Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 15

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 15

I. Mục tiêu:

- Phát âm đúng tên của người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3).

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. -HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012	 
BUỔI SÁNG
Tiết 1	CHÀO CỜ
Tiết 2	Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- Phát âm đúng tên của người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3).
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. -HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hạt gạo làng ta .
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa 
v	Hoạt động 1: Hdẫn luyện đọc
 -Bài này chialàm mấy đoạn ? 
- GV cho HS đọc nối tiếp.
GV hướng dẫn đọc từ khó, câu, đoạn khó, giảng từ
-GV đọc mẫu
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-GV cho HS đọc lướt hoặc trao đổi nhóm đôi và TLCH
- Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ?
- Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ?
- Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ” ?
- Cô giáo Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cô viết chữ đó ?
GD HS công lao của Bác Hồ đối với đất nước và tình cảm của nhân dân đối với Bác.
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ?
GV cho HS nêu nội dung bài
v	Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm. 
- GV cho HS đọc nối tiếp các đoạn
-GV đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
-GV nhận xét ,tuyên dương
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung.Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học 
HS chia đoạn.
HS đọc nối tiếp ( 2-3 lượt)
- HS luyện đọc từ khó
HS đọc phần chú giải.	
 -HS luyện đọc theo nhóm đôi
 - 1 HS đọc toàn bài
- HS dò theo
HS đọc lướt trao đổi nhóm và TLCH
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS K-G nêu
-HS đọc nối tiếp các đoạn
- HS chú ý
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
-HS đọc và nêu nội dung bài
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 3 	 Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết
- Chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: Vở, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chia một số thập phân cho một số thập phân
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1
- Cho HS nhắc lại cách chia rồi làm vào bảng con.
- GV theo dõi từng bài–sửa chữa cho học sinh.
Bài 2
Y/ c HS nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
- GV chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề.
Tóm tắt đề.
Phân tích đề. Tìm cách giải.
3. Củng cố - dặn dò: 
 GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
- Nhận xét tiết học 
- HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài a, b, c. HS K-G làm cả bài.
- HS sửa bài.
HS đọc đề.
 HS nêu lại cách làm.
- Cả lớp làm bài a. HS K-G làm cả bài.
- HS sửa bài.
 - HS đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 
 - HS làm bài – 1 HS lên bảng làm bài.
 - HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Khoa học 
THỦY TINH
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của thủy tinh.
 - Nêu được công dụng của thủy tinh.
 - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thủy tinh.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽtrong SGK trang 60, 61, vật thật làm bằng thủy tinh.
- HSø: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Xi măng.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theocặp, trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
GV kết luận.
v Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin .
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GV kết luận. 
3. Củng cố - dặn dò: 
GDHS về việc khai thác và sử dụng một cách hợp lí
Nhắc lại nội dung bài học.
Chuẩn bị: Cao su.
Nhận xét tiết học .
HS quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
Một số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc theo cặp.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trang 55 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trang 61 SGK, các nhóm khác bổ sung.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1 ANH VĂN
Tiết 2 THỂ DỤC
Tiết 3 Chính tả (Nghe - viết)	 
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu: 
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2b
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhóm (BT 2b). -HS: Bảng con, vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Chuỗi ngọc lam
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết.
- GV cho HS đọc đoạn văn viết chính tả.
- Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết.
- GV đọc cho HS viết.
v Hoạt động 2: Chấm, chữa bài
- Hướng dẫn HS sửa bài.
- GV chấm chữa bài, nhận xét.
v	Hoạt động 3: HD HS làm BT chính tả
Bài 2
-Yêu cầu đọc bài 2b.
- Giáo viên chốt lại.
3. Củng cố - dặn dò: 
GV cho HS viết lại từ viết sai
Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
Nhận xét tiết học. 
1, 2 HS đọc bài chính tả – Nêu nội dung.
- HS luyện viết từ khó
- HS nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng).
- HS viết bài.
-HS đổi tập để sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm. HS đọc lại bài 2b
- Từng nhóm làm bài 2b.
- HS sửa bài - Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- HS viết từ 
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 	 Toán	 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Biết:
- Thực hiện các phép tính với số thập phân.
- So sánh các số thập phân.
- Vận dụng để tìm x.
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu, bảng phu, SGKï. - HS: Vở, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1
- GV cho HS nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP
Bài 3
- Yêu cầu HS K-G làm bài.
Bài 4
- GV cho HS nêu yêu cầu, giải và sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
Cho HS nhắc lại cách chia các dạng đã học.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”. 
Nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm và sửa bài a, b. HS K-G làm bài a, b, d.
HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm và sửa bài cột 1. HS K-G làm cả bài.
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS K-G làm và sửa bài.
-HS đọc đề.
- Cả lớp làm và sửa bài a, c. HS K-G làm cả bài.
-Lớp nhận xét.
 * RÚT KINH NGHIỆM 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3, 4 	 Toán	 
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
 - Củng cố về phép chia số thập phân
 - Rèn kĩ năng trình bày bài.
 - Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, các bài toán	- HS: vở, vở nháp
III. Các hoạt động dạy học
1.KTBC: 
- GV cho HS nêu lại cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm lần lượt các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt sửa từng bài. 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8
c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện:
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45
b)23,45 : 12,5 : 0,8
Bài 3: Tìm x
a) x x 5 = 9,5
b) 21 x x = 15,12
Bài 4: (HS K-G)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 6,18	38
 2 38	
 10 0,16 
- Thương là:.........
- Số dư là:.............
3. Củng cố-dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải:
a) 1,24 b) 0,0213
c) 0,36 d) 0,357
Lời giải:
a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45
 = ( 70,5 – 33,6) : 45
 = 36,9 : 45
 = 0,82.
b) 23,45 : 12,5 : 0,8
 = 23,45 : (12,5 x 0,8)
 = 23,45 : 10
 = 2,345
Lời giải:
a) x x 5 = 9,5
 x = 9,5 : 5
 x = 1,9
b) 21 x x = 15,12
	x = 15,12 : 21
 x = 0,72
Lời giải:
- Thương là: 0,16
- Số dư là: 0,1
 * RÚT KINH NGHIỆM 
.................................................................................................................................................................................................................................. ...  HS đọc ví dụ – Phân tích.
 Đề bài yêu cầu điều gì?
• Đề cho biết những dữ kiện nào?
• -GV chốt lại: thực hiện phép chia:
	315 : 600 = 0,525
	 Nhân 100 và chia 100.
(0,52 5 ´100 :100 = 52, 5 :100 = 52,5 %)
	Tạo mẫu số 100 
• GV giải thích.
+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5% ® Ta có thể viết gọn:
	315 : 600 = 0,525 = 52,5%
- Thực hành: Aùp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
- GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS tìm tỉ số % 
- GV chốt lại.
Bài 2:
HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333= 63,33%
- GV chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
Bài 3:
Lưu ý HS phần thập phân lấy đến phần trăm.
3. Củng cố - dặn dò: 
GV cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
- HS đọc đề.
HS tính tỉ số phần trăm giữa HS nữ và HS toàn trường.
Học sinh toàn trường : 600.
Học sinh nư õ : 315 .
HS làm bài theo nhóm.
HS nêu cách làm của từng nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 315 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
Học sinh đọc bài toán b) Nêu tóm tắt.
HS đọc đề.
HS làm bài. HS sửa bài.
Lần lượt HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
Cả lớp làm bài a, b. HS K-G làm cả bài.
- HS sửa bài.
- HS đọc đề.
HS làm bài – Lưu ý cách chia.
- HS sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
-HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( TẢ HOẠT ĐỘNG )
I. Mục tiêu: 
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1)
- Dựa vào dàn ý đã lập viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2)
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng nhóm , SGK.	- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: LT tả người, tả hoạt động
2. Dạy bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS biết lập dàn ý chi tiết cho một bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói – Dàn ý với ý riêng.
Bài 1	
Lưu ý: dàn ý có thể nêu vài ý tả hình dáng của em bé.
+ Tả hoạt động là yêu cầu trọng tâm.
- GV nhận xét: đúng độ tuổi đang tập đi tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ.
- Khen những em có ý và từ hay.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết chuyển một phần của dàn ý đã lập thành một đoạn văn tả hoạt động của em bé.
Bài 2
- Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé .
- GV chấm điểm một số bài làm .
3. Củng cố - dặn dò: 
GV chốt lại nội dung bài
Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người”.
Nhận xét tiết học. 
Lập dàn ý cho bài văn tả một em bé đang ở độ tuổi tập đi và tập nói.
-HS đọc rõ yêu cầu đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm.
Lần lượt HS nêu những hoạt động của em bé độ tuổi tập đi và tập nói.
Cả lớp nhận xét.
- HS chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết.
- HS viết và trình bày đoạn văn đã viết .
-HS đọc yêu cầu đề bài.
 -Cả lớp đọc thầm.
- HS chọn một đoạn trong thân bài viết thành đoạn văn.
-Đọc đoạn hay.
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 3	 Khoa học	 
CAO SU
I. Mục tiêu: 
 -Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II. Chuẩn bị: 	
-GV: Hình vẽ trong SGK trang 62 , 63. Một số đồ vật bằng cao su như: quả bóng, dây chun mảnh săm, lốp.
- HS : SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Thủy tinh
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thực hành 
 - Ném quả bóng cao su lên xuống đất hoặc lên sàn nhà, tường em có nhận xét gì?
- Kéo căng một sợi dâu cao su rồi buông tay ra em có nhận xét gì?
- Nêu tính chất của cao su.
GV kết luận Cao su có tính đàn hồi.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
 - Có mấy loại cao su ? Đó là những loại cao su nào? Ngoài tính đàn hồi, cao su còn có tính chất gì?
-Cao su được sử dụng để làm gì?
-Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su mà em biết? Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su?
- GV nhận xét. GDHS về việc khai thác và sử dụng hợp lí cao su.
3. Củng cố - dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học?
Chuẩn bị: “Chất dẻo”.
Nhận xét tiết học.
HS thực hành, HS thảo luận nhóm đôi và TLCH
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình.
HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 57/ SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài.
- HS trao đổi nhóm đôi và trình bày kết quả,, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 4	Địa lí
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta.
- Nhớ tên một số điểm du lịch ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẳng, Nha Trang, Vũng Tàu,. . .
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ Hành chính VN
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Giao thông vận tải”.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
v	Hoạt động 1: Thương mại
Bước 1: HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
- Thương mại gồm những hoạt động nào?
- Nêu vai trò của ngành thương mại 
- Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ yếu của nước ta?
Bước 2: Yêu cầu HS trình bày kết quả.
® Kết luận
v	Hoạt động 2: Ngành du lịch .
- Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? 
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
- Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta ?
→ Kết luận. GD HS về việc tuyên truyền giữ gìn những cảnh quan thiên nhiên của đất nước.
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV cho hS nhắc lại ghi nhớ
-Chuẩn bị: Ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
- HS trao đổi nhóm, trình bày kết quả
- HS K-G nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
- HS chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Học sinh nhắc lại.
- HS nêu
HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
- HS K-G nêu.
-Đọc ghi nhớ SGK .
* RÚT KINH NGHIỆM
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 15
I. Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Nắm được kế hoạch tuần 16.
II. Tiến hành sinh hoạt:
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
- Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, ĐĐ.
- Lớp trưởng tổng kết.
- GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần.
 * GV nêu kế hoạch tuần 16
- GD HS về ngày tết cổ truyền của dân tộc.
- Tiếp tục thực hiện đi học đều, đúng giờ.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục truy bài đầu giờ.
- Thực hiện tốt tập thể dục giữa giờ.
- Thực hiện tốt súc miệng hàng tuần.
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Học lòng ghép phòng ngừa thảm họa bài 3.
- Tiếp tục học 9 buổi/tuần.
- Tưới và chăm sóc bồn hoa của lớp.
- Tham gia thi viết chữ đẹp cấp trường (Linh Linh, Thoảng).
- Nghỉ tế Nguyên Đán 20/1 đến 29/1
- Chuẩn bị bài và học tốt ở tuần sau. 
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phòng ngừa thảm họa
Bài 2 : LŨ, LỤT
I. Mục tiêu 
- Biết thế nào là lũ, lụt.
- Các nguyên nhân gây ra lũ lụt.
-Cách đề phòng lũ, lụt.
II. Chuẩn bị 
- GV :Tranh phóng to	- HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra : Hiểm họa, thảm họa
2.Bài mới : GT,ghi tựa
v Hoạt động 1 : Tìm hiểu về lũ, lụt
- GV cho HS đọc các mục trong SGK và trao đổi nhóm
+ Thế nào là lũ,lụt ?
+ Các nguyên nhân gây ra lũ, lụt ?
 - GV nhận xét, kết luận.
- GV giáo dục HS bảo vệ môi trường để ngăn chặn lũ, lụt.
v Hoạt động 2 : Tác hại ,các loại của lũ
- GV cho HS đọc mục còn lại SGK
- GV chia nhóm , mỗi nhóm 4 bạn 
+ Nêu tác hại của lũ, lụt ?
+ Nêu các loại lũ chính ở Việt Nam ?
+ Ở nơi em sống đã xảy ra loại lũ nào? Thiệt hại chính của lũ đó là gì ?
3. Củng cố , dặn dò :
- Nêu thế nào là lũ, lụt ?
-Nhận xét,dặn dò.
- HS đọc mục 1,2 SGK
- HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-HS đọc 
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày kết quả
-HS nhận xét,bổ sung
-2 HS nêu
* RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 15.doc