I. Mục tiêu:
- Giúp Hs ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK.
- Khối hình lập phương thể tích 1 dm3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (4) Yêu cầu Hs làm bài toán sau: Một thửa ruộng trồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Biết rằng trên thửa ruông đó, cứ 100m2 thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu kilôgam thóc trên thửa ruộng đó?
TUẦN 33 Thứ hai ngày ...... tháng 4 năm 2012 Tiết1; Tốn: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: - Giúp Hs ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có vẽ các hình trong bảng ôn tập như SGK. Khối hình lập phương thể tích 1 dm3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài toán sau: Một thửa ruộng trồng lúa hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng 2/5 chiều dài. Biết rằng trên thửa ruông đó, cứ 100m2 thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi người ta thu hoạch được tất cả bao nhiêu kilôgam thóc trên thửa ruộng đó? 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 23’ 02’ HĐ 1: Ôn tập và hệ thống các công thức tính diện tích thể tích một số hình. -GV treo bảng phụ có vẽ các hình theo như SGK. -Yêu cầu Hs làm việc nhóm đôi để trao đổi và ghi lại công thức vào nháp. Gọi đại diện vài nhóm ghi kết quả vào bảng. -Bằng hệ thống câu hỏi, GV dẫn dắt để Hs ôn tập và củng cố các công thức tính diện tích, thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. HĐ2: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến diện tích, thể tích của một số hình. Bài 1/168: -Yêu cầu Hs đọc đề và nêu tóm tắt. -Hướng dẫn Hs tính diện tích cần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/168: -Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. GV có thể mô tả bằng khối hình lập phương 1dm3 để Hs hình dung và hiểu rõ bài toán. Bài 3/168: -GV gọi Hs đọc đề. -GV dẫn dắt để Hs hiểu lượng nước trong bể khi đầy chính là thể tích của bể. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. Yêu cầu Hs nêu lại cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -Theo dõi. -Thảo luận nhóm đôi. Ghi kết quả vào bảng. -Theo dõi, trả lời. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. ========================== Tiết 3; Chào cờ: Nghe nhận xét tuần 32 =========================== Tiết 4; Tập đọc: Tiết 2; Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM MỤC TIÊU: Đọc lưu lốt tồn bài Đọc đúng các từ mới và từ khĩ trong bài Biết đọc bài với giọng thơng báo rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật , từng khoản mục. Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới, hiểu đúng nội dung từng điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để cĩ ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo ev65, chăm sĩc và giáo dục trẻ em. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài học. Thêm tranh ảnh phục vụ yêu cầu của bài (nếu cĩ). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện đọc 11’ – 12’ HĐ 1: GV đọc mẫu Điều 15, 16, 17: 2: Cho HS đọc tiếp nối Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhĩm Cho 1 ® 2 HS đọc cả bài + đọc chú giải + giải thích 1 HS đọc Điều 21 HS đọc tiếp nối HS đọc các từ ngữ khĩ Từng cặp HS đọc HS đọc cả bài + chú giải + giải thích 3 Tìm hiểu bài 10’ – 11’ Điều 15, 16, 17: Cho HS đọc to + đọc thầm + Những điều luật nào trong bài nĩi lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật nĩi trên. Điều 21: Cho HS đọc to + đọc thầm + Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật? + Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Cịn những bổn phận gì cần cố gắng để thực hiện? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 4 Luyên đọc lại 5’ – 6’ Cho HS đọc 4 điều luật Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc nhanh, hay 4 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn do 3’ Nhận xét TIẾT học HS lắng nghe ========================== Tiết 5; Lịch sử: ƠN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh nêu: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến năm 1954: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp; + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng 8/1945 thành cơng; + Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc khánh chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. - Giáo dục HS yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1858 đến năm 1945. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. - 3 học sinh lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - GV nhận xét và cho điểm HS. + Để xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, cán bộ cơng nhân hai nước Việt Nam, Liên Xơ đã lao động như thế nào? + Nêu vai trị của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với cơng cuộc xây dựng đất nước? + Em biết thêm nhà máy thuỷ điện nào đã và đang được xây dựng ở nước ta? (Thác Bà, Trị An, Y-a-li, Sơn La ) 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài Trong giờ học này, chúng ta cùng tổng kết lại những nội dung quan trọng của lịch sử nước ta từ năm 1858 đến năm 1954. 2.2.Hoạt động 1: Thống kê sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1954. - GV treo bảng thống kê đã hồn chỉnh nhưng bịt kín các nội dung. *Lưu ý: Trong bài 11, HS đã lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1954. - HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu của tiết trước. - GV chọn 1 bạn học sinh giỏi điều kiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng theo dõi bảng thống kê, sau đĩ hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê. Ví dụ: - HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng (hoặc học sinh giỏi). HS nêu câu hỏi nêu câu hỏi. HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến. + Từ 1858 đến 1954, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn? + Từ 1858 đến 1954, lịch sử nước ta chia làm 2 giai đoạn. Thời gian của mỗi giai đoạn? + Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ (1858-1945) + Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Mỗi giai đoạn cĩ sự kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện đĩ diễn ra vào thời gian nào? + HS điều khiển kết luận đúng/sai, nếu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc lại, nếu sai yêu cầu các bạn khác nêu lại. - GV theo dõi và làm trọng tài khi giáo viên cần thiết. HS nhờ giáo viên làm trọng tài khi khơng giải quyết được vấn đề. - GV tổ chức cho học sinh chọn 5 sự kiện cĩ ý nghĩa lớn trong lịch sử của dân tộc từ năm 1858 đến 1954. - HS cả lớp nêu ý kiến, trao đổi và thống nhất các sự kiện: 1. Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp. 2. Ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 3. Ngày 19-8-1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng. 4. Ngày 2-9-1945, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hồ. 5. Ngày 7-5-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng. 2.3. Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử. - GV yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu tên trận đánh lớn ở lịch sử từ năm 1858-1954 kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu ở giai đoạn này. (GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng thành hai phần Trận đánh lớn/ Nhân vật lịch sử tiêu biểu). - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS chỉ cần nêu tên một trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. + Các trận đánh lớn: Khởi nghĩa Bình Tây Đại Nguyên Sối-Trương Định; Chiến dịch Việt Bắc; Chiến dịch Biên Giới; Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng, + Các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Bình Tây Đại Nguyên Sối-Trương Định - GV tổ chức cho HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên. - HS xung phong lên kể trước lớp, sau đĩ học sinh cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay. 3. Tổng kết - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học trong SGK. - GV kết luận: Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 - 1954 là lịch sử chống Pháp, chống Mĩ để giành độc lập tự do, nhân dân Việt Nam đã khơng ngừng phấn đấu, sẵn sàng chấp nhận hi sinh, gian khổ để đạt được mục đích cao cả. Từ khi cĩ Đảng, Bác Hồ lãnh đạo, dân tộc Việt Nam đã đi từ thắng lợi nay đến thắng lợi khác. BẢNG TỔNG KẾT Giai đoạn lịch sử Thời gian xẩy ra Sự kiện tiêu biểu Hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ (1858-1945) 1859-1864 5-7-1885 1904-1907 5-6-1911 3-2-1930 Khởi nghĩa Bình Tây Đại Nguyên Sối-Trương Định. Cuộc phản cơng của kinh thành Huế, bùng nổ phong trào Cần Vương. Phong trào Đơng Du do Phan Bội Châu tổ chức. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. 1930-1931 mùa thu 1945 2-9-1945 Phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước tiêu biểu là cuộc tổng khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngơn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Cuối 1945-1946 19-12-1946 thu-đơng1947 thu-đơng1950 7-5-1954 Tồn đảng, tồn dân diệt “giặc đĩi, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. Tồn quốc đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Biên Giới. Chiến dịch Điện Biên Phủ tồn thắng. ========================= Tiết 6; Đạo đức: ======================================================== Thứ ba ngày ........ tháng .... năm 2012 Tiết 2; Tốn: T,162: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp Hs rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung bà ... Nhận xét + cho điểm HS làm BT 2 + 4 TIẾT trước 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’- 31’ HĐ 1: Cho HS làm BT1: 8’ Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc GV dán tờ giấy (hoặc bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép lên Cho HS làm bài. GV dán tờ phiếu ghi đoạn văn lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: 6’ (Cách tiến hành tương tự BT1) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: 15’ Cho HS đọc yêu cầu BT3 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài. Phát bút dạ + phiếu cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + khen những HS viết hay, đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe 1 HS đọc nội dung ghi trên bảng HS làm bài Lớp nhận xét Lắng nghe 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép để sử dụng đúng khi viết bài HS lắng nghe HS thực hiện ========================== Tiết3; Khoa học: t¸c ®éng cđa con ngêi ®Õn m«i trêng ®Êt I. Mơc tiªu HS nªu ®ỵc nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn viƯc ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hĐp vµ tho¸i ho¸ - Ph©n tÝch nh÷ng nguyªn nh©n dÉn ®Õn m«i trêng ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hĐp vµ tho¸i ho¸ II. §å dïng d¹y häc - GV vµ HS su tÇm tranh ¶nh bµi b¸o nãi vỊ t¸c ®éng cđa con ngêi ®Õn m«i trêng ®Êt vµ hËu qu¶ cđa nã III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc A. KiĨm tra bµi cị: 5' ? Nh÷ng nguiyªn nh©n nµo dÉn ®Õn viƯc rõng bÞ tµn ph¸? ? ViƯc ph¸ rõng dÉn ®Õn nh÷ng hËu qu¶ nµo? - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm B. bµi míi: 30' 1. Giíi thiƯu bµi: ghi b¶ng 2. Néi dung bµi * Ho¹t ®éng 1: Nguyªn nh©n dÉn ®Õn viƯc ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hĐp - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh minh ho¹ trang 136 trong SGK - Gäi HS tr¶ lêi ? ë ®Þa ph¬ng em , nhu cÇu vỊ sư dơng ®Êt thay ®ỉi nh thÕ nµo? ? Theo em nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn sù thay ®ỉi ®ã? KL: Cã rÊt nhiỊu nguyªn nh©n dÉn ®Õnm ®Êt trång ngµy cµng bÞ thu hĐp . Nhng nguyªn nh©n chÝnh vÉn lµ do d©n sè gia t¨ng , con ngêi cÇn nhiỊu diƯn tÝch ®Ĩ ë , ngoµi ra ngµy nay víi sù tiÕn bé cđa khoa häc kÜ thuËt ®êi sèng con ngêi ®ỵc n©ng cao cịng cÇn diƯn tÝch ®Êt vµo nh÷ng viƯc kh¸c nh thµnh lËp c¸c khu c«ng nghiƯp, khu vui ch¬i,.. * Ho¹t ®éng 2: Nguyªn nh©n dÉn ®Õn m«i rêng ®Êt ngµy cµng bÞ suy tho¸i - Yªu cÇu HS quan s¸t h×nh minh ho¹ 3, 4 trang 137 SGK ? Nªu t¸c h¹i cđa viƯc sư dơng ph©n bãn ho¸ häc thuèc trõ s©u .... ®èi víi m«i trêng ®Êt . ? Nªu t¸c h¹i cđa r¸c th¶i ®èi víi m«i trêng ®Êt ? ? Em cßn biÕt nh÷ng nguyªn nh©n nµo lµm cho m«i trêng bÞ suy tho¸i ? - Yªu cÇu ®äc mơc b¹n cÇn biÕt * Ho¹t ®éng 3: Chia sỴ th«ng tin - GV tiÕn hµnh cho HS th¶o luËn xem tranh ¶nh, bµi b¸o ®· su tÇm ®ỵc -* Ho¹t ®éng kÕt thĩc - NhËn xÐt tiÕt häc - DỈn HS chuÈn bÞ bµi sau - 2 HS tr¶ lêi - HS quan s¸t vµ nªu + h×nh 1 vµ 2: lµ trªn cïng mét ®Þa ®iĨm . Tríc kia con ngêi sư dơng ®Êt ®Ĩ trång trät. Xung quanh cã rÊt nhiỊu c©y cèi . hiƯn nay , diƯn tÝch ®Êt trång trät hai bªn s«ng ngµy ®· ®ỵc sư dơng lµm ®Êt ë , khu c«ng nghiƯp , chỵ... + Nguyªn nh©n dÉn ®Õn thay ®ỉi nhu cÇu sư dơng ®ã lµ d©n sè ngµy cµng gia t¨ng , ®« thÞ ho¸ ngµy cµng më réng nªn nhu cÇu vỊ nhµ ë t¨ng lªn , do vËy diƯn tÝch ®Êt trång bÞ thu hĐp - Nhu cÇu vỊ sư dơng ®Êt do : + Thªm nhiỊu hé d©n míi + XD c¸c nhµ m¸y, khu c«ng nghiƯp, khu chÕ xuÊt + XD c¸c khu vui ch¬i gi¶i trÝ + Më réng ®êng - Nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù thay ®ỉi ®ã lµ do d©n c t¨ng, nhu cÇu vỊ ®« thÞ ho¸ t¨ng .. - HS quan s¸t vµ th¶o luËn - ViƯc sư dơng ph©n bãn ho¸ häc , thuèc trõ s©u lµm cho m«i trêng ®Êt bÞ suy tho¸i , ®Êt trång bÞ « nhiƠm vµ kh«ng cßn t¬i xèp mµu mì nh sư dơng ph©n b¾c, ph©n xanh - R¸c th¶i lµm cho m«i trêng ®Êt bÞ « nhiƠm, bÞ suy tho¸i - ChÊt th¶i CN cđa nhµ m¸y , xÝ nghiƯp lµm suy tho¸i - R¸c th¶i cđa nhµ m¸y ... - HS ®äc CN - HS xem tranh ============================ Tiết 4; Kỹ thuật: l¾p ghÐp m« h×nh tù chän I. Mơc tiªu HS cÇn ph¶i: - L¾p ®ỵc m« h×nh ®· chän - Tù hµo vỊ m« h×nh m×nh ®· l¾p ®ỵc II. §å dïng d¹y häc - L¾p s¾n 1-2 m« h×nh ®· gỵi ý trong SGK nh m¸y bõa hoỈc b¨ng chuyỊn - Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc TiÕt 1 * Ho¹t ®éng 1: HS chän m« h×nh l¾p ghÐp - CN HS tù chän 1 m« h×nh l¾p ghÐp theo gỵi ý trong SGK - Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nghiªn cøu kÜ m« h×nh vµ h×nh vÏ trong SGK TiÕt 2+ 3 * Ho¹t ®éng 2: HS thùc hµnh l¾p m« h×nh ®· chän a) Chän chi tiÕt b) L¾p tõng bé phËn c) L¾p r¸p m« h×nh hoµn chØnh * Ho¹t ®éng 3: §¸nh gi¸ s¶n phÈm - HS trng bµy s¶n phÈm theo nhãm - GV nªu tiªu chuÈn ®¸nh gi¸. theo mơc II SGK - Gäi 3 HS lªn ®¸nh gi¸ - GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸. - Nh¾c HS th¸o c¸c bé phËn * Ho¹t ®éng 3: cđng cè dỈn dß: 3' - NhËn xÐt giê häc ============================== Tiết 5: BDHSYK ======================================================= Thứ sáu ngày ........... tháng ........ năm 2012 Tiết 1; Tốn: T,165: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp Hs ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải bài toán có dạng đặc biệt. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài toán sau: Một ô tô đi trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 45km, giờ thứ ba đi được quãng đường bằng nửa quãng đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu kilômét? - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) T.gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 08’ 08 08 08’ 03’ HĐ 1: Củng cố kĩ năng giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Bài 1/171 -Gọi Hs đọc đề , GV vẽ hình lên bảng. -Hướng dẫn, gợi ý Hs vẽ sơ đồ, nêu dạng toán. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Củng cố kĩ năng giải bài toán “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” Bài 2/171 -Gọi Hs đọc đề, vẽ sơ đồ. -Gợi ý : Trước hết phải tìm số Hs nam, số Hs nữ dựa vào dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ3: Củng cố kĩ năng giải toán về quan hệ tỉ lệ Bài 3/171 -Gọi Hs đọc đề, nêu dạng toán. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu các cách giải khác nhau. HĐ4 Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ và giải toán về tỉ số phần trăm. Bài 4/171 -Gợi ý để Hs đọc số liệu trên biểu đồ và nhận xét các bước làm bài: +Tìm số phần trăm Hs khá. +Tìm số Hs mỗi loại. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu các cách giải khách nhau. HĐ 5 Củng cố, dặn dò. Yêu cầu Hs nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó. -Đọc đề, theo dõi -Theo dõi, vẽ sơ đồ. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề, vẽ sơ đồ. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề, nêu dạng toán. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. ========================== Tiết2; Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nĩi: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sĩc và giáo dục trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. Hiểu câu chuyện; trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết đề bài Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cơ giáo, người lớn chăm sĩc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng Sách, báo, tạp chí cĩ đăng truyện liên quan đến đề bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể câu chuyện Nhà vơ địch và nêu ý nghĩa câu chuyện 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Tìm hiểu yêu cầu của đề bài 7’ GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng GV chốt lại: Nếu em nào kể chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sĩc giáo dục trẻ em thì khơng kể chuyện về trẻ em thực hiện bổn phận của mình và ngược lại Cho HS đọc gợi ý trong SGK GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe HS lắng nghe HS đọc gợi ý trong SGK HS nĩi tên câu chuyện sẽ kể 3 HS kể chuyện 22’ – 23’ Cho HS đọc lại gợi ý 3 + 4 Cho HS kể trong nhĩm + trao đổi ý nghĩa câu chuyện Cho HS thi kể GV nhận xét + khen những HS cĩ câu chuyện hay, kể hay, nêu ý nghĩa đúng HS đọc lại gợi ý HS gạch nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể Từng căp HS kể chuyện theo yêu cầu của GV HS thi kể theo nhĩm + trình bày ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét 4 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe; chuẩn bị bài cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện ========================== Tiết 3; Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT MỤC TIÊU: HS viết được một bài văn tả người hồn chỉnh, cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý: thể hiện được những quan sát riêng: dùng từ, đặt câu đúng, câu văn cĩ hình ảnh, cảm xúc. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã chuẩn bị trước) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Hướng dẫn 5’ Cho HS đọc đề bài trong SGK GV lưu ý HS 1 HS đọc 3 đề trong SGK HS lắng nghe 3 HS làm bài 30’ Cho HS làm bài GV thu bài khi hết giờ HS viết bài HS nộp bài 4 Củng cố, dặn dị 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về chuẩn bị bài cho TIẾT sau HS lắng nghe HS thực hiện ========================== Tiết5; Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: Giúp HS Nắm được những gì đẵ đạt được và chưa đạt được trong tuần qua Nắm được phương hướng tuần tới II. Hoạt động sinh hoạt: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm điểm tuần qua GV tuyên dương những mặt đã đạt được và phê bình những việc cịn hạn chề 2. Phương hướng tuần tới: Gv nêu cơng việc và phân cơng HS phụ trách 3. Sinh hoạt văn nghệ 4. Củng cố dặn dị. - Các tổ lần lượt báo cáo + Chuyên cần + Học tập + Đạo đức + Vệ sinh HS nhận nhiệm vụ HS sinh hoạt văn nghệ ================================================================
Tài liệu đính kèm: