Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 17

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 17

 I. Mục tiêu

 1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: trịnh tường, ngoằn ngoèo, lúa nương, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lặn lội.

- Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn

- đọc diễn cảm toàn bài

 2. Đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn

II Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 (chuẩn) - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tiết 1; Chào cờ:
Nghe nhận xột tuần 16
==========================
Tiết 2; Tập đọc:
$33: Ngu Công xã trịnh tường
 I. Mục tiêu
 1. Đọc thành tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: trịnh tường, ngoằn ngoèo, lúa nương, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, lúa nước, lặn lội.
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ khâm phục trí sáng tạo , sự nhiệt tình làm việc của ông Phàn Phù Lìn
- đọc diễn cảm toàn bài
 2. Đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ : Ngu Công , Cao sản..
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng , làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn
II Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS nối tiếp đọc bài thầy cúng đi bệnh viện và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét đánh giá 
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh
- Ngu Công là một nhận vật trong chuyện ngụ ngôn của TQ. Ông tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì . ở VN cũng có một người được so sánh với ông , người đó là ai? Ông đã làm gì để được ví như Ngu Công? các em cùng học qua bài Ngu Công xã Trịnh Tường để biết.
 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó
- GV viết từ khó lên bảng
- Gọi hS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp L2
- Nêu chú giải
- HS Luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc 
b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bài và câu hỏi
? Thảo quả là cây gì?
? Đến huyện Bát Xát , tỉnh Lào Cai mọi người sẽ ngạc nhiên vì điều gì?
? Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
? Nhờ có mương nước , tập quán canh tác và cuộc sống ở nông thôn phìn Ngan đã thay đổi nh thế nào?
? Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ dòng nớc.
? cây thảo quả mang lại lợi ích gì cho bà con Phìn Ngan?
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
? Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng
KL: Ông Lìn là một ngời dân tộc dao tài giỏi , không những biết cách làm giàu cho bản thân mà còn làm thay đổi cuộc sống của thôn từ nghèo khó vơn lên giàu có...
 c) Đọc diễn cảm
- 3HS đọc nối tiếp và lớp tìm cách đọc hay 
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- GV nhận xét đánh giá 
 3. Củng cố dặn dò
- Bài văn có ý nghĩa nh thế nào?
- nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Ca dao về lao động sản xuất.
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời
- HS quan sát: tranh vẽ người đàn ông dân tộc đang dùng xẻng để khơi dòng nước .Bà con đang làm cỏ , cấy lúa cạnh đấy.
- HS nghe
- HS đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu từ khó
- HS đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp
- HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn
+ Là quả là cây thân cỏ cùng họ với gừng, mọc thành cụm, khi chín màu đỏ nâu , dùng làm thuốc hoặc gia vị.
+ Mọi người hết sức ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
+ Ông đã lần mò trong rừng sâu hàng tháng trời để tìm nguồn nước. Ông đã cùng vợ con đào suốt một năm trời đợc gần 4 cây số mương nước từ rừng già về thôn.
+ Nhờ có mương nước, tập quán canh tác ở phìn ngan dã thay đổi: đồng bào không làm nơng nh trớc mà chuyển sang trồng lua snớc , không làm nương nên không còn phá rừng , đời sống của bà con cũng thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản , cả thôn không còn hộ đói.
+ Ông đã lặn lội đến các xã bạn học cáh trồng thảo quả về hớng dẫn bà con cùng trồng.
+ Mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho bà con: nhiều hộ trong thôn môi năm thu mấy chục triệu , ông Phìn mỗi năm thu hai trăm triệu
+ Câu chuyện giúp em hiểu muốn chiến thắng đợc đói nghèo , lạc hậu phải có quyết tâm cao và tinh thần vợt khó
+ Bài văn ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn
- Hs đọc 
- 3 HS đọc
- HS thi đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS nêu nội dung bài 
==========================
Tiết 3; Toỏn:
$81: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số thập phân.
Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. Hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: Trong giờ học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính với số thập phân, giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính lẫn kết quả tính.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- GV cho HS đọc đề bài và làm bài. Trước khi HS làm bài cũng có thể hỏi về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV cho HS tự làm bài và báo cáo kết quả bài làm trước lớp.
? vì sao lại chọn đáp án C ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
Kết quả tính đúng là:
a) 216,72 : 42 = 5,16
b) 1 : 12,5 = 0,08
c) 109,98 : 42,3 = 2,6
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
= 50,6 : 2,3 + 43,68
= 22 + 43,68 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) – 0,345 : 2
= 8,16 : 4,8 – 0,1725
= 1,7 – 0,1725 = 1,5275
- 1 HS nhận xét bài bạn, HS cả lớp theo dõi và bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là :
15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là :
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là :
15875 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là :15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số : a)1,6% ; b) 16129 người.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài mình.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS làm bài và trả lời: 
Khoanh vào C
+ Vì 7% của số tiền là 70000 nên để tính số tiền ta phải thực hiện
70 000 100 : 7
==========================
Tiết 4; Lịch sử:
cuối học kỳ I
I. MUẽC TIEÂU
Giuựp HS:
- Laọp baỷng thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ naờm 1858 ủeỏn naờm 1945 vaứ yự nghiaừ lũch sửỷ cuỷa caực sửù kieọn ủoự.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
- Baỷng keỷ saỹn baỷng thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ naờm 1858 ủeỏn naờm 1945.
- Khoồ giaỏy to keỷ saỹn caực oõ chửừ troứ chụi: oõ chửừ kyứ dieọu.
- Cễỉ hoaởc chuoõng ủuỷ duứng cho caực nhoựm.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
HOAẽT ẹOÄNG DAẽY
HOAẽT ẹOÄNG HOẽC
1. Kieồm tra baứi cuừ, giụựi thieọu baứi mụựi:
- GV goùi 3 HS leõn baỷng hoỷi vaứ yeõu caàu traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà noọi dung baứi cuừ, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
- GV giụựi thieọu baứi: ủeồ thửùc hieọn nhieọm vuù choỏng laùi aựch ủoõ hoọ cuỷa thửùc daõn Phaựp, giaứnh ủoọc laọp daõn toọc, nhaõn daõn ta ủaừ traỷi qua nhửừng cuoọc ủaỏu tranh naứo, chuựng ta cuứng oõn laùi caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu trong giai ủoaùn naứy. 
Hoaùt ủoọng 1:Laứm vieọc caỷ lụựp.
Muùc tieõu: Giuựp HS thoỏng keõ caực sửù kieọn lũch sửỷ tieõu bieồu tửứ 1858 ủeỏn 1945. 
Caựch tieỏn haứnh:
- 3 HS leõn baỷng traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
+ Em haừy taỷ laùi khoõng khớ tửng bửứng cuỷa buoồi leó tuyeõn boỏ ủoọc laọp 2-9-1945? 
+ Cuoỏi baỷn tuyeõn ngoõn ủoọc laọp, Baực Hoà thay maởt nhaõn daõn Vieọt Nam khaỳng ủũnh ủieàu gỡ?
+ Neõu caỷm nghú cuỷa em veà hỡnh aỷnh Baực Hoà trong ngaứy 2-9-1945.
- HS laộng nghe.
- GV treo baỷng thoỏng keõ ủaừ hoaứn chổnh(che kớn noọi dung).
- GV choùn 1 HS ủieàu khieồn lụựp ủaứm thoaùi ủeồ xaõy dửùng baỷng thoỏng keõ.
- GV theo doừi vaứ laứm troùng taứi cho HS khi caàn thieỏt.
- HS ủoùc laùi baỷng thoỏng keõ laứm ụỷ nhaứ.
- HS caỷ lụựp laứm vieọc.
Hoat ủoọng 2: troứ chụi-OÂ chửừ kyứ dieọu.
Muùc tieõu: giuựp HS hieồu bieỏt theõm veà caực sửù kieọn lũch sửỷ.
Caựch tieỏn haứnh:
- GV giụựi thieọu troứ chụi: oõ chửừ goàm 15 haứng ngang vaứ 1 haứng doùc.
- GV chia lụựp thaứnh 3 ủoọi, moói ủoọi choùn 4 baùn tham gia chụi, caực baùn khaực laứm coồ ủoọng vieõn: 
 + Laàn lửụùt caực ủoọi chụi ủửụùc choùn tửứ haứng ngang, GV seừ ủoùc caực gụùi yự tửứ haứng ngang. Traỷ lụứi ủuựng 10 ủieồm
 + Troứ chụi keỏt thuực khi tỡm ủửụùc caực tửứ haứng doùc.
 + ẹoọi ủửụùc nhieàu ủieồm nhaỏt giaứnh chieỏn thaộng.
- 3 ủoọi cuứng suy nghú, ủoọi phaỏt cụứ nhanh nhaỏt giaứnh ủửụùc quyeàn traỷ lụứi.
2. Cuỷng coỏ –daởn doứ:
- GV toồng keỏt giụứ hoùc, tuyeõn dửụng caực HS ủaừ chuaồn bũ toỏt.
- HS traỷ lụứi. 
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc, daởn doứ HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau. 
==========================
Tiết 5; Đạo đức:
$8: Hợp tác với những người xung quanh
 I. Mục tiêu
Học xong bài này HS biết:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác 
 - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập và lao động, sinh hoạt hằng ngày.
 - đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Các hoạt động dạy- học Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK
a) Mục tiêu: HS biết nhận xét 1 số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
b) Cách tiến hành:
- Yêu cầu thảo luận theo cặp
- Gọi HS trình bày
- GVKL: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan, trong tình huống a là đúng
 ...  động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- yêu cầu HS đọc SGK mục 1 
? Những yếu tố nào để tồn tại , sinh trưởng và phát triển của động vật?
? chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu?
? nêu tác dụng của thức ăn?
GV nhận xét bổ xung như SGK
KL: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
? Hãy kể tên các loại thức ăn nuôi gà ? 
- GV ghi tên các thức ăn do HS nêu 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của từng loại thức ăn nuôi gà.
- Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK
? Thức ăn được chia làm mấy loại
? Hãy kể tên các loại thức ăn?
? Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn nuôi gà?
Yêu cầu hS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập sau:
- 2 HS nêu
- HS đọc SGK
- thức ăn 
- từ thức ăn phù hợp với từng loại thức ăn
trong thiên nhiên và trồng trọt..
- là nguồn cung cấp năng lượng để động vật phát triển 
- ngô, sắn, khoai....
- HS đọc SGK
- chia làm 5 loại
- HS kể như SGK
- HS thảo luận và ghi vào phiếu bài tập 
Phiếu học tập
Hãy điền thông tin thích hợp về thức ăn nuôi gà vào bảng sau
tác dụng
Sử dụng
Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm
Nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường
Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng
Nhóm thức ăn cung cấp chất vi ta min
Thức ăn tổng hợp
- GV phân công và quy định thời gian thảo luận là 15'
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV nhận xét bổ xung 
- Nhận xét giờ học
- đại diện nhóm lên trìmh bày.
===========================================================
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 12 năm 2010
Tiết 1; Tập làm văn:
$34: Trả bài văn tả người
 I. Mục tiêu
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn 
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay , đoạn văn hay của bạn
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS
- Nhận xét ý thức học bài của HS
B. Bài mới: 25'
 1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài 
 2. Nội dung
* Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề TLV 
Nhận xét chung
+ ưu điểm:
- Hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề
- Bố cục của bài văn 
- Diễn đạt câu, ý
- Dùng từ nổi bật lên hình dáng , HĐ tính tình của người được tả 
- Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả hình dáng tính tình HĐ của người được tả
- chính tả hình thức trình bày..
- GV nêu tên từng HS viết bài đúng yêu cầu...
+ Nhược điểm 
- Lỗi chính
- lỗi dùng từ, diễn đạt ý, đặt câu, cách trình bày...
- Viết bảng phị các lỗi phổ biến- yêu cầu HS thảo luận , phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- trả bài cho HS 
* Cho HS tự chữa bài của mình và trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của cô 
* Đọc những bài văn hay bài điểm cao cho HS nghe.
* HD viết lại một đoạn văn
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi :
+ đoạn văn có nhiều lỗi chính tả
+ Đoạn văn lủng củng diễn đạt chưa hay 
+ Mở bài kết bài còn đơn giản
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã viết lại
- Nhận xét
 3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS xem lại bài của mình.
- 2 HS trao đổi về của mình.
- 3 HS đọc lại bài của mình
==========================
Tiết2; Toỏn:
$85: Hình tam giác
I. Mục tiêu
 Giúp HS : * Nhận biết đặc điểm của hình tam giác.
Phân biệt ba dạng hình tam giác.
Nhận biết đáy và đường cao của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy – học
Các hình tam giác như SGK - Êke.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi HS bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài:- GV vẽ lên bảng 1 hình tam giác và hỏi : Đó là hình gì ?
- GV giới thiệu : Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu kỹ hơn về các đặc điểm của hình tam giác.
2.2.Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ :
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác.
+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC
- GV nêu : Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
2.3.Giới thiệu ba dạng hình tam giác.
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác.
+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.
A
C
B
K
G
E
 Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.
N
M
P
Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn
(tam giác vuông)
- GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là :
* Hình tam giác có 3 góc nhọn.
* Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.
* Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận dạng từng hình.
A
C
B
H
2.4.Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác. 
- GV giới thiệu: Trong hình tam giác ABC có :
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác, đoạn thẳng đi từ đỉnh và vuông góc với đáy tương ứng gọi là đường cao của hình tam giác, độ dài của đoạn thẳng này gọi là chiều cao của hình tam giác.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng Êke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
2.5 Thực hành
Bài 1:- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn : Dựa vào số ô vuông có trong mỗi hình, em hãy so sánh diện tích của các hình với nhau.
- GV hướng dẫn và cho điểm HS.
3.Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
+ Hình tam giác ABC có cạnh là :
cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
+ Hình tam giác ABC có ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
+ Hình tam giác ABC có ba góc là :
* Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)
* Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B)
* Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
- HS quan sát các hình tam giác và nêu :
+ Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn.
+ Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
+ Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn.
- HS nghe.
- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác.
- HS quan sát hình.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét :
* Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
* Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
* Hình tam giác MNP có đường cao MN tương tứng với đáy PQ.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó HS cả lớp theo dõi, bổ xung ý kiến.
a) Hình tam giác AED và hình tam giác EDH có diện tích bằng nhau vì mỗi hình có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông.
b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông. Hình tam giác EDC có 12 ô vuông và 8 nửa ô vuông tức là có 16 ô vuông. Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC
==========================
Tiết 3; Kể chuyện:
$17: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I. Mục tiêu
- Tìm và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về những người biết sống đẹp , biết mang lại hạnh phúc cho con người . yêu cầu truyện phải có cốt truyện , có nhân vật , có ý nghĩa.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể 
- lời kể chân thật sinh động, sáng tạo
- biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Dạy bài mới
 1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều người đã tận tâm tận lực, đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu,... mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người .Việc làm của họ được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Tiết kể chuyện hôm nay các em cùng kể lại những câu chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác
 2. Hướng dẫn kể chuyện 
 a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui hạnh phúc.
- Yêu cầu đọc gợi ý
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
b) kể trong nhóm
- Yêu cầu kể trong nhóm 4, cùng kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện 
 c) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Hs nhận xét bạn kể
- GV nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về kể lại cho gia đình nghe
- 2 HS kể
- HS nghe
- 3 HS đọc đề
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu cho các bạn nghe câu chuyện mình sẽ kể
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- 5 HS thi kể 
- Lớp nhận xét 
==========================
Tiết4; Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiêu: 
Giúp HS Nắm được những gì đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua
Nắm được phương hướng tuần tới
II. Hoạt động sinh hoạt:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm điểm tuần qua
V tuyên dương những mặt đã đạt được và phê bình những việc còn hạn chề
2. Phương hướng tuần tới:
Gv nêu công việc và phân công HS phụ trách 
3. Sinh hoạt văn nghệ 4. Củng cố dặn dò.
- Các tổ lần lượt báo cáo + Chuyên cần + Học tập + Đạo đức + Vệ sinh
HS nhận nhiệm vụ 
HS sinh hoạt văn nghệ
================================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17( Sua).doc