét tội ác của chế độ thực dân trước CM, liên hệ đến chính phủ, Bác Hồ đã chăm lo đời sống nhân dân như thế nào?
Nhận xét tinh thần diệt giặc dốt, của nhân dân ta. 
Học sinh nêu.
Rút kinh nghiệm : 
Tiết: 12 Kĩ thuật 
 CẮT , KHÂU , THÊU TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU :
- Vận dụng kiến thức đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- Có tính cần cù, ý thức yêu lao động .
- Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
- Tranh ảnh các bài đã học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Cắt , khâu , thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Oân lại những nội dung đã học trong chương 1 .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học trong chương 1 .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 .
- Nhận xét , tóm tắt những nội dung HS vừa nêu .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V , thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành .
MT : Giúp HS chọn được sản phẩm để thực hành .
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Nêu mục đích , yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố kiến thức , kĩ năng về khâu , thêu , nấu ăn .
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn , các nhóm sẽ tự chế biến món ăn được học .
+ Nếu chọn sản phẩm khâu , thêu ; mỗi em hoàn thành 1 sản phẩm .
- Chia nhóm , phân công vị trí làm việc 
- Ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ở bảng .
 4. Củng cố : (3’) 
- Đánh giá , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ ; giúp gia đình việc nội trợ .
 5. Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau .
Hoạt động lớp .
- Các nhóm thảo luận , chọn sản phẩm , phân công nhiệm vụ .
- Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn , những dự định sẽ tiến hành .
Rút kinh nghiệm : 
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 5 tuan 912 Nguyen Duc Duy truong TH Le ThanhTong TP Cao lanh.doc