Phân phối chương trình tuần 31

Phân phối chương trình tuần 31

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:- HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

- Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.

2. Kĩ năng:- HS biết trừ các số tự nhiên, số thập phân.

3. Thái độ:- Yêu thích môn học.

II- Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 48 trang Người đăng huong21 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phân phối chương trình tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ph©n phèi ch­¬ng tr×nh
 TuÇn 31
 Thø ngµy
 M«n
 Tªn bµi
Thø 2/ 15/4
Chào cờ
To¸n
TËp ®äc
Đạo đức
Ôn tập phép trừ
Công việc đầu tiên
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(t2)
Thø 3/ 16/4
Kỉ thuật
To¸n
Ltõ vµ c©u
Khoa
Lắp rô bốt (t2)
Luyện tập
MRVT: Nam và nữ
Ôn tập: Thực vật và động vật
Thø 4/ 17/4
Chính tả
TËp ®äc 
To¸n
KÓ chuyÖn
Nghe viết: Tà áo dài Việt Nam
Bầm ơi
Phép nhân
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thø 5/ 18/4
To¸n
TËp lµm v¨n
Thể dục
Hát nhạc
Luyện tập
Ôn tập về tả cảnh
Thø 6 /19/4
Toán
LTVC
Tập lam văn
Khoa học
Ôn tập: Phép chia
Ôn tập về dấu câu( dấu phẩy)
Ôn tập về tả cảnh
Môi trường
 ..
 Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2013
Toán:	Tiết 151: Ôn: PHÉP TRỪ.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
2. Kĩ năng:- HS biết trừ các số tự nhiên, số thập phân.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học: 
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con:
- Nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2- Kiến thức:
- GV nêu biểu thức: 
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ a – a =?; a – 0 =?
2.3- Luyện tập:
* Bài tập 1: - 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:- 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
2539 + 45682
a - b = c
+ a là số bị trừ; b là số trừ; c là hiệu.
+ Chú ý: a – a = 0; a – 0 = a
* Bài tập 1: Tính.
* VD về lời giải:
 a) 8923 – 4157 = 4766
Thử lại: 4766 + 4157 = 8923
 27069 – 9537 = 17532
Thử lại:17532 + 9537 = 27069...
*Bài tập 2: Tìm 
 a) + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32
 – 0,35 = 2,25
 x = 2,25 + 0,35
 x = 1,9
 *Bài giải:
Diện tích đất trồng hoa là:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha.
________________________________
Tập đọc:	 Tiết 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng:- Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn; biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.
III- Các hoạt động dạy – học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn:
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?
+) Rút ý 1:
- HS đọc đoạn 2:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?
+) Rút ý 2:
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chị Út muốn được thoát li?
+) Rút ý 3: 
+ Nội dung chính của bài là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Hướng dẫn HS DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì.
- HS luyện đọc nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
+ Đ1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
+ Đ2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
+ Đ3: Phần còn lại
+ Rải truyền đơn.
+) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+) Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên.
+ Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
+) Lòng yêu nước của chị Út. 
+ Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
 ___________________________________
Đạo đức:
Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2).
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình
2. Kĩ năng:- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
-KN tìm kiếm và xử lí thong tin về tình hình tài nguyên ở nước ta
-KN tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên)
- KN ra quyết định ( biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên)
- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên
3. Thái độ:- HS đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II- Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh hoạ.SGK
III- Các hoạt động dạy- học:
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
? Như thế nào là tài nguyên thiên nhiên? Theo em tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì?
? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? Nêu phần ghi nhớ?
- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã biết được NTN là TNTN, vai trò của TNTN,ỏ tiết học này cô trò chúng ta sẽ thực hành làm các bài tập tìm một số biện pháp BVTNTN qua bài: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( tiết 2)
2.2- Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
*Cách tiến hành:
- Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ).
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 3, SGK
Mục tiêu: HS bày tỏ thái độ trước một số ý kiến về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Cách tiến hành: GV gắn băng giấy viết các ý kiến lên bảng. HS bày tỏ ý kiến bằng cách dùng thẻ màu
- Nhận xét bổ sung
2-4: Hoạt động 3: Làm bài tập 4, SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
*Cách tiến hành: 
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 4.
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của bài tập rồi làm vào VBT.
- Một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: 
2.4- Hoạt động 4: Làm bài tập 5, SGK
* Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
2-5:Hoạt động 5: Trò chơi: Đọc một số bài ca dao tục ngữ nói về thiên nhiên
GV: Như vậy , qua tiết học này các em đã học nhữngnội dung gì?
? Bảo vệ tài nguyên tn là trách nhiệm của ai? Hãy bảo vệ tài nguyên tn vì lợi ích củacộng đồng. Bạn hãy nhớ tài nguyên tn chỉ có hạn nên ta phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí TNTN.Đó chính là thông điệp mà chúng ta cần cam kết thực hiện
Hoạt động tiếp nối:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- HS trả lời
- Tài nguyên thiên nhiên của nước ta là không nhiều. Do đó chúng ta càng cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ đỏ( tán thành) , thẻ xanh ( không tán thành)
- Y b,c tán thành; ý a không tán thành
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
- Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 
* HS từng nhóm bàn thi đua đọc, nhóm nào tìm được nhiều câu nhóm đó thắng
- Biết một số tài nguyên TN nước ta, cần thực hiện tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên TN
- Của tất cả mọi người.
**************************************
	 Thứ 3 ngày 16 tháng 4 năm 2013
LTVC: Tiết 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ.
I- Mục tiêu 1. Kiến thức:- HS biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng phân tích, viết câu.
3. Thái độ:- Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy – học:	
Phương pháp
Nội dung
1- Kiểm tra bài cũ: 
- HS tìm ví dụ nói về 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm 2.
- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải:
a) + anh hùng à có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
 + bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù.
 + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người
 + đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc
b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh, nhường nhịn...
*Bài tập 2: - 1 HS đọc nội dung BT 2.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ.
- HS thảo luận nhóm 4. Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Ý nghĩa
a. Người mẹ bao giờ cũng nhường nhịn những gì tốt nhất cho con.
b. Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào n ...  thực vật và động vật
a)Nêu nhiệm vụ.
- HS làm việc cá nhân.
- HS để VBT đánh giá trước mặt bài ôn tập
b) Tổ chức.
- GV cho HS.làm bài tập
- Dành 6 phút cho HS chuẩn bị.
c) Trình bày
*Hoạt động 2; Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
a) Nêu nhiệm vụ .
b) Tổ chức.
GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả.
- Cử thư kí ghi chép.
- Đáp án chính xác:
 +Câu 1: 2 nhóm lên thi viết loài hoa thụ phấn nhờ gió.
 + Câu 2: 1 hs lên nối ở bảng
 +Câu 3: Y/C hs làm vào vbt, hỏi đáp trong nhóm
 + Câu 4: HS làm cá nhân, trình bày
c) Kết luận.
- Qua trò chơi vừa rồi, chúng ta cùng nhau ôn lại kiến thức gì?
HĐ3: Bài môi trường
Y/C hs làm vào vbt đánh giá, bài 1,2 làm bảng con
Bài 3, 1 em lên nối ở bảng, lớp làm vở
Bài 4: hs làm cá nhân
IV.Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- Ôn kĩ lại những nội dung trên.
- Xem lại bài sau.
- Đồng ca.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài tập.
- Gọi HS lên trình bày. Các nhóm nhận xét.
- 1 HS lên làm trọng tài theo dõi và 2 thư kí ghi điểm cho các nhóm.
- Các nhóm sử dụng 5 giây để thống nhất đáp án
- HS tham gia chơi.
- Một em lên nối
- Giúp chúng ta ôn lại các kiến thức về sự sinh sản của động thực vật.
 Trình bày
 *********************************************
LuyÖn : ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch 
I.Môc tiªu:
- Cñng cè cho häc sinh c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch vµ b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch .
-RÌn kÜ n¨ng chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch trong b¶ng ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch vµ gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan.
-Gi¸o dôc cho häc sinh say mª to¸n häc,yªu m«n to¸n.
II.§å dïng d¹y häc:
- Gv: HÖ thèng bµi tËp dµnh cho hs trong líp ,b¶ng phô.
- Hs:SGk-vë ,nh¸p,b¶ng tay
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña thÇy
1.Tæ chøc 
 2.D¹y bµi míi:
a) HS yÕu hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh.
b)Bµi tËp:
*ho¹t ®éng 1:§æi ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm
Gv ch÷a bµi ,nhËn xÐt.	
Ho¹t ®éng 2: Gi¶i to¸n
Bµi 2 : 
-Gv nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tãm t¾t bµi to¸n.
Gv chÊm bµi, nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i
Bài 3:Mét m¶nh ®Êt cã h×nh vÏ trªn b¶n ®å tØ lÖ1: 1000 lµ h×nh ch÷ nhËt víi chiÒu dµi 6cm, chiÒu réng 4cm.TÝnh diÖn tÝch m¶nh ®Êt ®ã víi ®¬n vÞ ®o lµ mÐt vu«ng?
3.Cñng cè-DÆn dß: 
- Kh¾c s©u néi dung bµi
- NhËn xÐt giê
Ho¹t ®éng cña trß
-Hs h¸t tËp thÓ.
-
-Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp.
-Hs lµm bµi vµo b¶ng phô,nhËn xÐt,bæ sung.
 a)28 m2 15dm2 = .....dm2.
 12 dm2 =. .....cm2 
 18 cm2 9 mm2 = ..... mm2 
 b) 168 cm2 = .... dm2 ... cm2
 3070 dm2 = ...m2 ... dm2
 5109 mm2 = .... cm2.... mm2
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
-Hs lµm bµi vµo vë,ch÷a bµi ,nhËn xÐt.
Mét s©n tr­êng h×nh ch÷ nhËt cã chu vi lµ 0,15km vµ chiÒu réng b»ng 2/3 chiÒu dµi . TÝnh diÖn tÝch s©n tr­êng víi ®¬n vÞ ®o lµ mÐt vu«ng ,lµ hÐc ta.
- HS đọc đề, làm bài vào
 HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI
 ..
Tiếng việt: Ôn tập
I. Mục tiêu: Củng cố về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, câu
II, Chuẩn bị: Vở ôn
III. HĐTL: 
HĐ1: GV cho hs nhắc lại khái niệm từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, câu
HĐ2: Thực hành
Bài 1:Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa :
a)Vàng :
- Giá vàng trong nước tăng đột biến ...........................................................................
- Tấm lòng vàng . ...................................................................................................
- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường ..........................................................................
b) Bay :
- Bác thợ nề đang cầm bay trát tường...........................................................................
- Đàn cò đang bay trên trời ..........................................................................................
- Đạn bay vèo vèo .......................................................................................................
- Chiếc áo đã bay màu .................................................................................................
Bài 2: Dùng các từ dưới đây để đặt câu ( một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển ) : nhà, đi, ngọt.
CÂU
.1.Ghi nhớ :
 Câu do từ tạo thành và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Nói và viết phải thành câu thì người khác mới hiểu được .
2.Bài tập thực hành :
Bài 3 :Với mỗi từ dưới đây của một từ, em hãy đặt 1 câu :
Cân ( là DT, ĐT, TT )
Xuân ( là DT, TT )
Bài 4: Trong những dòng sau đây, dòng nào viết chưa thành câu, hãy sửa lại cho thành câu hoàn chỉnh :
Ngày khai trường
Bác rất vui lòng
Cái trống trường em
Trên mặt nước loang loáng như gương
Những cô bé ngày nào nay đã trở thành
Bài 5:Xếp các từ sau thành câu theo các cách khác nhau :
chim, trên, hót, ríu rít, cây.
Đồ Sơn, ở, rất, em, thích, nghỉ ,hè.
 Bài 1,2,3 hs thảo luận nhóm 2 để làm, bài 4,5 hs làm vào vở cá nhân
Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc
 ChuÈn bÞ bµi sau
TiÕng viÖt: ¤N tËp ®äc
I, Môc tiªu: HS luyÖn ®äc bµi: Công việc đầu tiên, Bầm ơi. §äc ®óng , diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật bài công việc đầu tiên, ®äc diÔn c¶m bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát . N¾m ch¾c néi dung bµi
II,ChuÈn bÞ: SGK, 
III, H§ trªn líp: 
 1. GV lÇn l­ît cho hs luyÖn ®äc theo nhãm2 c¶ 2 bµi tËp ®äc
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái ë SGK
-LuyÖn ®äc nèi tiÕp theo d·y bµn
-LuyÖn ®äc c¸ nh©n
 2, Thi ®äc diÔn c¶m:
GV cho hs thi ®äc diÔn c¶m theo ®èi t­îng hs
 -B×nh chän nh÷ng hs cã giäng ®äc hay, ®óng giäng, diÔn c¶m.
Cñng cè dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc
 ChuÈn bÞ bµi sau
Tập làm văn Luyện tập về văn miêu tả
 Đề bài: Tả một con vật nuôi trong nhà gần gũi với em(hoặc con vật trong vườn
 thú mà em yêu thích)
I. Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về cách làm một bài văn miêu tả(con vật, đồ vật, cây cối).
 Rèn kĩ năng dùng từ, viết câu đúng.
II. Chuẩn bị
 HS chuẩn bị dàn bài, vở ôn
III. Các hoạt động dạy học
A/ Giới thiệu bài: Luyện tập về văn miêu tả
 B/ HS trình bày dàn bài
? Đề bài thuộc thể loại nào?
? Đề bài yêu cầu gì?
Yêu cầu HS trình bày dàn bài.
 - GV ghi những từ ngữ, hình ảnh của một bài cụ thể.
 Yêu cầu HS nhận xét.
- văn miêu tả; tả một con vật nuôi trong nhà hoặc con vật trong vườn thú mà em yêu thích.
- 4 HS trình bày
 VD:Tả con mèo * Mở bài: Giới thiệu 
 * Thân bài: a. Hình dáng bên ngoài: 
- lớn cỡ bắp chân, dài, thon thả, lông màu xám lốm đốm trắng mềm mại; 
- mắt tròn xoe, xanh biếc như thuỷ tinh, mũi hồng hồng trông xinh xắn; 
- chân có móng sắc, dưới có đệm thịt màu hồng. Đi lại uyển chuyển, nhẹ nhàng.
 b. Một vài hoạt động: 
- đánh hơi thấy chuột, người co tròn, bộ râu động đậy, tai dựng đứng 
- Mèo rón chân vọt ra chộp lấy con mồi, vờn chuột; 
- trời nắng mèo thường đùa vui, sởi nắng trước sân nhà; 
- chơi đùa với em,..
 * Kết luận: Em quý con mèo. 
 C. HS viết bài
 a. Yêu cầu HS bổ sung dàn bài.
 b. HS viết bài:(30 phút)
GV nhắc nhở HS khi làm bài(cách trình bày, chữ viết, dùng từ, đặt câu)
GV thu bài.
HS bổ sung dàn bài.
HS viết bài vào giấy với thời gian 30 phút
 D. Củng cố- dặn dò
 Nhận xét tiết học.
 Về nhà ôn bài;
 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về văn tả cảnh. 
.
Toán: ÔN:Bæ sung vÒ gi¶i to¸n
I.Môc tiªu:
- Cñng cè cho häc sinh rÌn kü n¨ng gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn quan hÖ tû lÖ.
-Gi¸o dôc cho häc sinh say mª to¸n häc,yªu m«n to¸n.
II.§å dïng d¹y häc:
- Gv: HÖ thèng bµi tËp dµnh cho hs trong líp ,b¶ng phô.
- Hs:SGk-vë ,nh¸p.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña thÇy
1.Tæ chøc 
 2.D¹y bµi míi:
a) HS yÕu hoµn thµnh chư¬ng tr×nh.
b) Bµi tËp
Bµi 1: 
Tãm t¾t:.
12 ngưêi : 4 ngµy
16 ngưêi : ...ngµy?
Bµi 2: 
Gv nªu yªu cÇu bµi tËp
-Gv híng dÉn hs gi¶i bµi to¸n b»ng 2 c¸ch.
(C¸ch t×m tû sèvµ c¸ch rót vÒ ®¬n vÞ)
Gv ch÷a bµi ,nhËn xÐt.
Bµi 3: (hskg)
-gv nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tãm t¾t bµi to¸n.
Gv nhËn xÐt, chèt lêi gi¶i
3.Cñng cè-DÆn dß: 
- Kh¾c s©u néi dung bµi
- NhËn xÐt giê
Ho¹t ®éng cña trß
-Hs h¸t tËp thÓ.
-Hs nªu yªu cÇu bµi tËp.
-Hs lµm nh¸p - 2 Hs lµm b¶ng líp.
-Hs nhËn xÐt,bæ sung
-12 ngưêi lµm xong mét c«ng viÖc trong 4 ngµy .Hái 16 ngưêi lµm xong c«ng viÖc ®ã trong bao nhiªu ngµy?
 Bµi gi¶i
1 ngưêi lµm xong c«ng viÖc ®ã trong thêi gian lµ:
 4 x 12 = 48 (ngµy)
-16 ngưêi lµm xong c«ng viÖc ®ã trong thêi gian lµ:
 48 : 16 = 3(ngµy)
 §¸p sè: 3 ngµy
- Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp, häc sinh lµm vë -Ch÷a bµi,nhËn xÐt.
Mét ngưêi ®i xe löa tõ A ®Õn B mÊt 4giê ,mçi giê xe löa ®i ®ưîc 25 km.NÕu ngưêi ®ã ®i « t« tõ A ®Õn B sÏ mÊt mÊy giê ,biÕt r»ng mçi giê « t« ®i ®ưîc 50 km?
-Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp vµ lµm vë
- Hs ch÷a bµi trªn b¶ng phô, nhËn xÐt, bæ sung
-Mét ®éi c«ng nh©n cã 63 ngưêi nhËn söa xong mét qu·ng ®ưêng trong 11 ngµy .Hái muèn lµm xong qu·ng ®õơng ®ã trong 7 ngµy th× cÇn thªm bao nhiªu ngưêi n÷a? (møc lµm cña mçi nguêi nhu nhau
 ************************************************************
HĐTT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I.Mục đích –yêu cầu: 
- Học sinh nhận được ưu- khuyết của tuần .
- Học sinh có hướng khắc phục nhược điểm ,phát huy ưu điểm để tiến bộ .
- Học sinh có tinh thần phê và tự phê , giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm với bản thân và với tập thể.
II.Lên lớp: 
1.Nhận xét cuối tuần
- GV hướng dẫn để lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
- Các tổ trưởng nhận xét ,báo cáo về tình hình của tổ tronng tuần qua. Lớp góp ý , giáo viên tổng kết theo các mặt:
Ưu điểm
- Đa số học sinh đi học đúng giờ ,chuyên cần. Không có trường hợp nào nghỉ học không xin phép.
- Có tiến bộ trong học tập ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,trong lớp tích cực học tập.
- Giữ gìn VS cá nhân ,VS trường ,lớp sạch sẽ.
Tồn tại
- Một số HS còn quên đồ dùng học tập , lười học , lơ là hay làm việc riêng, ít chú ý nghe giảng.
- Một số học sinh vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. Chưa bỏ áo trong quần theo đúng quy định.MÆc ®ång phôc chưa nghiªm tóc. Khăn quàng chưa đúng
 2.Phương hướng tuần 33
- Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau . .
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tích cực vệ sinh để phòng chống dịch bệnh. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. - Đội viên phải đeo khăn quàng.
Thứ 7 ngày 17 tháng 4 năm 2011
________________________________
______________________________
THEÅ DUÏC
_____________ Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011
 ____________________________________________________________________________________
	 *********************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay.doc