Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 29

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 29

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Những nét chính về cuộc bàu cử và những kì họ đầu tiên của Quốc hội khóa VI ( Quốc hội thống nhất ).

- Kì họp dầu tiên của Quốc hội khóa VI đánh dấu sự thóng nhất đất nước về mặt Nhà nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Các hình minh họa trong sgk, hs sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về quộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phượng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

 

doc 17 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 30 ( từ 29/3 đến 3/4/ 2010 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
2/29
Lịch sử
Hoàn thành thống nhất đất nước
*
Luyện Toán
Ôn tập 
*
Luyện sử, địa
Bài tuần 29
3/30
Khoa học
Sự sinh sản của ếch
*
Luyện Toán
Ôn tập 
Luyện TV
 Ôn tập 
4/1
Địa lí
Châu Đại Dương và châu Nam Cực
Luyện TV
 Ôn tập 
GDNGLL
Học hát dân ca
5/2
Luyện từ & câu
Ôn tập về dấu câu (. ? !)
6/3
L. Tập làm văn
Ôn tập
 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước
I. yêu cầu cần đạt.
- Những nét chính về cuộc bàu cử và những kì họ đầu tiên của Quốc hội khóa VI ( Quốc hội thống nhất ).
- Kì họp dầu tiên của Quốc hội khóa VI đánh dấu sự thóng nhất đất nước về mặt Nhà nước.
II. Đồ dùng dạy - học
- Các hình minh họa trong sgk, hs sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu về quộc bầu cử Quốc hội khóa VI ở địa phượng.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, nhận xét và cho điểm.
- Nêu vấn đề, liên hệ bằng câu hỏi hoặc cho quan sát tranh ảnh giới thiệu bài mới.
h. Nêu sự kiện năm 1946...?
- Lần lượt trả lời:
1. Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập.
2. Thái độ của Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn ntn khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc lập.
3. Tại sao nói: Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tốc ta.
- Khóa 1 ngày 1 - 6 - 1946...
Hoạt động 1
Cuộc Tổng tuyển cử ngày 25 - 4 - 1976
- Yêu cầu đọc thông tin, quan sát...
h. Ngày 25 - 4 - 1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện gì?
h. Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nước trong ngày này ntn?
h. Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
h. Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trên cả nước ngày 25 - 4 - 1946?
- Tổ chức trình bày.
h. Vì sao nói ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
- Đọc...phát biểu...
+ Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung...
+ ...tràn ngập màu cờ, hoa, biểu ngữ.
+ ...phấn khởi...
+ Chiều 25 - 4 - 1976 kết hthúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
+ ...ngày thống nhất đất nước...
Hoạt động 2
Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI
ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất 1976
- Tổ chức hoạt động theo nhóm theo nội dung sau: 
* Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI, Quốc hội thống nhất.
- Gọi trình bày.
h. Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?
h. Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì?
- Kết luận:...
- Thảo luận nhóm 5.
* Tên nước: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN.
* Quyết định Quốc huy.
* Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
* Quốc ca là bài Tiến quân ca.
* Thủ đô là Hà Nội.
* Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là thành phố HCM.
+ ...ngày cách mạng tháng 8 thành công...
+ ...sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước
- Lắng nghe.
Củng cố, dặn dò
- Tổ chức trao đổi thông tin giữa các nhóm.
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Luyện Toán Ôn tập về phân số
I. . yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính phân số.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Thành phần của phân số.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Rút gọn phân số:
a. = =
b. = =
c. = =
2. Quy đồng mẫu số các phân số:
a. 
b. 
c. 
3. So sánh các phân số:
a. 
b. 
a. 
b. 
Luyện Lịch sử Bài: Tuần29 
I. yêu cầu cần đạt. 
- Củng cố kiến thức, rèn kĩ năng nhớ và hiểu biết về lịch sử và địa lí đã học trong tuần.
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu tên bài học.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Tại sao sau ngày 30-4-1975, nước ta cần phải có Quốc hội chung do nhân dân hai miền Nam, Bắc bầu ra.
................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ...................................................................................
2. Đánh dấu x vào Ê trước ý đúng.
Thời gian diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất:
Ê Ngày 30-4-1975.
Ê Ngày 1-5-1975.
Ê Ngày 25-4-1976.
Ê Cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976.
3. Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả không khí vui mừng, phấn khởi của nhân dân ta trong ngày bầu cử Quốc hội khóa VI.
................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ................................................................................... ...................................................................................
4. Hãy điền những nội dung phù hợp vào các chỗ chấm (...) trong bảng.
Nội dung
Quyết định của Kì họp thứ I Quốc hội khóa VI
Tên nước
Quốc kì
Quốc ca
Thành phố Sài Gòn-Gi Định
.................................................................................
Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
Khoa học Sự sinh sản của ếch 
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:
- Biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Nêu được chu trình sinh sản của ếch.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV chuẩn bị 1 con ếch
- Hình minh họa 2,3,4,5,6 ( phóng to nếu có điều kiện ).
- Băng hình về cuộc sống của loài ếch (nếu có).
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. 
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: 
+ Cho học sinh quan sát:
h. Đay là con gì?
h. Hãy nói những điều kiện em biết về loài ếch?
- Nêu...vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Mô tả quá trình phát triển của bướm cải và những biện pháp có thể giảm thiệt hại do côn trùng gây ra cho hoa màu.
Nói về sự sinh sản của dán và nêu cách diệt gián.
Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách diệt ruồi.
- Đây là con ếch.
- ếch thường sống ở ao hồ. ếch có da trơn. Những đêm mưa ếch hay kêu. Thịt ếch ăn rất ngon.
Hoạt động 1
Tìm hiểu về loài ếch
h. Em đã nghe thấy tiếng ếch kêu bao giờ chưa? Chúng ta cùng thi xem bạn nào bắt chước tiếng ếch kêu giỏi nhất nhé.
- Tổ chức bắt chước.
- Tổ chức bình chọn.
- Nêu...
h. ếch thường sống ở đâu?
h. ếch đẻ trứng hay đẻ con?
h. ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
h. ếch đẻ trứng ở đâu?
h. Em thường nghe tiếng ếch kêu ở đâu?
h. Tại sao chỉ những gia đình sống gần hồ, ao mới có thể nghe tiếng ếch kêu?
- Kết luận...
- Thực hiện...
- Lắng nghe.
* Trả lời...
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Chu trình sinh sản của ếch
- Tổ chức hoạt động nhóm.
+ Chia nhóm.
+ Yêu cầu quan sát hình minh hoạ trang 116, 117...nêu nội dung từng hình.
+ Liên kết nội dung từng hình.
- Gọi trình bày.
h. Nòng nọc sống ở đâu?
h. Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trước...?
h. ếch sống ở đâu?
h. ếch khác nòng nọc ở điểm nào?
- Nhận xét.
- Hoạt động nhóm 5 nêu nội dung của từng hình minh hoạ. Cả nhóm thống nhât nội dung và ghi vào giấy.
- Đại diện nhóm trình bày.
H1 - H2 - H3 - H4 - H5 - H6 - H7 - H8
- ...ở dưới nước.
- ...mọc chân sau trước, chân trước sau.
- ...trên cạn và dưới nước.
- ...có thể sống trên cạn, không có đuôi,...
Hoạt động 3
Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
- Gọi học sinh lên bảng vẽ sơ đồ.
- Gọi nhận xét.
- Thực hiện, cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả lời nhanh câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học: 
h. Hãy nói những điều em biết về loài ếch?
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Luyện Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu
I. yêu cầu cần đạt. 
- Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu tác dụng của dấu chấm, phẩy, hỏi, chấm than.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách  ...  và nóng?
- Đọc thông tin, quan sát...
Tiêu chí
Châu Đại Dương
Lục địa Ô-xtrây-li-a
Các đảo và quần đảo
Địa hình
Khí hậu
Thực vật và động vật
- 3 học sinh nối tiếp trình bày.
+ Vì lãnh thổ rộng; không có biển ăn sâu vào đất liền; ảnh hưởng của khí hậu vùng nhiệt đới (nóng)
+ Nên lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô và nóng.
Hoạt động 3
Người dân và hoạt động kinh tế của châu Đại Dương
- Tổ chức trả lời câu hỏi:
h. Nêu dân số của châu Đại Dương?
h. So sánh dân số của châu Đại Dương với các châu lục khác?
h. Nêu thành phần dân cư của châu Đại Dương. Họ sống ở những đâu?
h. Nêu những nét chung về nền kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
- Nhận xét.
- Kết luận: Lục địa...
- ...năm 2004 là 33 triệu dân.
-..là châu lục có số dân ít nhất...
- ...2 thành phần: 
+ Người dân bản địa, có nước da sẫm màu, tóc xoăn, mắt đen sống chủ yếu ở các đảo.
+ Người gốc Anh di cư sang từ các thế kỉ trước có màu da trắng, sống chủ yếu ở lục địa Ô-xtrây-li-a và đảo Niu Di-len.
- ...kinh tế phát triển nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các nghành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh
Hoạt động 4
Châu Nam Cực
- Yêu cầu quan sát hình 5...đọc nội dung SGK trả lời nội dung...
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
- Đọc...trang 128...
- Vẽ sơ đồ.
Châu Nam Cực
Dân cư: Không có dân sinh sống
Động vật: Tiêu biểu là chim cánh cụt
Khí hậu: Lạnh nhất thế giới, quanh năm dưới 0 C
Vị trí: Nằm ở vùng địa cực Nam
h. Vì sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh nhất thế giới?
h. Vì sao con người không sinh sống thường xuyên ở châu Nam Cực?
- Kết luận: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới...
- ...nằm ở vùng cực địa, nhận được rất ít năng lượng của mặt trời nên khí hậu lạnh.
- Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt.
* Lắng nghe.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu trả câu hỏi củng cố nội dung bài vừa học: trao đổi thông tin sưu tầm được về châu NC và châu Đ D.
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bãuem trước bài sau.
Luyện Luyện từ và câu Ôn tập
I. Mục tiêu. 
- Rèn kĩ năng vận dụng vốn từ đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- 
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm đôi.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm đôi.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài5
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn ôn lại bài về nhà.
1. Giải nghĩa và đặt câu từ : Truyền thống
.........................................................................................
.........................................................................................
2. Tìm các từ có tiếng : truyền
........................................................................................
........................................................................................
3. Cho các từ sau: truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống, truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng, truyền máu, truyền nhiễm.
Xếp các từ vào 3 nhóm và nêu nghĩa chung
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
4. Đặt câu với 3 từ em thích.
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
5. Viết một đoạn văn ngắn nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta: (khoảng 5-7 câu).
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
.........................................................................................
GDNGLL : Tập hát dân ca
I. yêu cầu cần đạt. 
Giúp HS biết về một số làn điệu dân ca , hiểu thêm kiến thức về dân ca , hát thuộc bài hát “ Trống cơm “
II. Đồ dùng dạy học .
Bảng phụ ghi bài hát 
III. . Các hoạt động dạy & học.
1.Tìm hiểu về dân ca :
 GV nêu cho hs biết về dân ca.
Học hát : 
-GV tập cho HS hát. 
Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010
Luyện từ &câu Ôn tập về dấu câu 
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Thực hành sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
- Bài tập 2 viết vào giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu theo yêu cầu, trả lời câu hỏi bài học tiết trước. Yêu cầu cả lớp đặt nối tiếp bằng miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hôm nay chúng ta học bài:...
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài2
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tìm hiểu.
- Yêu cầu thực hiện, trình bày cách làm.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn chữa.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
* Chơi...!
* Để...!
* A! ...lắm!
* ảnh...?
* Cậu...rồi!...! Ông...!
* Ông...?
* ừ!...mà. ...nhà .
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện.
- Trình bày.
* Cậu...Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
* Giỏi... Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
* Không... Vì đây là câu hỏi nên phải dùng dấu chấm than
* Tớ... Vì đây là câu kể nên phải dùng dấu chấm.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Thực hiện nhóm đôi.
- Trình bày.
Chị mở cửa sổ giúp em với!
Minh ơi, mở cửa sổ giúp chị với!
Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
Cậu đã đạt thành tích thật tuyệt vời!
Thật tuyệt vời! Một thành tích đáng học tập đấy!
Ôi, búp bê đẹp quá!
Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao!
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.
 Thứ 6 ngày 3 tháng 4 năm 2010
Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối
I. . yêu cầu cần đạt. 
 * Giúp học sinh:
- Hiểu được nx chung của gv về kq bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
- Biết sữa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạ văn.
-Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi sẵn mọt số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, ... cần chữa chung cho cả lớp.`
III. Các hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Nêu vấn đề vào bài:...
2.2. Nhận xét chung bài làm của học sinh.
- Yêu cầu đọc đề bài.
- Nhận xét chung.
* Ưu điểm:
+ Hiểu bài, viết đúng yêu cầu.
+ Bố cục.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp và lợi ích của cây mình tả.
+Nêu tên của một số bài...
* Nhược điểm:
+ Nêu lỗi điển hình về ý, từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Treo bảng phụ về lỗi.
- Trả bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
- Hướng dẫn tự chữa bài.
- Yêu cầu đổi vở cùng bàn, kiểm tra lẫn nhau, góp ý cách trình bày, cách thực hiện.
- Nhận xét theo dõi giúp đỡ.
Bài3
- Yêu cầu đọc kĩ, trao đổi cặp đôi cùng bàn tìm hiểu cách thực hiện.
+ Gợi ý viết lại đoạn văn:
* ...lỗi chính tả.
* ...chữa ý.
* ...từ.
* Mở bài, kết bài.
* ...sử dụng phép so sánh, nhân hóa.
- Gọi đọc bài văn viết lại.
- Yêu cầu nhận xét cách làm và kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe nội dung bài học.
- Đọc.
- Lắng nghe.
- Nhận bài.
- Thực hiện.
- Trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm đôi.
- Nhận xét.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Trình bày sự hiểu biết theo yêu cầu bài tập.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Đọc bài, trao đổi nhóm tìm hiểu yêu cầu.
- Nhận xét.
- Củng cố lại nội dung vừa học.
- Tiếp thu, lắng nghe việc học tập, chuẩn bị ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 29.doc