Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 14

Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 14

I. Yêu cầu dạy cần đạt

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh, phiếu.

 

doc 40 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình buổi sáng lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi sáng
 Tuần 14 ( từ 30/11 đến 3/12/2009 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
2 /30/11
Chào cờ
Tuần 14 
Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
Toán
Chia 1stn cho 1stn mà thương tìm được là 1stp
Lịch sử
Thu - Đông 1947, Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp"
3 /31/11
Thể dục
Động tác điều hòa - Trò chơi "Thăng bằng"
Luyện từ & câu
Ôn tập về từ loại
Toán
Luyện tập
Kể chuyện 
Lu-i-pa-xto và em bé 
4 /1/12
Tập đọc
Hạt gạo làng ta
Toán
Chia 1stn cho 1stp
Chính tả
Nhhe - viết: Chuỗi ngọc lam
Kỷ thuật 
Cắt khâu thêu tự chọn 
5 /2/12
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung- T/c"Thăng bằng"
Luyện từ & câu
Ôn tập về từ loại
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
6 /3/12
Âm nhạc
Ôn 2 bài hát: Những bông hoa, Ươc mơ - Nghe nhạc
Tập làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
Toán
Chia 1stp cho 1stp
Khoa học
Xi măng
Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tập đọc Chuỗi ngọc lam
I. Yêu cầu dạy cần đạt 
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ba nhân vật là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học.. 
- Tranh, phiếu.
III. Hoạt động dạy học. 
HĐD
HĐH
1. KTBC. - Gọi đọc bài và nêu nd chính.
2. DHBM.
2.1. GTB.
?. Tên chủ điểm tuần này là gì? Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì?
- GT:...
2.2. HD LĐ&THB
a. LĐ.
- Yc đọc.
?. Truyện có những nv nào?
- Yc đọc tên riêng trong bài.
- Gọi đọc chú giải.
- Đọc mẫu
b. THB.
* Phần 1:
- Gọi đọc.
- Yc nêu nd chính.
- Yc luyện đọc theo cặp.
- Gọi đọc
?. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
?. Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
?. Chi tiết nào cho biết điều đó?
?. Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
- T/c luyện đọc diễn cảm theo phân vai.
- T/c thi đọc.
- N/x
* Phần 2:
- Gọi đọc nối tiếp, yc tìm hiểu nd chính của đoạn.
- Gọi nêu ý chính phần 2
- Yc luyện đọc.
- Gọi đọc
?. Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
?. Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
?. Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e?
?. Em nghĩ gì về nhữg nv trong câu chuyện này?
- Giảng:...
- T/c luyện đọc diễn cảm
- T/c thi đọc
- Nx.
?. Em hãy nêu nd chính của bài?
3. CC - DD
- Gọi đọc phân vai.
- Liên hệ.
- 3hs trả lời.
- ...Vì hạnh phúc con người...
- Theo dõi.
- hs đọc
- 3nv
- Đọc
- 1hs đọc
- Theo dõi
- 2hs đọc, thảo luận nêu nội dung đoạn 1.
+ Là cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan.
- Luyện đọc nhóm bàn.
- 1hs đọc đoạn 1
- Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
- Đọc phân vai
- 2 nhóm thi đọc
- N/x
- Đọc, trao đổi nhóm đôi về ý chính của đoạn.
+ Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
- 2hs cùng luyện đọc
- Đọc đoạn 2
- Trả lời...n/x
- Theo dõi
- 3 hs 1 nhóm...
- 2 nhóm thi đọc
* NDC: Ca ngợi ba nhân vật là những 
con người có tấm lòng nhân hậu, biết
 quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
- 3 hs yếu đọc
- Nêu cảm nghĩ khi học bài này?
Toán Chia 1stn cho 1 stn mà thương tìm được là 1stp
I. Yêu cầu dạy cần đạt 
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia 1 stn cho 1 stn mà thương tìm được là 1 stp.
II. Hoạt động dạy học. 
HĐD
HĐH
1. KTBC. - Yc chữa bài tập về nhà, nx, cho điểm.
2. DHBM.
2.1. GTB.
- Yc thực hiện: 12 : 5
?. Theo em phép chia...còn có thể thực hiện tiếp được hay không?
- Nêu gtb...
2.2. HD thực hiện chia 1stn cho 1stn mà thương tìm được là 1stp.
a. Ví dụ1
- Nêu bài toán...
?. Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm ntn?
- Yc thực hiện...
?. Theo em ta có thể chia tiếp được hay không? Làm thế nào có thể chia tiếp số dư 3 cho 4?
- N/x, hướng dẫn chia tiếp...
b. Ví dụ2
- Nêu ví dụ, yc thực hiện theo các bước như ví dụ1.
c. Quy tắc thực hiện phép chia.
?. Khi chia 1 stn cho 1 stn mà còn dư thì ta tiếp tục chia ntn?
2.3. LT - TH
Bài1
- Yc áp dụng quy tắc thực hiện, đổi chéo kiểm tra.
- Gọi nhận xét, nêu cách thực hiện.
Bài2
- Yc tự làm, trình bày, nx.
Bài3
?. Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng stp?
- Yc thực hiện, đổi bài, nx.
3. CC - DD
- 2hs chữa bài, nx.
- Nêu 12 : 5 = 2 (dư 2)
- Nêu ý kiến...
- Lắng nghe
- Tìm hiểu 
-...chu vi hình vuông chia cho 4
- 27 : 4 = 6 (dư 3)
- Nêu...
- Cùng thực hiện: 27 4
 30 6,75 (m)
 20
 0
- Thực hiện tương tự, nêu cách làm.
- Nêu quy tắc...
- 3hs yếu làm bài, cả lớp cùng làm, đổi bài, nx.
- 1hs khá thực hiện, cả lớp cùng làm, nx.
Bài giải
May một bộ quần áo hết số mét vải là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo hết số mét vải là:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
- Nêu cách thực hiện.
- 1hs th.
 ...= 0,75
 ...= 3,6
Lịch sử Thu-Đông 1947, Việt Bắc "Mồ chôn giặc Pháp"
I. Yêu cầu dạy cần đạt 
- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với công cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học.. 
- Hình minh họa, lược đồ, phiếu,...
III. Hoạt động dạy học. 
HĐD
HĐH
KTBC - GTBM
- Yc trả lời bài cũ.
- GTB...
h. Nêu dẫn chứng âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của TDP?
h. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CT HCM thể hiện điều gì? Đọc 1 đoạn trong lời kêu gọi mà em thích?
h. Thuật lại cuộc kháng chiến của nd Hà Nội?
HĐ1 Âm mưu của địch và chủ trương của ta
- Yc đọc sgk và trả lời câu hỏi:
?. Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn TDP có âm mưu gì?
?. Vì sao chúng quyết tâm th bằng được âm mưu đó?
?. Trước âm mưu của TDP, Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?
- Gọi trình bày, nx.
- ...mở rộng cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
-...đây là cơ quan đầu não...
- ...họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công mùa động của giặc.
HĐ2 Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
- Thảo luận nhóm 4 trình bày diễn biến theo gợi ý:
?. Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường?
?. Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch ntn?
?. Sau hơn 1tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế ntn?
?. Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta đã thu được kết quả ra sao?
- Tổ chức thi trình bày..
- Thảo luận diễn biến...chỉ vào lược đồ...
-...chia thành 3 đường...
-...cả 3 đường...
-...rút quân của chúng bị ta chặn đánh dữ dội...
-...tiêu diệt được 3 000 tên địch...
- Theo dõi...
HĐ2 ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947
?. Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh - thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của TDP?
?. Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc ntn?
?. Chiến dịch VB thắng lị chứng tỏ điều gì về sức mạnh và ruuyền thống của nd ta?
?. Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nd cả nước?
- Tổng kết ý kiến:..
- ...phá tan âm mưu...
- ...bảo vệ vững chắc...
- ...cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nd ta.
-...cổ vũ phong trào của toàn dân...
CC - DD
?. Tại sao nói VBTĐ 1947 là " mồ chôn giắc Pháp"?
- Tổng kết:...
- ...giặc P chết nhiều vô kể...
- Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 31 tháng 11 năm 2009
Thể dục Bài27 Động tác điều hòa - Trò chơi "Thăng bằng"
I. Yêu cầu dạy cần đạt 
- Học động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Yc thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi " Thăng bằng". Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II. Địa điểm 
- Phương tiện: Sân.
III. Hoạt động dạy học. 
HĐD
HĐH
1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Tc 1 trò chơi khởi động " Kết bạn"
2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút
- Học động tác điều hòa
+ Nêu động tác.
+ Phân tích kĩ thuật - làm mẫu.
+ Yc thực hiện: lần 1 chậm, lần 2 nhanh dần...
- Ôn 6 động tác vươn thở , tay và chân, vặn mình...
- Chia nhóm tổ tự luyện tập
- Tc kiểm tra kết quả luyện tập của các tổ
- Tc trò chơi : " Thăng bằng"
3. Phần kết thúc: 4 - 6 phút
- HD thả lỏng
- Yc hệ thống bài học
- Nx đánh giá kết quả bài học, giao nhiệm vụ về nhà luyện tập thừng xuyên.
- Vệ sinh khu vực tập.
- Tập hợp 3 hàng theo tổ báo cáo sĩ số trong tổ.
- Báo cáo
- Tiếp thu nhiệm vụ, yêu cầu tiết học.
- Tham gia chơi trò chơi khởi động.
- Theo dõi
- Học động điều hòa: Tư thế chuẩn bị - 1 chân trái bước ...
- Ôn...
- Ôn theo tổ
- Thi giữa các tổ
- Chơi trò chơi 
- Đi còng tròn thả lỏng người, ngoảnh mặt vào nhau và hát đồng thanh.
- Nhắc lại nội dung tiết học, tiếp thu bài về nhà.
Luyện từ &câu Ôn tập về từ loại
I. Yêu cầu dạy cần đạt 
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học về: danh từ, đại từ, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Thực hành kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ trong các kiểu câu đã học.
II. Đồ dùng dạy học.. 
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học. 
HĐD
HĐH
1. KTBC. - Yc đặt câu với cặp từ chỉ quan hệ.
2. DHBM.
2.1. GTB
2.2. HD làm bài tập.
Bài1.
?. Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ?
H Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ?
- Gọi trình bày, nx.
- Yc đọc ghi nhớ về danh từ.
Bài2.
?. Quy tắc viết hoa danh từ riêng?
- Yc nghe đọc viết dtr.
- Gọi nx.
Bài3.
?. Ntn là đại từ?
- Gọi nx.
Bài4.
- HD: đọc kĩ...xác định kiểu câu...chủ ngữ...là danh từ hay đại từ.
- Gọi trình bày, nx.
3. CC - DD
- Yêu cầu nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 3hs đặt câu, nx.
- Lắng nghe
- Trả lời theo yc.
- Trình bày:
-...Nguyên...giọng...chị gái...
- Chị...
-...tay...má...mặt...phía...ánh đèn...màu...tiếng đàn, tiếng hát...mùa xuân...năm
-...
- 3-5 hs đọc bài, nx.
- Nêu...
- Trình bày: Chị, em, tôi, chúng tôi.
- Trình bày: 
+ Nguyên...
 ĐT
+ Tôi...
 ĐT
+ Nguyên...
 ĐT
+ Tôi...
 ĐT
+ Chúng tôi...
 ĐT
- Một mùa xuân mới...
 Cụm DT
- Chị...
ĐT gốc DT
- ...chị...
 DT
- Thực hiện theo yêu cầu.
Toán Luyện tập
I. Yêu cầu dạy cần đạt 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia 1stn cho 1stn mà thương tìm được là 1stp.
- Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
II. Hoạt động dạy học. 
HDD
HĐH
1. KTBC. - Gọi chữa bài, nx, cho điểm.
2. DHBM.
2.1. GTB.
2.2. HDLT.
Bài1
- Yc thực hiện, đổi chéo, nx.
Bài2
- Yc giải thích cách làm.
?. Vì sao 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25
Bài3
- Gọi đọc đề toán, tìm hiểu, nêu cách thực hiện.
- Yc tự làm, nx.
Bài4
- HD:
?. Một giờ xe máy đi được bao nhiêu km?
?. Một giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
?. Một giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km?
3. CC - DD
- Hướng dẫn luyện tập ở nhà.
- 2hs chữa bài, nx.
- Lắng nghe
- 2hs th.
a. 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06
 = 16,01
b,c,d.
- 3hs th.
a. 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25
 3,32 = 3,32
b,c.
- Vì 0,4 = 10 :  ... .
3. Dựa vào hình 2 trang 97 SGK, em hãy cho biết.
a. Tên những thành phố có cảng biển lớn:
................................................................................
b. Tên những thành phố có sân bay Quốc tế:
................................................................................
- Tiếp thu.
Thứ 6 ngày 3 tháng 13 năm 2009
Luyện Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp 
I. Mục tiêu. 
- Biết trình bày, tạo lập được văn bản theo yêu cầu.
- Lập được biên bản cuộc họp theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ. 
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cách tiến hành lầp biên bản.
2. Luyện tập
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ đề bài.
+ Thảo luận trao đổi yêu cầu. 
+ Gợi ý học sinh đọc biên bản mẫu trang 140.
h. Yêu cầu của đề bài?
h. Nêu một số cuộc họp ở tại lớp mình?
h. Cuộc họp nào gây ấn tượng nhất cho
 em?
+ Yêu cầu nêu cuộc họp, thời gian định
 lập biên bản 
+ Trình bày các bước tiến hành. 
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn luyện tập thêm ở nhà.
Đề bài: Ghi lại biên bản cuộc họp lớp em.
- Đọc đề bài.
- Trao đổi về yêu cầu.
- Đọc gợi ý SGK.
- Ghi lại biên bản cuộc họp lớp.
- Vào cuối tuần, đầu năm...
- Nêu
- Nêu các bước.
- Thực hành:
............................................................................
............................................................................
- 2 học sinh trình bày lên bảng, cả lớp trao đổi nhận xét.
- Trao đổi chéo bài đọc, nhận xét.
- Tiếp thu.
Luyện Toán Luyện tập 
I. Mục tiêu. 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính thành thạo, vận dụng kiến thực kĩ năng đã học vào việc giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu cách chia...
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân (3 học sinh yếu).
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân. (2 học sinh trung bình)
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thực hiện cá nhân.(1 học sinh khá)
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Đặt tính rồi tính:
 864 : 2,4 9 : 0,25 108 : 22,5
................... .................. ....................
.................. .................. ..............
................. .................. ..............
2. Tìm x:
a, x x 4,5 = 72 b, 15 : x = 0,85 + 0,35
......................... ...................................
........................ ...................................
........................ ...................................
3. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 7,2 m và có diện tích bằng diện tích một cái sân hình vuông cạnh 12 mét. Tính chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật đó?
Bài giải
..........................................................
..........................................................
.........................................................
.........................................................
4. Tìm 3 giá trị số của x sao cho: 5,5 < x < 5,52
 x = .........................
- Tiếp thu
Luyện khoa học Bài: Gốm xây dựng : gạch, ngói 
I. Mục tiêu. 
- Củng cố kiến thức hiểu biết về nội dung đã học: Biết được các vật liệu làm ra gạch ngói và tác dụng của chúng.
II. Đồ dùng dạy học 
- Một số vật mẫu.
- Vở bài tập
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Kể tên một số nguyên vật liệu trong xây dựng được làm từ đất.
2. Luyện tập
 Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 2.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện nhóm 5.
+ Đổi vở kiểm tra chéo các nhóm.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Đổi vở kiểm tra chéo.
+ Trình bày, nhận xét bổ sung.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫm ôn lại bài về nhà.
1. Đánh dấu x vào Ê trước câu trả lời đúng.
a. Các đồ vật làm bằng đất sét nung được gọi là gì?
Ê Đồ sành.
Ê Đồ sứ.
Ê Đồ gốm.
b. Gạch, ngói, nồi đất được gọi là gì?
Ê Đồ gốm không tráng men
Ê Đồ gốm có tráng men.
c. Đồ sành, đồ sứ được gọi là gì?
Ê Đồ gốm không tráng men.
Ê Đồ gốm có tráng men.
2. Q/s các hình trang 56 sgk và hoàn thành bảng sau:
Hình
Công dụng
Hình 1a
Hình 1b
Hình 2a
Hình 2b
Hình 2c
3. Đánh dấu x vào Ê trước câu trả lời đúng nhất.
Gạch, ngói có tính chất gì?
Ê Thường, xốp, có ngững lỗ nhỏ li ti.
Ê Dễ vỡ.
Ê Cả hai ý trên.
- Hệ thống lại nội dung cần ghì nhớ.
- Tiếp thu.
Mĩ thuật Vẽ tranh: Trang trí đường diềm ở đồ vật
I. Mục tiêu
- HS thấy được tác dụng của đường diềm ở đồ vật.
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- HS tách cưch suy nghĩ, sáng tạo.
II. Chuẩn bị. 
- Đồ sưu tầm, bài vẽ.
III. HĐD&H
HĐD
HĐH
KTBC - GTB
- Yc tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị ở nhà.
- GTB..
- tổ trưởng báo cáo...
- Lắng nghe
HĐ1 Quan sát, nhận xét
- HD qs một số đồ dùng, hình SGK...
h. Đường diềm thường được trang trí cho những đồ vật nào?
h. Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật ntn?
- HD tìm hiểu chi tiết:
h. Những họa tiết thường dùng để trang trí?
h. Cách sắp xếp họa tiết...?
- QS, tìm hiểu về tác dụng của đường diềm
đối với các đồ vật...
- ...hoa lá, chim thú,...
- ...giống nhau thường được sắp xếp ...khác nhau...
HĐ2: Cách trang trí
- HD tìm hiểu các hình trang trí theo các bước, HD vẽ các bước...
h. Cách tìm vị trí phù hợp để vẽ...?
- Theo dõi.
- Kẻ, chia khoảng cách để vẽ họa tiết.
- Tìm mảng và vẽ họa tiết.
- Vẽ màu theo ý thích.
 a b
HĐ3: Thực hành
- HD thực hành theo nhóm 4 vẽ vào giấy A3.
- Theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài đẹp và chưa đẹp...nhận xét theo cảm nhận của học sinh, giáo viên chốt lại về:
+ Bố cục... 
+ Họa tiết... 
+ Vẽ màu...
- Dặn dò về nhà...
Đạo đức Bài : Tôn trọng phụ nữ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
* Giúp học sinh hiểu:
- Phụ nữ giữ một vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội.
- Cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
2. Thái độ
- Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành với những ý kiến hành vi tôn trọng hoặc không tôn trọng phụ nữ.
3. Hành vi
- Có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày (Mẹ, chị, em gái, bạn gái...)
II. phương pháp
- Thảo luận nhóm để làm phiếu bài tập.
- Giao nhiệm vụ cá nhân.
- Nêu vấn đề.
- Động não.
III. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu bài tập, bút dạ.
IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Cho cả lớp hát 1 bài hát.
- Giới thiệu bài: Nêu tình huống vào bài.
- Hát đồng thanh.
- Theo dõi nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Vai trò của phụ nữ
- Tổ chức làm việc theo nhóm 8.
- Giao phiếu.
- Yêu cầu thực hiện.
- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.
+ Nêu trò chơi.
+ Luật chơi.
+ Thời gian.
- Yêu cầu nhận xét kết quả.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
- Kết luận: Phụ nữ không chỉ làm những việc trong gia đình mà cả ngoài xã hội cũng như nam giới.
- Tiến hành làm việc theo nhóm.
- Nhận phiếu, thảo luận nội dung và đưa ra ý kiến của nhóm mình.
Phiếu học tập
1. Em hãy kể các công việc mà phụ nữ hay làm thường ngày trong gia đình.
2. Em hãy kể tên các công việc mà phụ nữ đã làm ngoài xã hội.
3. Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em gái và trai ở Việt Nam không ? Cho ví dụ?
4. Em hãy kể tên một số phụ nữ Việt Nam "đảm việc nước, giỏi việc nhà" trong thời bình mà em biết.
- Các nhóm lần lượt lên viết tên những người phụ nữ...
- Nhận xét.
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Thế nào là đối xử bình đẳng, tôn trọng với phụ nữ
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hoàn thành phiếu bài tập.
- Yêu cầu trình bày.
- Yêu cầu nhận xét.
- Nhận xét.
h. Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ nữ?
h. Hiện nay, phụ nữ Việt Nam được đối xử như thế nào?
- Tiến hành làm việc.
Phiếu bài tập
1. Em hãy viết Đ vào Ê những ý kiến thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ.
Ê Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng. Đ
Ê Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.
Ê Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ, chị và em gái. Đ
Ê Chỉ nên cho con trai đi học.
Ê Mọi chức vụ trong xã hội chỉ đàn ông mới được nắm giữ.
2. Em hãy viết K vào trước các ý kiến mà em cho là sai. Vì sao?
Ê Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ.
Ê Không thích làm chung với các bạn gái công việc tập thể. K
Ê Khi lên xe buýt, luôn nhường các bạn gái lên xe trước.
Ê Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với bạn nữ. K
- Trả lời.
Hoạt động 3
Tôn trọng phụ nữ bằng hành động
- Tổ chức làm việc theo nhóm (theo giới tình)
- Yêu cầu:
* Nhóm nam nêu 3 việc thể hiện và chưa thể hiện tôn trọng phụ nữ.
* Nhóm nữ nêu 3 việc thể hiệámự tôn trọng phụ nữ và chưa thể hiện tôn trọng các bạn nam.
- Tổ chức làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm dán lên bảng, trình bày.
- Kết luận: Phụ nữ là một thành viên không thể thiếu trong xã hội cũng như trong mỗi giai đình. Chúng ta cần biết yêu thương, tôn trọng và đối xử tốt, bình đẳng với phụ nữ.
- Chia thành 2 nhóm làm việc phiếu bài tập.
Việc làm đúng
Việc làm sai
..............................
...............................
- Thư kí ghi lại kết quả vào phiếu.
- Các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động 4
Hướng dẫn thực hành
- Em hãy cùng các bạn trong tổ lập kế hoạch tổ chức mừng ngày Quốc tế phụ nữ mồng 8 tháng 3.
- Sưu tầm các câu chuyện, bài hát nói về phụ nữ.
Củng cố - dặn dò
- Tổng kết bài: Nêu về ý nghĩa của nội dung bài liên hệ với cuộc sống thực tế.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em chưa cố gắng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc