Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 7

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 7

.Mục tiêu.

- BGD : tình cảm của con người với loài cá thông minh ,phải biết bảo tồn loài cá này.

II. Đồ dùng dạy học

-Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 năm 2012 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 7:Áp dụng từ 1/10-5/10/2012
Thứ /ngày
Mơn học
Tên bài
Ghi chú
2/24/09
Tập đọc
Tốn 
Luyện từ và câu
Thể dục 
Những người bạn tốt
Luyện tập chung
Từ nhiều nghĩa
( Gv chuyên)
Dạy thay lớp 5a2
3/25/09
Tốn 
Tập làm văn
Khoa học 
Âm nhạc 
Mĩ thuật 
Khoa học
Rèn lịch sử
Rèn viết 
Khái niệm số thập phân
Luyện tập tả cảnh
Phịng bệnh sốt xuất huyết
(GV chuyên)
( GV chuyên)
Phịng bệnh viêm não 
Dạy thay lớp 5a2
4/26/09
Thể dục 
Tập đọc
Toán 
LTVC
Rèn TV
Rèn toán
R Lịch Sử
( GV chuyên)
Tiếng đàn Ba –la –lai –ca trên sông Đà
Khái niệm số thập phân ( tt)
Từ nhiều nghĩa 
Dạy lớp 5a1 
5/27/9
Địa lí 
Tốn 
Kể chuyện 
Đạo đức 
Kĩ thuật 
Oân tập
Hàng của số thập phân,đọc viết
Cây cỏ nước nam
Nhớ ơn tổ tiên ( t1)
Nấu cơm ( t1)
Dạy lớp 5a1
6/28/9
Tốn
Địa lí
Kĩ thuật 
Đạo đức
Luyện tập 
Oân tập
Nấu cơm ( t1)
Nhớ ơn tổ tiên ( t1)
Dạy lớp 5a2 
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT 
I.Mục tiêu.
- B­íc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®­ỵc bµi v¨n.
- HiĨu ý nghÜa c©u truyƯn : khen ngỵi sù th«ng minh, t×nh c¶m g¾n bã cđa c¸ heo víi con ng­êi ( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,3)
GD : tình cảm của con người với loài cá thông minh ,phải biết bảo tồn loài cá này.
II. Đồ dùng dạy học
-Truyện, tranh, ảnh về cá heo.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Luyện đọc ( 12’)
- Luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tôn, xi-xin, yêu thích, buồm..
 đọc chú giải và giải nghĩa từ.
Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu bài
- Vì sao nghệ sĩ A-ri-tôn phải nhảy xuống biển.
- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
- Qua câu chuỵên, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Em suy nghĩ gì trước cách đối xử của cá heo và của đám thuỷ thủ đối với nghệ sĩ?
-Em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo?
Hd hs rút đại ý
- Câu chuyện trên có nội dung gì?
Hoạt động 3:(15’) HD đọc diễn cảm
-Xác định giọng đọc: như đã hướng dẫn ở trên.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện và hướng dẫn cách đọc.-GV đọc mẫu 1 lần.
Hoạt động nối tiếp ( 3’)
Gọi hs nhắc đại ý bài
- Qua câu chuỵên, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
Tìm thêm những câu chuyện về loài cá heo thông minh.?
1 Hs đọc cả bài
-Cả lớp đọc thầm theo.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
Đ1: Từ đầu đến trở về đất liền.
-Đ2: Tiếp theo đến giam ông lại.
-Đ3: Tiếp theo đến A-ri-tôn.
-Đ4; Còn lại.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS luyện đọc từ.
-HS luyện đọc theo nhóm
-Lần lượt 2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầmvà TLCH.
-Vì bạn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
-1 HS đọc Đ2.Lớp đọc thầm.
-Đàn cá heo đã bơi đế vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp người tốt..
-Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người
-HS phát biểu tự do.
-Đại ý:Ca ngợi sự thông minh, tình cảm đáng quý của loài cá heo với con người. Cá heo là bạn tốt của con người
hs theo dõi sự hướng dẫn của GV.
-Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn.
-2 HS đọc cả bài.
HS nêu
Chuẩn bị bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà.
 ****************************
TIẾT 31 MÔN:TOÁN
 Luyện tập chung
I/Mục tiêu
- Mối quan hệ giữa 1 và , và , và .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- BT1, BT2, BT3
- Có ý thức làm bài cẩn thận hơn.
II/ Đồ dùng học tập :SGK, VBT Toán 
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 (17’):Củng cố về phân số thập phân
Bài 1: -Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm thế nào?
Ta lấy 1 : 
1: = 1 x = 10 (lần)
Vậy 1 gấp 10 lần 
Bài 2:
-Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng ta làm như thế nào?
-Muốn tìm số hạng của tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-1HS thực hiện.
Hđ2: Củng cố về toán giải ( 18’)
Bài 3: 
-Muốn tìm trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được bao nhiêu phần của bể ta làm thế nào?
 -1HS lên bảng làm.
-HS tự làm bài vào vở
Bài 4: 
-HS đọc đề bài.
-Chấm một số vở và nhận xét
Hoạt động nối tiếp : ( 5’)
Dặn HS về ôn lại bài
Chuẩn bị bài tiết sau
Nhận xét tiết học
-1HS đọc yêu cầu.
Kết quả.
b), c) SGK.
-1HS đọc yêu cầu.
-HS làm vào vở.
a) x + =
b, c, d: SGK HS tự làm.
-1HS đọc yêu cầu đề bài và lên bảng tóm tắt.
-Ta lấy tổng số nước chảy ở 2 giờ chia cho 2.
-1HS lên bảng làm.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Bài giải
Giá tiền 1 m vải trước khi giảm giá là
60 000 : 5 = 12 000 (đ)
Giá tiền một m vải sau khi giảm giá là
12 000 – 2000 = 10 000(đồng
-Chuẩn bị bài:Khái niệm về số thập phân
Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa.
I.Mục đích – yêu cầu.
- N¾m ®ưỵc kiÕn thøc s¬ gi¶n vỊ tõ nhiỊu nghÜa ( ND ghi nhí).
- NhËn biÕt ®ỵc tõ mang nghÜa gèc, tõ mang nghÜa chuyĨn trong c¸c c©u v¨n cã dïng tõ nhiỊu nghÜa ( BT1, mơc III); t×m ®ỵc vÝ dơ vỊ sù chuyĨn nghÜa cđa 3 trong 5 tõ chØ bé phËn c¬ thĨ ngêi vµ ®éng vËt ( BT2).
- SH kh¸ giái lµm ®ỵc toµn bé BT2 ( mơc III).
- Có ý thức tham gia tìm từ đúng hơn.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh, ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
-2,3 tờ phiếu khổ to phô tô.
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
. HĐ1 :Phần nhận xét ( 15’)
Bài1
a)Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.
b)Phần xương cứng màu trắng, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
Bài 2.
Bài 3.
-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ răng có cùng nét nghĩa: chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng.
-Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ mũi có cùng nét nghĩa: Chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
..
Phần ghi nhớ
- HS tìm ví dụ ngoài ví dụ SGK.
HĐ2 :Luyện tập.( 20’)
Bài 1.
B1 lên bảng lớp.
-Cho HS trình bày kết quả.
- a)Mắt trong câu Đôi mắt của bé mở to là nghĩa gốc. Từ mắt trong câu còn laị là nghĩa chuyển.
Bài 2 
-Nghĩa chuyển của từ lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày
GV em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp : ( 5’)
- HS về nhà tìm thêm những ví dụ về nghĩa chuyển của các từ đã cho ở BT2 của phần luyện tập.
-HS còn lại dùng viết chì nối trong sách.
-Lớp nhận xét bài 2 bạn làm trên phiếu.
Từ
Tai
 Răng
-1 Hs đọc lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo cặp.
a)Răng (Trong răng cào) dùng để cào không dùng để cắn, giữ nhai thức ăn
b)Mũi (trong mũi thuyền) dùng để
rẽ nước chứ không dùng để thở.
-Đại diện cặp trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
2 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầâm.
-Một vài HS không nhìn sách nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc.
-2 HS lên làm trên phiếu.
a/ -Đôi mắt của bé mơ ûto.
 -Quả na mở mắt .
b/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. –Bé đau chân .
c/ .
-HS gạch đúng dưới các từ GV đã hướng dẫn.
2.HS đọc yêu cầu của bài ,lớp đọc thầm.
HS làm bài cá nhân, ghi các từ tìm được ra giấy nháp.
-Nhiều HS tiếp nối nhau đọc các từ tìm được.
-Lớp nhận xét.
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
TOÁN
 TIẾT 32 Khái niệm số thập phân.
 I/Mục tiêu:
 -Nắm được khái niệm về số thập phân
 -Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.- BT1, BT 2
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi, học hỏi,
 thực hành giải toán về số thập phân. 
 II/ Đồ dùng học tập
	- Các bảng như SGK.
 III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hđộng 1 (15’): Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
- điền vào chỗ trống các phân số thích hợp.
-Các phân số điền được có gì đặc biệt?
giới thiệu cách viết mới m còn được viết thành 0,1m. 
HS viết tương tự với ,
- Các phân số thập phân: , được viết thành 0,1;0,01, 
-Làm tương tự với bảng ở phần b và giúp HS tự nhận ra 0,5 ; 0,07; 0, 009 cũng là những số thập phân.
Hoạt động 2: Luyện tập (20’)
Bài 1
- chỉ vào từng vạch trên tia số cho học sinh đọc phân số thập phân và số thập phân ở vạch tương ứng.
-Giải thích phần phóng to.
0,1 = lại được chia làm 10 phần bằng nhau, mỗi phần là 1%
Bài 2:
- Phân số thập phân và số thập phân tương ứng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Bài 3: 
- HD HS thực hiện.
-Ví dụ: Dòng cuối ở bảng có 3dm
7cm 5m m
Hoạt động nối tiếp : ( 5’)
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học 
- 129,345 học sinh nêu phần nguyên và phần thập phân 
- chốt lại kiến thức.
-Nhận xét dặn HS về chuẩn bị bài sau
-Nhận phiếu và làm bài cá nhân.
a) 1dm =  m, 1cm =  m
.
b) SGK.
- Các phân số thập phân (Vì có mẫu số là 10, 100, 1000) 
-Nghe.
-HS viết bảng con.
-Vài HS đọc lại.
-HS nhận xét: Mẫu số của phân số thập phân có mấy chữ số 0 thì chữ số ở tử số đứng sau dấu phấy bấy nhiêu chữ số.
-Quan sát và nối tiếp nêu.
-Nghe.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Lớp tự làm bài vào vở.
-Mẫu số của phân số thập phân có bao nhiêu chữ số 0 thì chữ số ở tử số đứng sau dấu phẩy bấy nhiêu chữ số.
a) 0, 5m ; 0, 002m; ....
b) 0,03m; ....
-1- 2HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng viết -Lớp làm bài vào vở.
 .
-Nhận xét bài làm trên bảng.
Dòng cuối ở bảng có 3dm
7cm 5mm thì tức là ... g và cách đọc, viết số thập phân
 -5 thuộc hàng nào?
- 7thuộc hàng nào?
-3 thuộc hàng nào?
-Ghi dãy "hàng"
: Phần nguyên của số thập phân gồm những hàng gì? và phần thập phân gồm những hàng gì?
-Mỗi đơn vị của mỗi hàng có mối liên hệ như thế nào với hàng liền kề?
.-Hãy nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 375,406 và đọc số thập phân này?
-Em hãy nêu cấu tạo từng phần của số thập phân 0,1985 và đọc số thập phân này.
-Em hãy nêu cách đọc và viết số thập phân?
HĐ2: Luyện tập( 20’)
Bài 1: 
Bài 2
Bài3 
Hoạt động nối tiếp ( 5’) 
-Chốt kiến thức của bài.
-Về nhà làm bài-ôn lại kiến thức vừa học
HS theo dõi trả lời 
-Thuộc hàng đơn vị 
-Thuộc hàng chục 
-Thuộc hàng trăm
-Phần nguyên của số thập phân gồm hàng trăm ,hàng chục ,hàng đơn vị .Phần thập phân gồm hàng phần mười ,hàng phần trăm , hàng phần nghìn .
-Mỗi đơn vị của mỗi hàng bằng 10 đơn vị hàng thấp hơn liền sau và bằng 1/10 (hay 0,1 ) đơn vị hàng cao hơn liền trước .
- Phần nguyên : 375 
-Phần thâp phân : 406 
- Phần nguyên : 0
 -Phần thâp phân :1985 
-Đoc (viết) phân nguyên trước ,đọc (viết) đấu phẩy ,sau đó đọc viết phần thập phân .
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS nối tiếp nhau thực hiện bài tập .
Lớp nhận xét –sửa sai 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào bảng con .
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở.
-1 hs làm bài trên bảng lớp .
-Lớp nhận xét – sửa bài 
Kể chuyện.
Cây cỏ nước Nam.
I Mục tiêu:
-Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
- HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n, hiĨu ý nghÜa cđa c©u chuyƯn.
 * GDMT : Giáo dục thái độ yêu quí những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên,từ đó các em có ý thức nâng cao việc bảo vệ môi trường.
- Học sinh cần nâng cao ý thức trong giờ kể chuyện.
II Chuẩn bị.
-Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to nếu có.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 Các hoạt động 
* Hoạt động 1 ( 5’)
- Cần kể với giọng chậm, tâm tình.
 - đọc yêu cầu của đề.
* Hoạt động 2 (15’)
-Dưới đây là nội dung ý chính của từng đoạn,.
-Tranh1; Danh y Tuệ Tĩnh dẫn học trò lên 2 ngọn núi Nam Tào,Bắc Đẩu để nói điều ông đã nung nấu
-Tranh 2: Tuệ Tĩnh kể lại câu chuyện ngày xưa, khi nhà nguyên xâm lược nước ta.
-Tranh 3: Từ lầu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bàn cho ta.
-Tranh 4: Quân nhân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
-Tranh 5; Cây cỏ nước Nam đã giúp chữa bệnh cho thương binh.
-Tranh 6: Tuệ Tĩnh nói với học trò ý nguyện của ông
Hoạt động 3( 15’)
*/ Hướng dẫn tìm ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*Em nào biết ông bà hoặc bà con lối xóm đã dùng lá, rễ cây gì để chữa bệnh?
- Em cần làm gì đối với cây cỏ chữa bệnh đó?
Hoạt động nối tiếp ( 5’)
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Chuẩn bị cho tiết KC tuần 8.
-Nghe.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể chuyện.
-1 HS đọc lớp lắng nghe nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện. 6 tranh tương ứng với 6 đoạn của truyện.
-HS kể tranh 1.
-HS kể đoạn 2.
-HS kể đoạn 3.
-HS kể đoạn 4.
-HS kể đoạn 5.
-HS kể đoạn 6.
-Một số HS kể toàn truyện.
-HS trao đổi và trình bày ý kiến. Các em có thể trả lời như sau: Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh. ông đã biết yêu quý những cây cỏ
-Hs phát biểu tự do.
-cây đinh lăng,cây ngải cứu,cúc tần,rễ cây lá lốt.
-Cần bảo vệ,giữ nó không cho ai nhổ đi hoặc phá.
KỸ THUẬT
BÀI : NẤU CƠM( t1)
I/ MỤC TIÊU: HS cần phải
- Biết cách nấu cơm
- BiÕt liªn hƯ víi viƯc nÊu c¬m ë gia ®×nh.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gạo tẻ, nồi nấu cơm điện,bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu, đũađể nấu cơm.
- Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
-Giới thiệu bài
Hoạt động 1 ( 10’): TÌM HIỂU CÁC CÁCH NẤU CƠM Ở GIA ĐÌNH
nêu các cách nấu cơm ở gia đình
nấu cơm bằng nồi trên bếp đun và nồi điện như thế nào để cơm chín đều? 2 cách nấu cơm nào có ưu, nhược điểm gì? Giống , khác nhau ra sao?
Hoạt động 2 ( 12’) TÌM HIỂU CÁCH NẤU CƠM BẰNG XOONG, NỒI TRÊN BẾP.
- HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
- HS đọc mục 1, quan sát hình 1,2,3 SGK, liên hệ thực tế gia đình.
Hoạt động 3 ( 13’)TÌM HIỂU CÁCH NẤU CƠM BẰNG NỒI CƠM ĐIỆN
- Hãy kể nguyên liệu, dụng cụ, chuẩn bị nấu cơm
HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện, so sánh nấu cơm nồi điện và nấu cơm bằng bếp đun.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK, hướng dẫn về nhà nấu cơm bằng nồi điện.
Hoạt động 4 ( 5’) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- gia đình em nấu cơm bằng cách nào? Nêu cách nấu cơm đó.
-GV đánh giá kết quả học tập- 
GV nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị bài luộc rau.
- HS nêu.
- HS trả lời 
- HS chia nhóm và thảo luận theo nhóm
- HS lắng nghe để thực hiện.
- HS đọc SGK, đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 2 HS lên bảng thao tác.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc và quan sát.
- HS nêu ý kiến.
- HS trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- 2 HS lên bảng thao tác. Lớp nhận xét.
- HS trả lời.
- Hs trả lời.
Đạo Đức
Nhớ ơn tổ tiên ( T1).
I) Mục tiêu
- BiÕt ®­ỵc: Con ng­êi ai cịng cã tỉ tiên vµ mçi ng­êi ®Ịu ph¶i nhí ¬n tổ tiªn.
- Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc cÇn lµm phï hỵp víi kh¶ n¨ng ®Ĩ thĨ hiƯn lßng biÕt ¬n tỉ tiªn.
- BiÕt lµm nh÷ng viƯc cơ thĨ ®Ĩ tá lßng biÕt ¬n tỉ tiªn.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình ,dòng họ.
Gd ; Biết học tập và phát huy truyền thống gia đình ,dòng họ.
II)Tài liệu và phương tiện :
 -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương.
 - Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.Các hoạt động
HĐ1( 15’):Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ
MT:HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
+ Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ?
+ Theo em, bố muốn nhắc nhở V iệt điều gì khi kể về tổ tiên ?
+ Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ?
* Nhận xét , tổng kết :
HĐ 2( 15’) ( Làm bài tập )
MT:Giúp HS biết được những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên..
-Trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh.
-Mời 1,2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
-: Chúng ta cần thể hiệ lòng biết ơn tổ tiên bằng hững việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a, c, d, ,đ.
HĐ3 ( 5’):Tự liên hệ.
MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòngbiết ơn tổ tiên.
*.-Trao đổi ý kiến mình với nhóm nhỏ.
-Mời một số HS trình bày trước lớp.
Hoạt động nối tiếp ( 5’)
HS nêu các câu ca dao tục ngữ về chủ đề.
Dặn HS : sưu tầm tranh ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vương, các câu ca dao tục ngữ vè chủ đề, những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ , tổ tiên.
-Nhận xét tiết học , chuẩn bị bàisau.
-2 HS đọc to truyện đọc.
-HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi.
+ Em đã quan tâm, giúp đỡ, cùng bố lau dọn bàn thờ.õ 
- Phải nhớ đến những người : ông bà tổ tiên đã sinh ra mình.
-Em đã hiểu và muốn làm một gì đó vừa sức thể hiện sự nhớ ơn tổ tiên.
-Nhận xét các ý kiến.
* Nhận xét chung rút ra kết luận.
-2,3 HS nhắc lại kết luận.
* Đọc bài tập 1 SGK ttrả lời cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi.
-2 HS lên trình bày ý kiến.
-Giải thích lí do của bản thân.
-Trao đổi nhận xét hành vi giúp bạn.
* Nêu cách giải quyết tốt nhất, rút kết luận.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
* Lần lượt HS nêu những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-Làmviệc cá nhân trước.
-Trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm tìm cách giải quyết đúng nhất.
HS trình bày trước lớp.
- 2,3 HS nêu bài học.
* Sưu tầm tranh ảnh theo nhóm, cá nhân.
Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
TOÁN
TIẾT 35
Bài: Luyện tập.
I/Mục tiêu
- Biết chuyển một phân số thập phận thành hỗn số 
- Biết chuyển phân số thập phận thành số thập phân.
- BT 1; BT2 ( 3 phân số 2,3,4); BT3
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Các hoạt động
HĐ1 ( 30-35’) HD hs làm các bài tập trong sgk
Bài 1: 
- Muốn chuyển phân số thập phân thành hỗn số, ta làm thế nào? có mấy bước?
b)Lưu ý:cho HS viết thêm số o vào các hàng của phần thập phân sao cho số chữ số của phần thập phân bằng chữ số o của mẫu số phân số thập phân.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GT:mẫu SGK.
Bài 3: .HS làm vào vở.
Bài 4: HD học ở nhà
Hoạt động nối tiếp ( 5’)
-Nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài .
- Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số:
B1: tính
Lấy tử số chia cho mẫu số được thương và số dư.
B2:viết:Phần nguyên(là thương tìm được ở B1.kèm theo một phân số có tứ số là số dư(B1)mẫu số là số đã cho.
-73,4;56.08; 6,05(kết quả)
-4,5;83,4; 19;54; 2,167; 0,2020.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm miệng
-3-5 HS nêu.
5,27m =527cm; 8,3m= 830cm
3,15= 315cm
-Nhận xét.
-1-2 HS nêu yêu cầu bài
1HS nhắc lại cách chuyển đổi ở các bài trước( nêu tính chất bằng nhau của phân số)
Ghi chú : LTVC soạn dạy 5a2,5a1
 Địa lí soạn dạy 5a1,5a2
 Kĩ thuật soạn dạy 5a1,5a2
 Đạo đức soạn dạy 5a1,5a2

Tài liệu đính kèm:

  • docLịch báo giảng tuần 7.doc