“Giỏo dục tiểu học nhằm giỳp học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”[Luật Giáo dục, Điều 27, khoản 2]. Nhõn cách của học sinh được hỡnh thành qua hai con đường cơ bản trong nhà trường là con đường dạy học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh được hỡnh thành qua hai con đường cơ bản đó. Trong công cuộc đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa phổ thụng của mọi môn học đều được biên soạn thống nhất chung dưới một quan điểm chỉ đạo quan trọng là tích hợp nhiều môn khoa học trong mỗi môn học, nhằm đáp ứng xu thế phát triển của khoa học và nhu cầu học tập ngày càng cao của xó hội ngày nay.
Thực tiễn GD trong các trường tiểu học, giáo viên đã tìm hiểu và thực hiện tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học chính khóa của nhiều môn học, đặc biệt môn Đạo Đức nhằm góp phần phát triển và giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục đao đức cho học sinh. Kết quả đạt được trong dạy học và giáo dục của các trường tiểu học đã khẳng định tính khả thi, tính cấp thiết và bổ ích của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên việc tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học các môn học, đặc biệt môn Đạo Đức còn đang gặp nhiều lỳng tỳng. Nhiều GV băn khoăn trăn trở trong việc phải tích hợp quá nhiều chủ đề khác nhau vào mỗi mụn học (như Giáo dục môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn giao thông, phũng chống tệ nạn ma tuý học đường, giáo dục kĩ năng sống, v.v.). Chính vì vậy chúng tôi chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra được giải pháp hữu hiệu góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học. Do đó tên sáng kiến kinh nghiệm của tôi sẽ là: “Hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo Đức
lớp 5.
mở đầu “Giỏo dục tiểu học nhằm giỳp học sinh hỡnh thành những cơ sở ban đầu cho sự phỏt triển đỳng đắn và lõu dài về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”[Luật Giỏo dục, Điều 27, khoản 2]. Nhõn cỏch của học sinh được hỡnh thành qua hai con đường cơ bản trong nhà trường là con đường dạy học và hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh được hỡnh thành qua hai con đường cơ bản đú. Trong cụng cuộc đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa phổ thụng của mọi mụn học đều được biờn soạn thống nhất chung dưới một quan điểm chỉ đạo quan trọng là tớch hợp nhiều mụn khoa học trong mỗi mụn học, nhằm đỏp ứng xu thế phỏt triển của khoa học và nhu cầu học tập ngày càng cao của xó hội ngày nay. Thực tiễn GD trong các trường tiểu học, giáo viên đã tìm hiểu và thực hiện tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học chính khóa của nhiều môn học, đặc biệt môn Đạo Đức nhằm góp phần phát triển và giáo dục toàn diện, nhất là giáo dục đao đức cho học sinh. Kết quả đạt được trong dạy học và giáo dục của các trường tiểu học đã khẳng định tính khả thi, tính cấp thiết và bổ ích của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên việc tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học các môn học, đặc biệt môn Đạo Đức còn đang gặp nhiều lỳng tỳng. Nhiều GV băn khoăn trăn trở trong việc phải tớch hợp quỏ nhiều chủ đề khỏc nhau vào mỗi mụn học (như Giỏo dục mụi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn giao thụng, phũng chống tệ nạn ma tuý học đường, giỏo dục kĩ năng sống, v.v..). Chính vì vậy chúng tôi chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu nhằm đưa ra được giải pháp hữu hiệu góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tiểu học. Do đó tên sáng kiến kinh nghiệm của tôi sẽ là: “Hướng dẫn tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo Đức lớp 5’’. Mục đớch của đề tài nghiờn cứu này là nhằm gúp phần nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động dạy học mụn Đạo đức trong cỏc trường tiểu học, đồng thời gúp phần giỏo dục đạo đức và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho học sinh cỏc trường tiểu học. Đối tượng nghiên cứu là hướng dẫn tích hợp dạy học nội dung kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo Đức lớp 5 ở trường tiểu học. Khách thể nghiên cứu là Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh lớp 5 ở trường tiểu học. Các nhiệm vụ nghiên cứu sẽ thực hiện là: - Tập hợp một số vấn đề lí luận làm cơ sở khoa học để tích hợp nội dung kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo Đức lớp 5. - Điều tra thực trạng tích hợp nội dung kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo Đức lớp 5. - Đề ra biện pháp hữu hiệu hướng dẫn tích hợp nội dung kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo Đức lớp 5 ở trường tiểu học. Các Phương pháp nghiên cứu sẽ thực hiện là: Nhúm Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu Luật Giáo dục, Điều lệ trường tiểu học, Nhiệm vụ năm học và đọc SGK môn Đạo Đức, sách hướng dẫn GV để thu thập một số vấn đề lớ luận làm cơ sở khoa học phục vụ cho mục một của đề tài (cơ sở lớ luận). Nhúm các PP tổ chức hoạt động thực tiễn: điều tra cơ bản, quan sát, đàm thoại, phỏng vấn, trò chuyện với cán bộ, GV, phụ huynh và với HS; thực nghiệm sư phạm, nghiên cứu sản HĐ của GV và sản phẩm học tập của HS khối 5 kết hợp với thăm lớp, dự giờ, trao đổi xin ý kiến chuyên gia được dùng ở mục 2 và 3 (điều tra thực trạng và thực nghiệm khoa học). Nhúm PP nghiên cứu hỗ trợ: PP thống kê Toán học, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giỏo dục được sử dụng để tớnh toỏn, tớnh trung bỡnh và tỉ lệ phần trăm phục vụ cho nghiờn cứu ở mục ba của đề tài (tổ chức thực nghiệm khoa học). Giới hạn và phạm vi của đề tài này là nghiờn cứu việc tớch hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo Đức lớp 5 ở trường TH (thuộc TP Hà Nội) trong một năm học. nội dung 1. Một số vấn đề lí luận cơ bản của SKKN 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài nghiên cứu: * Cỏc cuộc vận động của Bộ GD&ĐT: “Núi khụng với tiờu cực trong thi cử và bệnh thành tớch trong giỏo dục” và “Mỗi thầy, cụ giỏo là một tấm gương đạo đức, tự học và sỏng tạo” * Chỉ thị Số 40/2008/CT-BGDĐT Về việc phỏt động phong trào thi đua “Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” trong cỏc trường phổ thụng giai đoạn 2008-2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. * Mục tiêu giáo dục và yêu cầu đổi mới của chương trình, SGK - Mục tiêu giáo dục của Tiểu học: Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở. - Yêu cầu đổi mới chương trình và sách giáo khoa: Theo chỉ đạo đúng đắn của Đảng CSVN, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã triển khai đổi mới Chương trình Giáo dục các bậc học, các cấp học, trong đó có cấp Tiểu học để tiến kịp xu thế phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. 1.2. Một số khái niệm cơ bản làm công cụ nghiên cứu của SKKN * ý nghĩa của giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học : Thế kỉ XXI với 4 đặc trưng cơ bản là Toàn cầu hoỏ - Văn minh trớ tuệ – Kinh tế tri thức – Cụng nghệ thụng tin. Giỏo dục là “quốc sỏch hàng đầu” của mỗi dõn tộc, mỗi quốc gia, trong đú đối tượng được ưu tiờn giỏo dục hàng đầu chớnh là trẻ em. Nền kinh tế thị trường và sự bựng nổ thụng tin đó và đang tỏc động mạnh mẽ đến cỏc em học sinh. Do vậy việc trang bị cỏc kĩ năng sống cơ bản cho học sinh là hết sức cần thiết, nhằm giúp các em tránh không mắc phải những hành vi của lối sống không lành mạnh. Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh ở lứa tuổi này là định hướng cho cỏc em những con đường sống tớch cực trong xó hội hiện đại, như: Giỏo dục kĩ năng sống trong quan hệ với chớnh mỡnh; Giỏo dục kĩ năng sống trong quan hệ với gia đỡnh; giỏo dục kĩ năng sống; Giỏo dục kĩ năng sống trong quan hệ với xó hội giỳp học sinh biết cỏch ứng xử thõn thiện với mụi trường tự nhiờn, với cộng đồng. Do vậy việc giỏo dục giỏo dục kĩ năng sống và hình thành nhân cỏch toàn diên cho học sinh núi chung và học sinh lớp 5 núi riờng ngày càng trở nờn quan trọng và cấp thiết. Đây không chỉ là đòi hỏi của nhà trường tiểu học mà còn là yêu cầu cấp thiết của xã hội đối với nhà trường và gia đình. * Kĩ năng sống là gỡ ? Cú nhiều gúc nhỡn khỏc nhau xem xét về khái niệm về kĩ năng sống như: - Theo Tổ chức Văn húa, Khoa học và Giỏo dục của Liờn hiệp quốc (UNESCO) thì kĩ năng sống là năng lực cỏ nhõn để thực hiện đầy đủ cỏc chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày - đú là những kĩ năng cơ bản như: kĩ năng đọc, viết, làm tớnh, - Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì kĩ năng sống là những kĩ năng thiết thực mà con người cần để cú cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh. Đú là những kĩ năng mang tớnh tõm lớ xó hội và kĩ năng giao tiếp được vận dụng trong những tỡnh huống hàng ngày để tương tỏc một cỏch hiệu quả với người khỏc và giải quyết cú hiệu quả những vấn đề, những tỡnh huống của cuộc sống hàng ngày. - Theo thuyết hành vi thì kĩ năng sống là những kĩ năng tõm lớ xó hội liờn quan đến những tri thức, những giỏ trị và những thỏi độ - là những hành vi làm cho cỏc cỏ nhõn cú thể thớch nghi và giải quyết cú hiệu quả cỏc yờu cầu và thỏch thức của cuộc sống. Con người cần cú những kĩ năng nhất định để sống (tồn tại và phỏt triển) khi xem xột nú trong ba mối quan hệ: Con người với chớnh bản thõn mỡnh; Con người với tự nhiờn; Con người với cỏc mối quan hệ xó hội. Dự nhỡn từ gúc độ nào thì cỏc kĩ năng sống đều nhằm giỳp người học biết vận dụng những kiến thức đã học thành hành động thực tế để có thể phỏt triển hài hũa, gúp phần xõy dựng một xó hội lành mạnh, phỏt triển bền vững. Kĩ năng sống mang tớnh cỏ nhõn, tớnh dõn tộc và quốc gia, tớnh xó hội - toàn cầu. Kĩ năng sống vừa mang tính sinh học vừa mang tính xã hội nghĩa là nó chủ yếu được hình thành, vận động , phát triển và hoàn thiện dần trong hoạt động và thực tiễn cuộc sống. Kĩ năng sống cơ bản trong lứa tuổi học sinh tiểu học thường là kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xỏc định giỏ trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiờn định, kĩ năng đặt mục tiờu, Những kĩ năng này thường gắn với một nội dung giỏo dục cụ thể như giỏo dục bảo vệ mụi trường, giỏo dục lũng nhõn ỏi, giỏo dục truyền thống tụn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn, giỏo dục sống an toàn, khoẻ mạnh, v.v.. * Phõn loại kĩ năng sống : - Cách thứ nhất: Kĩ năng chung và kĩ năng chuyờn biệt (trong lĩnh vực cụ thể). Các kĩ năng chung: Kĩ năng nhận thức (phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức hậu quả, ra quyết định, sáng tạo, tự nhận thức về bản thân,). Kĩ năng đương đầu với xúc cảm (động cơ, ý thức trách nhiệm, kiềm chế căng thẳng, kiểm soát được cảm xúc, tự điều chỉnh,). Kĩ năng xã hội hay kĩ năng tương tác (giao tiếp, quyết đoán, hợp tác, sự thông cảm,). Các kĩ năng chuyên biệt: kĩ năng về giới tớnh, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh sức khoẻ, đề phũng tai nạn thương tớch; bảo vệ thiờn nhiờn và mụi trường; v.v.. - Cách thứ hai: chia thành ba loại chớnh là kĩ năng nhận biết và sống với chớnh mỡnh; kĩ năng nhận biết và sống với người khỏc; kĩ năng ra quyết định. + Kĩ năng nhận biết và sống với chớnh mỡnh gồm cỏc kĩ năng như : Tự nhận thức: Cỏc em cần nhận biết và hiểu rừ bản thõn về những tiềm năng, tỡnh cảm, những mặt mạnh, mặt yếu của mỡnh, cũng như về vị trớ của mỡnh trong cộng đồng. Càng nhận thức được khả năng của mỡnh bao nhiờu, cỏc em càng cú khả năng sử dụng cỏc kĩ năng sống khỏc một cỏch cú hiệu quả bấy nhiờu, và càng cú khả năng lựa chọn những gỡ phự hợp với cỏc điều kiện sẵn cú của bản thõn, của xó hội bấy nhiờu. Lũng tự trọng: Sự tự nhận thức đưa đến sự tự trọng. Nú thể hiện qua việc con người nhận thức được những điều tốt đẹp – những giỏ trị của bản thõn và kiờn định giữ gỡn những giỏ trị đú trong cỏc tỡnh huống phải lựa chọn giỏ trị. Sự kiờn quyết: Sự kiờn quyết cú nghĩa là nhận biết được những gỡ bản thõn muốn và tại sao lại muốn, và tiến hành cỏc bước cần thiết để đạt được những điều đú trong những hoàn cảnh cụ thể. Cần phõn biệt 2 thỏi cực của sự kiờn quyết: một cực là thụ động, học sinh cú thể biết hoặc hiểu mỡnh muốn gỡ nhưng lại quỏ nhỳt nhỏt và quỏ lười biếng để vươn lờn. Cũn cực kia, là do quỏ hung hăng nờn kiờn quyết giành giật điều bản thõn muốn mà khụng xem xột đến hoàn cảnh hoặc những người mình đang quan hệ. Điều quan trọng là học sinh thể hiện tớnh kiờn quyết phải phự hợp hoàn cảnh, với từng đối tượng khỏc nhau. Đương đầu với cảm xỳc: cảm xỳc sợ hói, yờu thương, phẫn nộ, e thẹn và mong muốn được thừa nhận, mang tớnh chủ quan và con người thường cú hành độn ... tự đặt ra và trả lời được các câu hỏi sau: Sau khi kết thỳc bài học, HS phải cú khả năng làm được gỡ ? Mục tiờu của bài cú đơn giản, rừ ràng và chớnh xỏc khụng? Thời gian, nguồn lực và khả năng của HS có phù hợp khụng ? Mục tiờu cú khả thi khụng ? Cú nhỡn thấy, đo đạc được khụng ? Ví dụ như: + Về kiến thức : liệt kờ, kể ra, mụ tả, nờu tờn, xỏc định vị trớ, đặt tờn, tỏi tạo, trỡnh bày, phõn biệt, hoàn thành, trỡnh bày, thực hiện...(Khụng dựng cỏc từ ngữ : đạt được, nhận ra, quen với, hiểu ra, suy ra,...) + Về kĩ năng: ỏp dụng, thao tỏc, so sỏnh, đối chiếu, xõy dựng, thỏo gỡ... + Về thái độ : Cú thái độ, tự giỏc, tuõn thủ, hỗ trợ, chọn lựa, giải thớch, khởi xướng, đề xuất, chia sẻ, bảo vệ ... * Cấu trúc của tiết học tích hợp (hình thức): quy trình lên lớp của bài học có tích hợp kĩ năng sống được cấu trúc như cấu trúc quy trình dạy học, tuân theo hai quy trình. Đó là: - Quy trình mô tả mặt nội dung của quá trình dạy học (gồm mục tiêu của bài, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học được sử dụng trong tiết dạy...). - Quy trình mô tả mặt lô gic của quá trình dạy học (gồm các bước như: Kích thích hoạt động học tập, tổ chức hoạt động và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh). Hai quá trình này đồng thời xảy ra trong quá trình tiết dạy, các yếu tố của chúng đan xen nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau trong hoạt động thực tiễn. Trước khi lên dạy, GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch bài giảng, thực hiện giờ lên lớp và rút kinh nghiệm sau khi lên lớp. Khi thực hiện tiết dạy, GV cần phân loại các bài và tiết học để xây dựng kế hoạch bài giảng cho phù hợp. Tiết học tích hợp kĩ năng sống trong môn Đạo đức cần đảm bảo 5 bước: ổn định tổ chức (khởi dộng), Kiểm tra bài cũ, Giới thiệu bài mới và giảng bài mới, Luyện tập và củng cố, Giao nhiệm vụ về nhà và dặn dò. Các bước này quan hệ chặt chẽ với nhau và tác động lẫn nhau. Tiết dạy được thực hiện với các loại bài là: Bài cung cấp tri thức mới; Bài luyện tập hình thành kĩ năng và kĩ xảo; Bài vận dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo; Bài khái quát và hệ thống hóa (bài tổng kết); Bài kiểm tra và điều chỉnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo. * Xác định thành phần tham gia giáo dục KNS cho HS tiểu học Trong nhà trường: đó là toàn thể đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh trong trường, trong lớp và tự bản thõn em học sinh đú. Mụi trường giỏo dục kĩ năng sống cho cỏc em là những giờ học trờn lớp, giờ chơi, là HĐGDNGLL. Trong gia đình: thì mọi người từ ụng bà cha mẹ đến anh chị em, con chỏu đều cú ảnh hưởng tớch cực hoăc tiờu cực đến việc hỡnh thành và rốn luyện các kĩ năng sống cho cỏc em. Ngoài xã hội: Mọi đoàn thể, mọi cỏ nhõn từ những người cao niờn như Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ,... đến lực lượng trẻ như Đoàn Thanh niờn, Đội thiếu niờn, cỏc Cõu lạc bộ,... ở địa phương đều cú thể tham gia giỏo dục thụng qua cỏc hoạt động xó hội hoặc bản thõn người lớn nờu gương sỏng về phong cỏch sống, về đạo đức cho cỏc em rốn luyện noi theo. Như vậy, tất cả mọi người từ trong gia đỡnh đến nhà trường và ngoài xó hội đều là những thành phần cùng tham gia giỏo dục kĩ năng sống cho HS ở mọi nơi, mọi lỳc, mọi hoạt động. Giỏo dục kĩ năng sống là một quỏ trỡnh lõu dài, khú khăn, mang bản sắc dõn tộc và đặc trưng của từng thời kỡ lịch sử, vừa cú tớnh truyền thống, vừa sỏng tạo, vừa nghệ thuật. 3.1.5. Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn và thí điểm dạy chuyên đề có tích hợp kĩ năng sống trong môn Đạo đức lớp 5 Việc trao đổi, quyết định dạy theo chuyên đề và chọn người dạy thí điểm chuyên đề được chúng tôi tiến hành kết hợp vào buổi sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn tuần và buổi sinh hoạt chuyên đề của nhà trường. Khi thực hiện biện pháp này chúng tôi động viên, lấy tinh thần tự nguyện và nhiệt tình của GV để lựa chọn giáo viên lên tiết thí điểm. Để giúp GV lên tiết dạy thí điểm thuận lợi, chúng tôi quan tâm hỏi han, giúp đỡ tài liệu, phương tiện, tài liệu và tư vấn những điều mà họ cần. Cá nhân GV tích cực soạn giáo án và tập luyện. Chúng tôi đã sử dụng phương pháp xin ý kiến chuyên gia để tư vấn những điều cần thiết. Ví dụ như: Mời Cô Lưu Thu Thủy (tác giả viết sách giáo khoa môn Đạo đức) nhận xét và góp ý cho giáo án có tích hợp kĩ năng sống. Sau đó GV bổ sung và hoàn thiện giáo án. Sau đó tiết dạy thí điểm đã được tiến hành cho toàn bộ GV khối 5 dự. Cuối cùng là tổ chức nhận xét và rút kinh nghiệm để GV trong khối 5 học tập, sau đó nhân rộng không chỉ trong khối 5 mà trong cả toàn trường. 3.1.6. Tổ chức và phát động phong trào thi đua dạy tốt và học tốt Phong trào thi đua được phát động theo hoc kì và nhân các ngày lễ lớn. Sau khi tổ chức lãnh đạo cần có nhận xét và đánh giá, tổng kết và khen thưởng cá nhân, tập thể lớp đã tích cực và sáng tạo tham gia giảng dạy tích hợp có hiệu quả; rút ra những bài học kinh nghiệm để mọi người tham khảo và học tập. Kết quả thi đua của GV khối 5 tham gia giảng dạy tích hợp đã được BGH nhà trường ghi nhận và lưu vào kết quả thi đua cuối mỗi học kỳ và năm học, song lưu ý cả quá trình tham gia của GV như: xây dựng kế hoạch giảng dạy cá nhân, chuẩn bị và làm đồ dùng dạy học, đổi mới phương pháp giảng dạy; tích hợp các vấn đề xã hội vào dạy học môn Đạo đức lớp 5, dự giờ của đồng nghiệp, kết quả lên tiết dạy tích hợp. 3.2. Kết quả thực nghiệm và tổ chức ứng dụng: Sau một thời gian thử nghiệm hướng dẫn GV thực hiện tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo đức lớp 5 ở một trường tiểu học, chúng tôi đã thu được những kết quả khả quan nhất định, khẳng định tính thiết thực và hiệu quả trong dạy học và giáo dục. Kết quả thử nghiệm thể hiện cụ thể là: - Về nhận thức: GV đã mở rộng hiểu biết và kinh nghiệm về nội dung giáo dục kĩ năng sống; GV dạy khối 5 của trường tiểu học Ba Đình đã hào hứng và nhiệt tình tham gia và nhân rộng việc giảng dạy tích hợp kĩ năng sống vào các môn học và vào các khối, lớp trong nhà trường. - Về chất lượng và hiệu quả dạy học môn Đạo đức ở khối 5 được nâng cao. Chất lượng và hiệu quả giảng dạy các môn học nói chung, môn Đạo đức lớp 5 nói riêng đã được nâng cao; Đặc biệt hứng thú và thái độ học tập của các em HS được cải thiện và có chuyển biến rõ rệt, không khí học tập trở nên sôi nổi, tính chủ động, sáng tạo, năng động của HS được nâng cao. - Phong trào thi đua dạy tốt và học tốt được đẩy mạnh và mang sắc thái mới. Vấn đề tích hợp một số nội dung mang tính toàn cầu (trong đó có giáo dục kĩ năng sống) đã được GV quan tâm khai thác và tích cực đưa vào nội dung bài dạy không chỉ trong môn Đạo đức mà còn nhân rộng trong tất cả các môn học; không chỉ ở khối 5 mà còn nhân rộng trong các khối lớp khác trong nhà trường; và còn ứng dụng cả vào việc tổ chức các hình thức phong phú của HĐGDNGLL trong nhà trường. Các HĐGDNGLL của nhà trường bước đầu có những khởi sắc mới, mang lại sự phấn khởi, hứng thú và bổ ích cho HS khi tham gia các HĐ. - Kết quả công tác giáo dục nhân cách toàn diện nói chung và giáo dục đạo đức cho HS có nhiều chuyển biến và đạt kết quả tốt. Điều này cũng có nghĩa là nội dung giáo dục kĩ năng sống cho HS đã được tăng cường thể hiện ở kết quả xếp loại hạnh kiểm học kì, cả năm và kết quả học tập ở các môn học của các em đã được nâng cao. Kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận chung: Kết quả nghiên cứu của đề tài hướng dẫn tích hợp kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo đức lớp 5 (chính khóa) ở trường tiểu học đã chứng minh và khẳng định rằng: - Việc nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu này là đúng hướng đã chỉ đạo và định hướng cho tàn bộ quá trình nghiên cứu. Việc khảo sát thực tế tích hợp nội dung giáo dục kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo đức lớp 5 đã tiến hành nghiêm túc và thu được kết quả sát thực làm cơ sở cần thiết để xác định các biện pháp hướng dẫn tích hợp kĩ năng sống trong môn Đạo đức. Giải pháp tổ chức và hướng dẫn tích hợp kĩ năng sống vào dạy học môn Đạo đức lớp 5 là đúng đắn, thiết thực, bổ ích, phù hợp với thực tiễn các trường tiểu học và có tính khả thi cao. - Kết quả của hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS được nâng cao và đạt kết quả tốt chỉ khi nội dung dạy học có sự tích hợp một số vấn đề giáo dục mang tính toàn cầu và thời đại (như giáo dục môI trường, giáo dục kĩ năng sống, dân số và kế hoạch hóa gia đình) và phương pháp dạy học cũng mang tính tích hợp để phù hợp với các nội dung đó. - Công tác hình thành và giáo dục nhân cách toàn diện nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng (trong đó có kĩ năng sống) cho học sinh tiểu học chỉ có thể đạt kết quả tốt khi GV thực hiện giảng dạy tích hợp kĩ năng sống vào các môn học, đặc biệt môn Đạo đức lớp 5 (thông qua hoạt động chính khóa và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp). Điều này đặc biệt có giá trị thực tiễn to lớn trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục nhân cách toàn diện cho học sinh, góp phần tạo nên sự phát triển bền vững của công tác giáo dục và phát triển của xã hội. 2. Đề xuất và khuyến nghị: * Với Bộ và Sở GD - ĐT: - GDMT cần chính thức trở thành một bộ phận của kế hoạch năm học và là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường Tiểu học. - Bồi dưỡng kiến thức và kĩ năng về kĩ năng sống cho Ban giám hiệu và bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng tổ chức các hoạt động GDNGLL cho đội ngũ giáo viên tiểu học cần được đưa vào trong kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của Sở GD&ĐT (có kinh phí kèm theo) giao cho Trường BDCBGD Hà Nội và Phòng GD&ĐT các QuậnĐ/Huyện. - Việc tổ chức thực hiện và đánh giá phong trào giáo dục kĩ năng sống cho HS trong các trường tiểu học nên sớm trở thành một trong các tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên, xếp loại Nhà trường tiểu học. - Phòng GD - ĐT và Trường BDCBGD Hà Nội: Nên tổ chức bồi dưỡng về GD kĩ năng sống cho cán bộ và giáo viên tiểu học dưới các hình thức khác nhau có cả lý thuyết và thực hành (tập huấn, chuyên đề, hội thảo, tham quan học tập, đặc biệt hình thức chuyên đề ngắn- dài ngày). Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2010 Người viết SKKN Ths. Đinh Thị Mai Phần Tài liệu tham khảo và phụ lục Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chỉ thị 36 CT/ TW của Bộ Chính trị và Quyết định 1363/ QT - TTg của Thủ tướng chính phủ. 2002. Bộ Giáo dục và đào tạo, Thiết kế mẫu một số mô đun GDMT ở trường phổ thông, 2001 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 Michael Matarasso Nguyễn Việt Dũng, Giáo dục môi trường: Hướng dẫn tập huấn cho tập huấn viên, Nxb Lao Động, 2002 Trần Khánh Đức, Giáo dục kĩ thuật - Nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục. 2002.
Tài liệu đính kèm: