Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 6

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 6

 I. Mục tiêu:

- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.

 2. TĐ: Kính trọng và làm theo 5 điều Bác dặn

 II. Chuẩn bị:

 - Bản đồ Hành chính Việt Nam

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1004Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BUỔI CHIỀU. LỚP 5 -- TUẦN 6
 ( Từ ngày 19/9 - 23 / 9 /2011)
Thứ - ngày
Tiết
Môn học
Tiết PPCT
Bài dạy
2 
19 - 9
1
Lịch sử
6
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
2
Ôn Tiếng Việt
Ôn tập
3
Ôn Tiếng Việt
9
Ôn tập.
4 
Thể dục
11
Đội hình đội ngũ. Trò chơi Nhảy ô tiếp sức
5
22 - 9
1
Tập làm văn
11
Luyện tập làm đơn
2
Ôn Toán
Ôn tập
3
Ôn Toán
Ôn tập
4
Ôn KSĐ
Ôn tập Địa lí
6
 23- 9
1
Tập làm văn
12
Luyện tập tả cảnh
2
Kể chuyện
6
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Ôn Tiếng Việt
Luyện viết Bài 6
4
SHTT
6
Sinh hoạt lớp
Thứ Hai, ngày 19 tháng 9 năm 2011
 LỊCH SỬ : QUYẾT CHÍ RA TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 I. Mục tiêu:
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
 2. TĐ: Kính trọng và làm theo 5 điều Bác dặn
 II. Chuẩn bị:
	- Bản đồ Hành chính Việt Nam 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:4-5’
II. Bài mới:
- 2HS trả lời
HĐ 1: Giới thiệu bài:
 HĐ 2: ( làm việc cả lớp): 8-10’
- HS chú ý lắng nghe 
+ Vào đầu thế kỉ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. 
Hs lắng nghe
- HS đọc SGK
+ Tìm hiểu về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành.
- GV chỉ bản đồ hành chính VN
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 tại xã Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc ( một nhà nho yêu nước, đỗ Phó bảng, bị ép ra làm quan, sau bị cách chức, chuyển sang làm nghề thầy thuốc). Mẹ là Hoàng Thị Loan, một phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng con hết mực.
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
HĐ 2: ( làm việc theo nhóm)14-16’
- GV tổ chức cho HS thảo luận 
+ Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
+Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
 + Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? 
+ Yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
+ HS thuật lại đoạn Nguyễn Tất Thành nói chuyện với Tư Lê
- HS đọc SGK, thảo luận nhóm 4 và TLCH
+ Để đi tìm con đường cứu nước phù hợp. 
+ Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó người cũng không có tiền.
+Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và ra đi nước ngoài.
Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài
+ Nguyễn Tất Thành đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?
+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương Tây, Người không đi theo con đường của cấc sĩ phu yêu nước trước đó vì các con đường này đều thất bại. Người thực sụ muốn tìm hiểu về các chữ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người phương tây hay nói và muốn xem họ làm như thế nào để trở về giúp đồng bào ta.
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào ngày nào?
GV chốt ý chính: Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí... 
3.Củng cố, dặn dò:2-3’
 + Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào?
+ Nhận xét tiết học
+ Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên mới-Văn Ba-đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin.
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX
- Đọc nội dung bài học
+ Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về từ đồng âm
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Đọc các cụm từ và câu sau đây, chú ý các từ in nghiêng:
a, Đặt sách lên bàn.
b, Trong hiệp 2, Rô-nan-đi-nhô ghi được một bàn.
c, Cứ thế mà làm, không cần bàn nữa.
Nghĩa của từ bàn được nói tới đưới đây phù hợp với nghĩa của từ bàn trong cụm từ nào, câu nào ở trên?
-Lần tính được thua (Trong môn bóng đá).
-Trao đổi ý kiến.
-Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.
Bài 2: Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
a, Đậu tương, đất lành chim đậu, thi đậu.
b, Bò kéo xe, hai bò gạo, cua bò lổm ngổm.
c, Cái kim sợi chỉ, chiếu chỉ, chỉ đường, một chỉ vàng.
Bài 3: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm: Chiếu, kén, mọc, cuốc.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
Thảo luận và tìm nghĩa của từng từ
Đại diện nhóm trả lời
GV chốt ý đúng:
b- Lần tính được thua (Trong môn bóng đá).
c-Trao đổi ý kiến.
a -Đồ dùng có mặt phẳng, có chân, dùng để làm việc.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
Thảo luận nhóm để phân biệt nghĩa của từ
Lần lượt các nhóm trả lời
GV nhận xét, chữa bài
- Đậu tương: Một loại cây lấy quả, hạt
-Đất lành chim đậu: Tạm dừng lại
-Thi đậu: Đỗ, trúng tuyển
-Bò kéo xe: Con bò
-Hai bò gạo: Đơn vị đo lường
-Cua bò lổm ngổm: Di chuyển thân thể
-Cái kim sợi chỉ: Sợi xe dùng để khâu vá
-Chiếu chỉ: Lệnh bằng văn bản của vua chúa
-Chỉ đường: Hướng dẫn
-Một chỉ vàng: “Đồng cân” vàng
Bài 3: HS suy nghĩ và trả lời
Gv nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
THỂ DỤC: Bài 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Chuyển đồ vật” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
-Gọi HS lên thực hiện một số động tác đã học ở tuần trước.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Chuyển đồ vật.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ Năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vộng rõ ràng.
II. Chuẩn bị:
- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3.
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 4-5’
- GV chấm bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: HD viết đơn: 28-30’ 
a) Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. 
- HS đọc bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng. 
- Treo bảng phụ .
 Phần Quốc hiệu, tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
 - GV lưu ý HS cách trình bày lá đơn: Thời gian,chữ ký,...Phần lí do viết đơn các em cần ghi ngắn gọn, rõ ràng thể hiện nguyện vọng cá nhân.
- Đọc phần chú ý trong SGK.
- QS mẫu đơn trên bảng phụ.
*Ta viết ở giữa trang giấy; ta cần viết hoa các chữ:
Cộng,Việt Nam, Độc, Tự, Hạnh.
b) Hướng dẫn HS tập viết đơn. 
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Cả lớp đọc bài văn.
- GV phát mẫu đơn cho HS.
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’ 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện lá đơn viết lại vào vở.
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đơn vị đo diện tích
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Số:
3m265dm2 = ... m2 ; 2m2 34dm2 = ... m2
16 m2 7dm2 = ... m2 ; 49dm2 = .... m2
5dm2 67cm2 = dm2 53cm2 = ... dm2
Bài 2: Để lát một phòng học người ta đã dùng vừa hết 1200 viên gạch hình vuông có cạnh 20 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu mét vuông, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
Bài 3: Số:
20m2 3dm2 = .... dm2
1002 m2 = ... dam2 ... m2
6hm2 5m2 = ... m2
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài
Lần lượt một số HS lên bảng làm
GV nhận xét chữa bài
Bài 2: HS suy nghĩ và làm bài
2 HS nhắc lại cách làm 
GV chấm một số bài
Nhận xét, chữa bài
(Đáp số: 48 m2)
Bài 3: 3HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
HS nhận xét, chữa bài
2003 dm2; 10dam2 2 m2; 6 00 05m2
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đơn vị đo diện tích
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Số:
17 ha = ... m2 23 km2 = ... m2 
 1200dm2 = ... m2 45000 dm2 = ...m2 
 5m2 12dm2 = ... m2 20m2 3dm2 = ... m2
Bài 2: >, <, =?
5m2 6dm2 .... 56 dm2 120ha ... 12 km2
3 dm2 4cm2 ... 340cm2 6cm2 7mm2 ... 6 cm2
Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 150 m, chiều rộng 80m. Trên khu đất đó được trồng mía, trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được 300 kg mía. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn mía trên khu đất đó?
Bài 4: Bác An được giao cho 3 ha đất đồi để trồng cây. Bác ...  tự làm bài rồi chữa bài. 
2HS lên làm BT1a,3
- Bài 1: HS đọc đề
Bài giải
 Diện tích nền căn phòng là : 
9 x 6 = 54 (m2)
54m2 = 540 000cm2
 Diện tích một viên gạch là : 
30 x 30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát nền căn phòng đó là : 540000 : 900 = 600 (viên) 
 Đáp số: 600 viên
Bài 2: HS nêu cách làm và làm bài
YC ở câu b, cần đổi đơn vị đo là tạ
- Bài 2: HS đọc đề
 Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là : 
80 : 2 = 40 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là : 
80 x 40 = 3200 (m2)
b, Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 50 x (3200 : 100) = 1600(kg)
1600kg = 16 tạ. 
Đáp số: a) 3200m2; b) 16tạ. 
3. Củng cố dặn dò : 1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm bài tập 3, 4 trang 31
HS lắng nghe và nghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( ND Ghi nhớ). 
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể ( BT1, muc III); đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
II. Chuẩn bị:
- Một số câu đố, câu thơ, mẩu chuyệncó sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:4-5’
- Gọi 2 HS đặt câu với thành ngữ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’ 
Hoạt động 2: Nhận xét:13-15’ 
Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu đề 
 Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa đá.
- HS làm việc theo từng cặp, từng cặp suy nghĩ, chỉ ra các cách hiểu và nêu lí do.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
- HS gạch một gạch dưới từ đá là dộng từ, gạch hai gạch dưới từ đá có nghĩa là danh từ.
Hoạt động 3: Ghi nhớ:2’ 
- 4 HS đọc ghi nhớ.
- GV có thể tìm thêm ví dụ .
Hoạt động 4: Luyện tập: 14-15’ 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- HS đọc yêu cầu đề, HS khá giỏi đặt 2 câu với 2 cặp từ đồng âm ở BT1.
 Chỉ ra những từ đồng âm nào được sử dụng để chơi chữ.
- GV phát phiếu cho các nhóm
 +Ruồi đậu mâm xôi đậu.
+Kiến bò đĩa thịt bò.
+Hổ mang bò lên núi.
.
- HS làm việc. 
- Cho HS trình bày.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- HS đọc yêu cầu đề .
 Đặt câu với các từ đồng âm tìm được ở BT 1.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
- Nhận xét bạn đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc lại phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS về nhà xem trước bài Từ nhiều nghĩa.
- Viết vào vở những câu đặt với cặp từ đồng nghĩa.
KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
 I. Mục tiêu: 
- Biết nguyên nhân và cách phòng chống bệnh sốt rét.
- Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện, ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét.
 II.Chuẩn bị:
 - Hình minh họa trang 26, 27 SGK
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ: (5phút)
- Thế nào là dùng thuốc an toàn?
- Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì?
- Để cung cấp vitamin cho cơ thể chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét - Ghi điểm
- 3 HS trả lời
- Lớp nhận xét
. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:1’
Hoạt động2: 9-11’: Một số k/thức cơ bản về bệnh sốt rét
 - Nêu các dấu hiệu của bệnh sốt rét.
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
- Dấu hiệu: Cách 1 ngày lại xuất hiện 1 cơn sốt. Mỗi cơn sốt có 3 giai đoạn:
+ Bắt đầu rét run:...
+ Sau rét là sốt cao: ...
+ Cuối cùng, người bệnh bắt đầu ra mồ hôi và hạ sốt.
Bệnh sốt rét do một loại kí sinh trùng gây ra.
- Bệnh sốt rét có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng đường nào?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Đường lây truyền: Muỗi a- nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
- Gây thiếu máu; bệnh nặng có thể chết người (vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét). 
-Đại diện nhóm trình bày
*Hoạt động2: 12-14’: Cách đề phòng bệnh sốt rét.
+ Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
Kết luận: 
- HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+  bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
3. Củng cố, dặn dò: (5phút):
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc bài. Tìm hiểu và ghi lại ... 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS nghe và thực hiện.
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu:	Biết: 
 	- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số. 
	- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 : Gọi 2.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ: 4-5’ 
1.Bài mới: 
HĐ 1:Giới thiệu bài: 1’ 
 HĐ 2: Thực hành: 28-30’
GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài. 
- 2HS lên làm BT 2 & 4.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. 
- Bài 1:HS tự làm rồi chữa bài.
Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 
a) b) 
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: 
Bài 2:
a) ;
d) 
Bài 4: GV cho HS nêu bài toán rồi làm bài và chữa bài. 
Bài 4 : Bài giải:
? tuổi
? tuổi
30 tuổi
Ta có sơ đồ: 
Tuổi bố: 
Tuổi con: 
Tuổi con là : 
30 : (4 - 1) = 10 (tuổi)
Tuổi bố là : 
10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số : Bố : 40 tuổi; Con : 10 tuổi
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm bài 2, 4 trang 32
ĐỊA LÍ : ĐẤT VÀ RỪNG
 I. Mục tiêu: - Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít:
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn:
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hòa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ.
 - Thích tìm hiểu và bảo vệ môi trường đất
 II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam (nếu có)
 - Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam (nếu có).
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài:1’
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
 1. Đất ở nước ta
 HĐ : ( làm việc theo cặp): 9-10’
- GV trình bày: Đất là nguồn tài nguyên quý gía nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
 Kết luận: Nước ta có nhiều loại đất, nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lit màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng.
2. Rừng ở nước ta
HĐ 3: ( làm việc theo nhóm): 8-10’
Kết luận:
Nước ta có nhiều rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.
* Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp):6-7’
 - GV hỏi HS về vai trò của rừng đối với đời sống của con người.
+ Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì?
 + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? 
3. Củng cố, dặn dò:2’
- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học.
- Về học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS hoạt động theo cặp.
- HS đọc SGK và hoàn thiện bài tập sau: 
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam.
+ Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền các nội dung 
Tên loại đất 
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra-lit
Phù sa
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS còn lại theo dõi và nhận xét.
- HS chú ý nghe và nhắc lại.
* HS quan sát H, 2, 3; đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Chỉ vùng phân bố của rừng rậm và rừng ngập mặn trên lược đồ.
+ Kẻ bảng sau vào giấy, rồi điền nội dung phù hợp.
 Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhệt đới
Rừng ngập mặn
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
- HS trình bày và giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vạt của rừng Việt Nam 
+ Trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, khai thác rừng hợp lí,
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT: Tiết 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I/ Mục tiêu :
	- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
	- Biết cách thực hịên một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
	- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học : Các loại rau, củ, quả còn tươiDao thái, dao gọt.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị nấu ăn:
HĐ1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
Hỏi : Em hãy nêu những công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ?
 HĐ 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
 a.Tìm hiểu cách chọn thực phẩm. 
- HS đọc mục 1 SGK .
 Hỏi : Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì - Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình chọn.
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính.
b. Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm. HS đọc mục 2 SGK.
- Quan sát thực tế em hãy nêu cách sơ chế tôm ? 
- GV nhận xét và tóm tắt
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò : Về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.Đọc trước bài : Nấu cơm.
- HS đọc nội dung trong SGK.
+ Chọn thực phẩm cho bữa ăn. + Sơ chế thực phẩm.
 - ( Đảm bảo có đủ lượng, đủ chất, an toàn vệ sinh ,phù hợp với điều kiện gia đình)
H: - Em hãy nêu công việc cần làm trước khi nấu một món ăn nào đó ? ( HS tự trả lời)
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm ? ( HS đọc phần a mục 2 )
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế một loại rau mà em biết ?
H§3: - Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? 
- Khi giúp đỡ gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào ? 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi chieu lop 5tuan 6.doc