Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 27

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 27

MỤC TIÊU:

- Cuỷng coỏ caựch tớnh vaọn toỏc.

- Thửùc haứnh tớnh vaọn toỏc theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau.

- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.

II. ĐỒ DÙNG: Baỷng phuù, SGK .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Trường Tiểu học Trung Trạch - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Từ 5/3 đến 9/3/201
Thứ
Tiết
Môn dạy
Bài dạy
Thứ hai
1
2
3
Chào cờ
Toán 
Tập đọc
Luyện tập
Tranh làng Hồ 
Thứ ba
1
2
3
Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Mở rộng vốn từ: Truyền thống 
Quãng đường
Cửa sông
Thứ tư
1
2
4
Tập làm văn
Tập đọc
Toán 
Ôn tập về tả cây cối
Đất nước
Luyện tập
Thứ năm
1
2
4
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Thời gian
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Hiệp định Pa-ri
Thứ sáu
1
2
3
Tập làm văn
Toán
Kể chuyện
Tả cây cối (Bài viết) 
Luyện tập 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ghi chú: - Thứ tư tổ chức ngoại khóa ngày 8 -3.
Soạn : 3/3/2012 
Giảng: Thứ hai, 5/3/2012
Toán: Tiết 131 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Cuỷng coỏ caựch tớnh vaọn toỏc. 
- Thửùc haứnh tớnh vaọn toỏc theo caực ủụn vũ ủo khaực nhau.
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng: Baỷng phuù, SGK .. 
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 1H lên bảng chữa BT4 vở bài tập trang 61.
2. Baứi mụựi: 
Baứi 1/139:
Cách 1: Vận tốc chạy của đà điểu là.
 5250 : 5 = 1050 (m/ phút)
 Cách 2: Đổi: 5 phút = 300 giây
 Vận tốc chạy của đà điểu là.
 5250 : 300 = 17,5 (m/ giây)
 Baứi 2:
Với S = 130 km; t = 4 giờ thì V = 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ
Baứi 3:
Quãng đường đi bằng ô tô là.
25 - 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ô tô là.
1 nửa giờ hay 0,5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là.
20 : 0,5 = 40 (km/ giờ)
Baứi 4:
Thời gian đi của ca nô là.
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút.
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là.
30 : 1,25 = 24 (km/ giờ)
* H có thể đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
Vận tốc của ca nô là.
30 : 75 = 0,4 (km/ phút)
0,4 km/ phút = 24 km/ giờ (Vì 60 phút = 1 giờ)
3: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Tập đọc: 
Tranh làng hồ
I. Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi , rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
2. Từ ngữ : Tranh tố nữ, thuần phác, khoáy âm dương.
3. Nội dung: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét cổ truyền của văn hoá dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ: đọc bài Hội “ Nghĩa thầy trò” trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: T đọc mẫu - Giới thiệu cách đọc..
- H xem tranh làng Hồ trong SGK. Xem những tranh dân gian GV và H sưu tầm 
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2-3 lượt). (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn). Trong quá trình HS đọc bài, GV uốn nắn, hướng dẫn, HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả.
- Từng cặp HS đọc bài. Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh.
b) Tìm hiểu bài
*Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
- Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
* GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi....
c). Đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng.
3. Củng cố, dặn dò 
Soạn : 4/2/2012 
Giảng: Thứ ba, 6/3/2012
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục tiêu 
Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn
II. Đồ dùng dạy – học: Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam.
II. Các hoạt động dạy – học
A. kiểm tra bài cũ
HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế (BT3, tiết LTVC trớc)
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Thuyết trình
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1- HS đọc yêu cầu của bài tập(đọc cả mẫu).
- GV chia lớp thành các nhóm, các nhóm thi làm bài.
- Các nhóm HS trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm đợc.
- HS làm bài vào vở.
Bài tập 2-Một HS đọc yêu cầu của bài tập, giải thích bằng cách phân tích mẫu
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập.
- HS làm bài theo nhóm – các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi, phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu, điền chữ đó vào ô trống. 
- HS tiếp nối nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ, ca dao, câu thơ sau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu mỗi HS về nhà học thuộc ít nhất là 10 câu tục ngữ, ca dao trongbài tập 1 và 2.
Toán: Tiết 132 Quảng đường 
I. Mục tiêu:
 	- Hoùc sinh bieỏt tớnh quaừng ủửụứng.
 	- Thửùc haứnh caựch tớnh quaừng ủửụứng.
 	- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng: Vụỷ baứi taọp.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 2 em lên bảng làm bài S = 14,7 km; t = 3 giờ 30 phút; V = ?
T nhận xét, chi điểm cho H. 
2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Hỡnh thaứnh caựch tớnh quaừng ủửụứng.
Baứi toaựn 1: Moọt oõ toõ ủi trong 4 giụứ vụựi vaọn toỏc 42, 5 km/ giụứ . Tớnh quaừng ủửụứng ủi ủửụùc cuỷa oõ toõ 
T:Em hiểu câu vận tốc ô tô 42,5 km/ giờ như thế nào?
H:Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km
 T: Ô tô đi trong thời gian bao lâu? 4 giờ
 T: Muốn tính quãng đường ô tô đi được em làm thế nào?
H:Lấy vận tốc nhân với thời gian.
T: 42,5 km/ giờ là gì của chuyển động của ô tô.
 H: Là vận tốc/ là quãng đường ô tô đi được trong 1 giờ.
T: 4 giờ là gì của chuyển động của ô tô?
H: Là thời gian ô tô đã đi.
T:Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
H:Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. S = V x t
Vì V = S : t => S = V x t
Quãng đường ô tô đi được là: 42,5 ´ 4 = 170 ( km).
Baứi toaựn 2: 
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là.:12 x 2,5 = 30 (km)
Cách 2: Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số.
2 giờ 30 phút = giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:12 x = 30 (km)
+ Neỏu ủụn vũ ủo vaọn toỏc laứ km/giụứ , thụứi gian tớnh theo ủụn vũ ủo laứ giụứ thỡ quaừng ủửụứng tớnh theo ủụn vũ ủo laứ km
 Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
Baứi 1:Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà. Làm bài. Chữa bài
Baứi 2:Hoùc sinh suy nghú caự nhaõn tỡm caựch giaỷi. Chữa bài
Baứi 3:Yeõu caàu 1 hoùc sinh ủoùc ủeà. Thảo luận N2-Nêu kết quả
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ. Nhaộc laùi coõng thửực quy taộc tỡm quaừng ủửụứng.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.- Chuaồn bũ: Luyeọn taọp
Chính tả: 
Cửa sông
I. Mục tiêu 
1. Nhớ – viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài Cửa sông
2. Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa đúng các tên người, địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc.
II. Đồ dùng dạy – học
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra 
-HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài và viết 2 tên người, tên địa lý nước ngoài (có thể viết tên riêng trong bài tập ở tiết chính tả trước): Ơ-gen Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri, Chi-ca-gô.
b. dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
 GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Một HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối trong SGK để ghi nhớ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày các khổ thơ 6 chữ, những chữ dễ viết sai chính tả (nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,..)
- HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
- BT2
- HS đọc yêu cầu của BT2, gạch dưới trong VBT các tên riêng tìm được; giải thích cách viết tên riêng đó. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Soạn : 5/3/2012 
Giảng: Thứ tư, 7/3/2012
Tập làm văn: 
ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu 
1. Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
2. Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy -học
A. kiểm tra 
HS đọc lại đoạn văn đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước.
b. dạy Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung Bt1 (lệnh, bài Cây chuối mẹ, các câu hỏi). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, trả lời lần lượt các câu hỏi. 
- HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát làm bài.
- GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) như thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. (VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân trường./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./).
- Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT.
- Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
Tập đọc 
đất nước
I. Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
2. Từ ngừ : Hơi may , chưa bao giờ khuất.
3. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
4. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra 
HS đọc lại bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc: T đọc bài thơ. HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- ... i, khoẻ khoắn, tràn đầy tự hào; khổ 5 -giọng chậm rãi, trầm lắng, chứa chan tình cảm, sự thành kính.
b) Tìm hiểu bài-1 HS đọc 2 khổ thơ đầu. GV nêu câu hỏi :
- “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó.
- Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
- HS nêu ND chính bài thơ
c). Đọc diễn cảm-Một tốp HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm từng khổ thơ dưới sự hướng dẫn của GV.- GV chọn hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ.
- HS đọc nhẩm thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị bài mới 
Toán: Tiết 133 luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh quaừng ủửụứng vaứ vaọn toỏc.
- Reứn kyừ naờng tớnh toaựn caồn thaọn.
 - Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, khoa hoùc, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học : Baỷng phuù, SGK. Vụỷ baứi taọp.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Muốn tính quãng đường ta làm thế nào?
Gọi 1H lên chữa BT2 vở bài tập
2. Baứi mụựi: 
Baứi 1: Gọi 1H đọc yêu cầu của BT1
- Hướng dẫn H đổi vận tốc ở trường hợp thứ hai từ đơn vị mét/ phút thành đơn vị km/ phút.
v
32,5km/ giờ
210m/ phút
36km/ giờ
t
4 giờ
7 phút
40 phút
s
130 km
1,47 km
24 km
* Cột 2: 210 x 7 = 1470 m
 Đổi 1470 m = 1,47 km
* Cột 3: 0,6 x 40 = 24 km hoặc 36 x = 24 km
Baứi 2:
7h30' 12h15'
 A B
 -> V = 46 km/ giờ ? km
Thời gian ô tô đi từ A đến B là.
12 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường từ A đến B dài là.
46 x 4,75 = 218
Baứi 3: T hướng dẫn H đổi 4 giờ 45 phút là.
45 : 60 = 0,75 giờ
4 giờ + 0,75 giờ = 4,75 giờ
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong mật bay trong 15 phút là.8 x 0,25 = 2 (km)
3. Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Chuaồn bũ: “Thụứi gian”.
Soạn : 6/3/2012 
Giảng: Thứ năm, 8/3/2012
Toán: Tiết 134 thời gian
I. Mục tiêu:
- Hỡnh thaứnh caựch tớnh thụứi gian cuỷa moọt chuyeồn ủoọng.
 - Thửùc haứnh caựch tớnh thoứi gian cuỷa moọt chuyeồn ủoọng.
- Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học: Baứi soaùn cuỷa hoùc sinh. Vụỷ baứi taọp.
IIIii. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Em hãy nêu cách tính vận tốc quãng đường của một chuyển động.
 2. Baứi mụựi: 
Hoaùt ủoọng 1: Hỡnh thaứnh caựch tớnh thụứi gian.
Baứi toaựn 1 : Moọt oõtoõ ủi quaừng ủửụứng daứi 170 km vụựi vaọn toỏc 42,5 km/ giụứ. Tỡm thụứi gian oõtoõ ủi quaừng ủửụứng ủoự ?
- ẹaùi dieọn trỡnh baứy 
	170 km
	A đ 1 1 1 1
 42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km Thụứi gian ủi :170 : 42, 5 = 4 ( giụứ)
- Biết quãng đường là S, vận tốc là V, thời gian là t. Hãy viết công thức tính thời gian: t = S : V
Vì V = S : t => t = S : V
Baứi toaựn 2 : Moọt ca noõ ủi vụựi vaọn toỏc 36 km/ giụứ treõn quaừng ủửụứng soõng daứi 42 km. Tớnh thụứi gian ủi cuỷa ca noõ treõn quaừng ủửụứng ủoự 
Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = (giờ)
 giờ = 1giờ = 1 giờ 10 phút
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh.
Baứi 1: H: thảo luận N2 nêu kết quả - Nhận xét
s (km)
35
10,35
108,5
81
v(km/ giờ)
14
4,6
62
36
t (giờ)
2,5
2,25
1,75
225
Baứi 2 : H làm vở -Chữa bài
a, Thời gian người đó đi là.23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ); 1,75 giờ = 1 giờ 45 phút
b, Thời gian chạy của người đó là.2,5 : 10 = 0,25 (giờ) ; 0,25 giờ = 15 phút
Baứi 3 : H khá giỏi làm bài nêu két quả
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Luyện từ và câu: 
Liên kết các câu trong bài 
Bằng từ ngữ nối
I. Mục tiêu 
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
2. Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
II. Đồ dùng dạy- học
III. Các hoạt động dạy - học
A. kiểm tra - HS làm bài tập 2 trong tiết LTVC (MRVT Truyền thống) và đọc thuôc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét 
Bài tập 1- HS đọc yêu cầu của BT1, trao đổi cùng bạn GV nhắc các em đánh số thứ tự 2 câu văn.
- HS chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. GV nhận xét.
Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. HS phát biểu.
Hoạt động 3. Phần ghi nhớ 
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trong SGK.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK)
3. Phần Luyện tập 
Bài tập 1- Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1 (HS 1 đọc phần lệnh và 3 đoạn đầu của bài Qua những mùa hoa. HS 2 đọc 4 đoạn cuối.). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn ; trao đổi cùng bạn – gạch dưới những QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu, đoạn. 
- HS trình bày. Cả lớp và GV phân tích, bổ sung,chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2- Một HS đọc nội dung BT2.- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai.- HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. 
Lịch sử: 
lễ kí hiệp định pari
I. Mục tiêu: Hoùc sinh bieỏt
- Sau nhửừng thaỏt baùi naởng neà ụỷ hai mieàn Nam, Baộc, ngaứy 27/ 1/ 1973, Mú buoọc phaỷi kớ hieọp ủũnh Pa-ri.
- Nhửừng ủieàu khoaỷn quan troùng nhaỏt cuỷa Hieọp ủũnh.
- Hoùc sinh keồ laùi ủửụùc dieón bieỏn leó kớ keỏt Hieọp ủũnh Pa-ri.
- Giaựo duùc hoùc sinh tinh thaàn baỏt khuaỏt, choỏng giaởc ngoaùi xaõm cuỷa daõn toọc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh aỷnh, tửù lieọu, baỷn ủoà nửụực Phaựp hay theỏ giụựi.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Baứi cuừ: Tại sai Mĩ ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội?
Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội?
 2. Baứi mụựi: 
	Hoaùt ủoọng 1: H - Đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.
T: - Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pari? Khung cảnh lễ kĩ hiệp định Pa-ri?
- Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu?
- Vì sao từ thế lật lọng không muốn kí hiệp định Pa-ri nay Mĩ lại buộc phải kí hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam?
- Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri?
- Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 giống gì với hoàn cảnh của Pháp năm 1954?
- Thảo luận nhóm 4.
- Đọc SGK thảo luận để giải quyết các vấn đề sau.
- Hiệp định Pa-ri quy định:
+ Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam.
+ Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
+ Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở Việt Nam.
- Hệ thống lại hoạt động 1 chuyển tiếp hoạt động 2.
	Hoaùt ủoọng 2: Nội dung cơ bản và y nghĩa của hiệp định Pa-ri 
- Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri?
- Nội dung hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
- Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình cả lớp cùng nghe. Đại diện nhóm khác bổ sung thêm.
	Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
Chuaồn bũ: “Tieỏn vaứo Dinh ẹoọc Laọp”.
Soạn : 7/3/2012 
Giảng: Thứ sáu, 9/3/2012
Tập làm văn:
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu 
- Thực hành viết bài văn tả cây cối.
-Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài , có đủ 3 phần : mở bài, thân bài . kết bài. 
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miểu tả cây . Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài. 
- Hai HS tiếp nối nhau đọc Đề bài và Gợi ý của tiết Viết bài văn tả cây cối: HS 1 đọc 5 đề bài, HS 2 đọc gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
-GV nhắc HS: Em đã quan sát, viết đoạn văn tả bộ phận của cây. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
? Em đã chọn đề, quan sát cây, trái theo đề đã chọn như thế nào?
3. HS làm bài. 
4. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ (có yêu cầu thuộc lòng ) trong SGK Tiếng Việt 5, tập hai (từ tuần 19-27), để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. 
Toán: Tiết 135 luyện tập 
I. Mục tiêu:
 	- Cuỷng coỏ kyừ naờng tớnh thụứi gian cuỷa toaựn chuyeồn ủoọng.
 	- Cuỷng coỏ moỏi quan heọ giửừa thụứi gian, vaọn toỏc, quaừng ủửụứng.
 	- Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc.
II. Đồ dùng : 2 baỷng baứi taọp 1. Vụỷ baứi taọp.
III. các hoạt động dạy học:
1. Baứi cuừ: Gọi 2H nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
V = S : t; S = V x t; t = S : V
2. Baứi mới: 
 Hoaùt ủoọng 1: Thửùc haứnh.
Baứi 1: Gọi 1H đọc yêu cầu nội dung BT1
Baứi 2:
Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi caựch giaỷi.
1,08 m = 108 cm
Thời gian để ốc sên bò hết quãng đường đó là.
108 : 12 = 9 (phút)
Baứi 3:
Thời gian để đại bàng bay hết quãng đường đó là.
72 : 96 = (giờ)
 giờ = 45 phút
Baứi 4: Yêu cầu 1H đọc nội dung của BT
420 m/ phút = 0,42 km/phút
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường đó là.
10,5 : 0,24 = 25 (phút)
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ: Luyeọn taọp chung.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã được chứng kiến 
hoặc tham gia
I. Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nói: Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy, cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện,
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể KC, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC.
III. Các hoạt động dạy – học
A. kiểm tra bài cũ
HS kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. 
- Một HS đọc 2 đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề- gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc thành 2 tiếng gợi ý cho 2 đề. Cả lớp theo dõi trong SGK.
Hoạt động 3. Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm: 
Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trước lớp: 
Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân; xem trước yêu cầu và tranh mihh hoạ tiết KC tuần 29 – Lớp trưởng lớp tôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27-L5 SANG.doc