Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 34 năm 2012

Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 34 năm 2012

I/ MỤC TIÊU:

 - HS biết giải toán về chuyển động đều.

II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Bảng nhóm.

III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 5 - Tuần 34 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: 5/5	Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Ngày giảng: 7/5
Ti ết 1. Chào cờ 
Tiết 2:Toán: Đ166. Luyện tập (tr171)
I/ Mục tiêu:
 - HS biết giải toán về chuyển động đều.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
 - Bảng nhóm.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY. 
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5’
1'
15
15
4'
A/ Mở đầu: 1/ ễn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
B/ Hướng dẫn HS làm BT:
1/ Khỏm phỏ: Luyện tập giải toán về chuyển động đều.
2/ Kết nối
Bài tập 1 (171): 1 HS đọc bài toán.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- HD phân tích bài toán tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra.
- HD nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2 (171): 1 HS đọc bài toán.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Hướng dẫn phân tích bài toán, tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở, bảng nhóm; trình bày. 
- HD nhận xét, đánh giá.
C/ Kết luận: 
- Chốt lại kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn bài, làm BT3.
- 2-3HS nêu các quy tắc và công thức:
- Đọc bài toán.
+ Bài toán về chuyển động đều.
- Phân tích bài toán.
- Làm BT.
Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ
- Đọc bài toán.
+BT về chuyển động đều.
- Phân tích bài toán.
- Làm bài cá nhân vào vở, bảng nhóm.
 Đáp số: 1,5 giờ
Tiết 3: Tập đọc: Đ67.Lớp học trên đường
I/ Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li, khao khát và sự hiếu học của Rê-mi (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; CH4- HS khá giỏi).
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY. 
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
3’
2
12'
10
10'
3’
A/ Mở đầu: 1/ ễn định t/c
2/Kiểm tra bài cũ: 
- GV kết hợp k/t khi học
B/ Hoạt động dạy học:
1/ Khỏm phỏ: GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Lớp học trên đường.
2/ Kết nối: a) Luyện đọc:
- HD chia đọan, y/c HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc và giúp HS hiểu nghĩa từ khó: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng
- Cho HS đọc theo cặp.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
- Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
- Qua câu chuyện này em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
- ý nghĩa của câu chuyện là gì?
3/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn “cụ Vi-ta-li hỏi tôiđứa trẻ có tâm hồn.”
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 
C/ Kết luận:
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.
- 1HS đọc toàn bài. 
- Chia đoạn và tiếp nối đọc đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc được.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến vẫy cái đuôi.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện đọc theo cặp.
- 1-2HS đọc toàn bài.
- Đọc lướt, trao đổi theo cặp, phát biểu.
+Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
+Lớp học rất đặc biệt : học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi, sách là những
+Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên
+Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miễng gỗ dẹp, 
+Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành
- Nêu và ghi ý nghĩa bài.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Chính tả: (nhớ – viết) 
Đ34. Sang năm con lên bảy
I/ Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng.
 - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các 
tên riêng đó; viết được tên 1cơ quan, xí nghiệp, công tiở địa phương.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) 
 trong bài tập 1.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY :
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
4’
1'
18
12'
3’
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c
2/ Kiểm tra bài cũ: Đọc cho HS viết tên các cơ quan, tổ chức ở bài tập 2.
B/ Hoạt động dạy học: 
1/ Khỏm phỏ: Nêu mục tiêu tiết học 
* Hướng dẫn HS nhớ – viết :
- Nêu y/c của bài, mời 1HS đọc khổ thơ 2, 3.
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ.
- Cho HS thầm lại bài để ghi nhớ, chú ý những từ dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ. 
- Y/c HS nhớ lại – tự viết bài.
- Chấm điểm, nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập ch/ tả:
Bài tập 2:
- Mời 1HS đọc nội dung bài tập.
- Y/c HS đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức; nêu cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- Gắn bảng phụ, y/c HS làm bài cá nhân. 
- Mời 2HS lên bảng làm.
- HD nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1HS đọc nội dung bài tập.
- HDHS phân tích cách viết hoa tên mẫu.
- Y/c HS làm bài vào vở, bảng nhóm.
- HD nhận xét, sửa chữa, kết luận, tuyên dương HS viết đúng.
C/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà luyện viết lại những lỗi hay viết sai.
- 2HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào nháp.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc thầm lại bài viết, tìm và viết từ khó: ngày xưa, ngày xửa, giành lấy,
- 1HS nêu cách trình bày bài viết. 
- Gấp SGK, nhớ lại- tự viết bài.
- Mở SGK soát bài.
- Đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm tìm và nêu tên các cơ quan, tổ chức; nêu cách viết.
- Làm BT.
.Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
.Bộ Y tế
- Đọc nội dung BT.
- Phân tích cách viết hoa.
- Làm bài cá nhân vào vở, 6HS làm vào bảng nhóm; trình bày.
Ti ết 2. ễn Tiếng Việt:
LUYỆN ĐỌC
(Bài: Sang năm con lờn bảy và bài Lớp học trờn đường)
I/ Mục tiờu:
- Củng cố cỏch đọc diễn cảm theo yờu cầu của bài " Sang năm con lờn bảy " . Củng - cố cỏch giong đọc của cỏc nhõn v õật trong bài " Lớp học trờn đường ".
II/ Tiến trỡnh tiờt dạy:
T/g
HĐ của thầy
HĐ của trũ
5'
30'
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hs nờu kết quả bài tập 2 tr51.
- Nhận xột chữa bài.
B/ HĐ dạy bài ụn.
1/ Khỏm phỏ:Bài ụn hụm này cỏc em sẽ luyện đọc lai hai bài tập đọc đó học gần đõy nhất.
2/ Thực hành:
Đọc bài" Sang năm con lờn bảy "
- Bài1.Yêu cầu học sinh nối tiếp 
- Gọi học sinh nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc
- Tổ chức luyện đọc
-Tổ chức đọc thi
- Gọi học sinh cả bài
- Gọi học sinh đọc thi cả bài.
 Nhận xét, tuyên dương
Bài tập 2:
 - Yêu cầu học sinh tự làm các bài tập
 - Gọi hs nêu miệng kết quả
Đọc bài " Lớp học trờn đường "
- Cỏc bài tập HD như bài trờn
C/ Kết luận:
Nêu nội dung của bài.
 Nhận xét giờ
- 2 hs đọc bài làm của mỡnh.
- 3 hs nối tiếp đọc 
- hs khác nhận xét
-HS nhắc lại giọng đọc của bài: 
- Hs luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc từng đoạn.
- 3 hs đọc 
 - Các nhóm HS thi đọc .
- Đọc yêu cầu rồi làm bài
- Nêu miệng
- 1 HS nêu
Ngày soạn: 6/5 Thứ ba ngày 8 tháng 5năm 2012
Ngày giảng: 8/5
Tiết 1. Thể dục:
Đ67 : Trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức ” và “ Dẫn bóng ”
I. Mục tiêu:
- Biết cỏch chơi và tham gia được cỏc trũ chơi: Nhảy ụ tiếp sức, Dẫn búng.
- Biết cỏch tự tổ chức cỏc trũ chơi đơn giản.
II. Địa điểm-Phương tiện:
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi . Kẻ sân để chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
Nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu kiểm tra.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2.Phần cơ bản: Ôn tập
* Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
 * Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS chơi thật
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
Nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
18-22 phút
10 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
 2 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTC: GV
 * * * .
 * * * ..
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Toán: 
Đ167.Luyện tập(tr172)
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết giải bài toán có nội dung hình học.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Bảng nhóm.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY. 
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5’
15
10
5'
A/ Mở đầu: 
- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi và diện tích các hình.
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
B/ Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập 1 (172): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán tìm cách giải.
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra.
- HD chữa bài.
Bài tập 3 (172): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, đánh giá.
C/ Kết luận: 
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập, làm BT2.
- 2-3HS nêu các quy tắc, công thức.
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài toán tìm cách giải.
- Làm BT.
Bài giải:
 Chiều rộng nền nhà là:
 8 x = 6(m)
 Diện tích nền nhà là:
 8 x 6 = 48 (m2) 
 Diện tích một viên gạch là:
 4 x 4 = 16 (dm2) = 0,16 m2
 Số viên gạch để lát nền là:
 48 : 0,16 = 300 (viên)
 Số tiền mua gạch là:
 20000 x 300 = 6 000 000 (đồng)
 Đáp số: 6 000 000 đồng.
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài toán tìm cách giải.
- Làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 (28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
 (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
 Đáp số: a) 224 cm 
 b) 1568 cm2 
Ngày soạn: 7/5 Thứ tư ngày 9 tháng 5năm 2012
Ngày giảng: 9/5
Tiết 2: Toán: Đ168. Ôn tập về biểu đồ (tr173)
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống 
 kê số liệu.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
	- Bảng phụ biểu đồ BT1, 2.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY 
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5’
1'
10
10'
10'
4'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu các loại biểu đồ đã học.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ:GV nêu mục đích y/c của tiết học
2/ Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1 (173): 1 HS đọc yêu cầu.
? Các cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
? Các tên người ở hàng ngang chỉ gì? 
- Y/c HS l ... viết.văn.
- Dặn HS ôn bài và làm bài tập.
- Vài em trả lời.
- HS xác định yêu cầu rồi tìm và khoanh vào ý đúng nhất, HS làm vào vở, đại diện chữa bài.
- nêu lại tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài, trao đổi rồi làm bài theo nhóm.
- Đại diệnnhóm trình bày bài 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
Đ68. Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
I/ Mục tiêu: 
 - HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm 
 được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
 - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY.
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
5’
1'
18
12'
2’
A/ Mở đầu: 1/ ổn định tổ chức. 
2/ Kiểm tra bài cũ: Mời 2HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
B/ Hoạt động dạy học:
1/ khỏm phỏ: Nêu mục tiêu của bài
2/ Th ực h ành
Bài tập 1 (159):HS đọc và nêu y/cầu. 
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Gắn bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (160):
- Mời 2HS đọc nối tiếp nội dung BT.
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C/ Kết luận: 
- Cho HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS làm BT trên bảng.
- Đọc và nêu y/c.
- 1-2HS nêu ghi nhớ.
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi.
- Suy nghĩ, làm BT.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
3) 
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm làm BT.
.Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+Chào bác – Em bé nói với tôi.
+Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
.Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
Tiết 2. Ôn Toán:
TIếT 2 - TUầN 34
I/ MUC TIấU
- Giúp HS ôn tập, củng cố đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu.
II/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY
TG
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRề
3'
35'
2'
A/ Mở đầu:1/ Ổn định t/c.
2/ K/ tra bài cũ:GV kết hợp k/tr khi ụn.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ : GV nờu mục tiờu bài học.
2/ Thực hành
Bài 1( tr 45 )- Mời HS lên bảng thực hiện tính - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Củng cố lại cách làm bài
Bài 2( tr 45 )
- Y/c HS đọc kĩ đề bài
- GV nhận xét, củng cố cách làm bài
C. Kết luận
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- HS làm nháp +3HS làm bảng lớp.
- HS áp dụng tự làm bài.
- HS đại diện chữa bài . 
Tiết 3. Sinh hoạt: 
TUẦN 34
1/ GV nhận xột cỏc hoạt động chung trong tuần:
* Đạo đức : Đa số cỏc em ngoan, lễ phộp, biết chào hỏi người lớn tuổi.
* Học tập : Đi học đều , đỳng giờ , học bài và làm bài đầy đủ.
 - Cú ý thức tự học bài ở nhà.Nhưng con một số em tớnh toỏn chậm cần cố gắng như: Nghĩa, Hương, Linh, Giang.
* Thể dục, vệ sinh tham gia đầy đủ và sạch sẽ.
* Cỏc HĐ khỏc của nhà trường tham gia tốt
2/ Phương hướng tuần tới :
 - Duy trỡ mọi nề nếp ra vào lớp theo giờ mựa hố
 - Đi học đều và chuẩn bị ụn thi cuối học kỡ II.
3/ Văn nghệ:
 - T/c cho hs ụn tập những bài hỏt về đội.
Tiết 1. Toỏn:
Ôn một số dạng toán đã học.
I/ Mục tiờu
- Củng cố lại cách giải một số dạng toán điển hình
- Rèn luyện kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải dạng toán có lời văn.
- Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức,tự giác làm bài,vận dụng tốt thực tế.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Luyện giải toán, 501 bài toán đố.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY 
TG
H Đ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
4'
1'
33'
2'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài về nhà.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ:GV nêu mục đích y/c của tiết học
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài 1: Trong bãi để xe có tất cả 195 chiếc xe gắn máy và xe đạp. Biết rằng số xe gắn máy gấp 4 lần số xe đạp, tính số xe mỗi loại.
- GV giúp HS nắm được dạng toán và cách giải.
- GV gợi ý giúp đỡ HS trung bình vẽ sơ đồ và tìm hướng giải.
- Củng cố lại cách làm dạng toán, tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài 2: Một người thợ mộc cưa một cây gỗ dài 12 m thành những đoạn dài 15 dm. Mỗi lần cưa hết 6 phút. Thời gian nghỉ tay giữa hai lần cưa là 2 phút. Hỏi người ấy cưa xong cây gỗ hết bao nhiêu thời gian?
- Y/c HS đọc đề bài, xác địng dạng toán trồng cây, tính số lần cưa rồi thời gian để cưa xong khúc gỗ?
- GV gợi ý giúp HS yếu hoàn thành bài.
- GV nhận xét và củng cố lại cách làm bài.
Bài 3: ở một công trường, một tổ 5 người đập trong một ngày được 13 m3 đá. Hỏi cũng với năng suất ấy, 70 người đập trong một ngày được bao nhiêu mét khối đá?
- Mời HS đọc bài, 1 em lên tóm tắt bài toán.
5 người : 13 m3 
70 người : .....m3.
- Mời HS suy nghĩ nêu cách giải.
Bài 4: Muốn đào một cái ao nuôi cá, 15 người phải làm việc trong 12 ngày. Hỏi nếu muốn đào gấp cho xong trong 4 ngày thì cần đến bao nhiêu người? ( Sức đào như nhau) ( Hãy giải bằng hai cách.)
- Mời HS đọc kĩ đề bài, phân tích bài và thảo luận nhóm đôi.
- GV củng cố lại 2 cách giải: C1 : Dùng tỉ số.
 C2: Rút về đơn vị.
C/ Kết luận
- Mời HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
-HS đọc kĩ bài rồi làm bài, xác định dạng toán rồi tự làm bài
- Đại diện 1 em lên chữa bảng.
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài. và tdựa vào gợi ý để tự làm bài, đại diện làm bảng phụ chữa bài. 
- HS yếu nghe theo sự hướng dẫn của GV để hoàn thành bài.
- HS đọc kĩ đề bài, xác định y/c của bài, tóm tắt bài toán rồi làm bài.
- Vài em nêu cách giải.
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm cách giải, đại diện 2 nhóm làm phiếu to chữa bài.
Tiết 2.Tiếng việt 
Ôn tập về tả người.
Đề bài: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc.
I/ Mục tiêu: 
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng cho bài văn tả người – Trình bày rõ ràng mạch lạc, tự nhiên và tự tin.
- Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý cho bài văn tả người mới gặp lần đầu nên có thể người đó gây ấn tượng sâu sắc cho em về ngoại hình hoặc tính cách đặc biệt - một dàn ý đủ ba phần ; các ý bắt nguồn từ quan sát và suy nghĩ chân thực của mỗi HS.
- HS chủ động làm bài, học bài.
II/ PP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV 3 tờ phiếu to cho HS lập dàn bài.
III/ TIẾN TRèNH TIẾT DẠY 
TG
H Đ CỦA THẦY
H Đ CỦA TRề
4'
34'
3'
A/ Mở đầu: 1/ Ổn định t/c.
2/ Kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 HS nờu lại cỏch lập giàn ý một bài văn.
B/ HĐ dạy bài mới.
1/ Khỏm phỏ:GV nêu mục đích y/c của tiết học
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Bài tập 1: - Một HS đọc nội dung y/c của đề bài.
- GV và HS cùng phân tích để gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
- Tổ chức cho HS lập dàn ý.
+ Mời HS đọc gợi ý SGK.
+ Gv nhắc nhở HS : Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của mỗi em , giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó ( Trình bày miệng)
 Vì đây là người mà em chỉ gặp một lầm ( có thể là khách đến nhà em chơi, có thể là người em gặp ngoài đường, có thể là người em gặp khi đén trường nhưng người đó đã để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho em về ngoại hình hoặc cử chỉ, lời nói...
- HS tự sửa dàn ý và hoàn chỉnh bài..
- Y/c dựa vào dàn ý vừa lập , từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm ( Tránh đọc dàn ý ) mà trình bày ngắn gọn .
- Mời HS đại diện trình bày trớc lớp.
- GV và HS cùng nhận xét, sửa chữa.
C/ Kết luận.GV nhận xét tiết học, biểu dơng những em làm bài tốt.
- Y/c các em về nhà hoàn chỉnh bài và viết vào vở.
- 1 em đọc đề bài, HS theo dõi.
- HS đại diện trả lời.
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- HS viết nhanh dàn ý theo gợi ý.3 em viết vào phiếu to để chữa bài.
- Một số HS lên bảng trình bày miệng trước lớp.
- HS trao đổi thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày diễn đạt và chọn ra bạn trình bày hay nhất.
Tiết 4. Lịch sử: 
$34: Ôn tập cuối học kì II
I/ Mục tiêu: 
- Năm được ND sự kiện, nhõn vật lịch sử tiờu biểu từ năm 1958 đến nay .
+ Thực dõn Phỏp sõm lược nước ta , nhõn dõn ta đó đứng lờn chống Phỏp.
+ ĐCSVN ra đời , lónh đạo cỏch mạng nước ta ;CM thỏng 8 thanh cụng; ngày 2- 9- 1945 Bỏc Hồ doạc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.
+ Cuối năm 1945 Thực dõn Phỏp trở lại sõm lược nước ta , nhõn dõn ta tiến hành cuục khỏng chiến giữ nước. Chiến thắng ĐBP kết thỳc thắng lợicuộc k/c.
+ Giai đoạn 1954- 1975: ND Niền Nam đứng lờn chiến đầu, MB vườa xõy dựng XHCNvừa chống trả cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho MN. Chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
A / Mở đầu: 1/ ổn định tổ chức. 
2/ K/tr bài cũ: -Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay?	
B/ Hoạt động dạy học:
1/ khỏm phỏ: Nêu mục tiêu của bài
2/ Kết nối:2.1-HĐ 1( làm việc cả lớp )
-GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau:
+Nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
+Em hãy nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau:
+Nêu diễn biến của trận chiến đấu diễn ra trên bầu trời thủ đô Hà Nội vào ngày 26 – 12 – 1972.
+Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm và cả lớp)
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm trình bày tốt.
C/ Kết luận:
 - GV k/quỏt lại bài ,NX giờ học
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Làm việc theo nhóm 2:
HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng 30 – 4 – 1975.
-Làm việc cả lớp:
-Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc