Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Gia Tân

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Gia Tân

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố về đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân (Bài 1, 2, 3).

 - Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.

 - GD HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

 GV : Phấn màu

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Gia Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 chào cờ
Tiết 2	 TOáN
 	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành phân số thập phân (Bài 1, 2, 3).
 - Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
 - GD HS ‏‎ thức tích cực, tự giác trong học tập.
II. chuẩn Bị
 GV : Phấn màu
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ (5')
 - Thế nào là PS TP ? Lấy ví dụ.
B. Bài mới (35')
 1. Giới thiệu bài. (1') : Luyện tập
 2. Giảng bài (31')
Hoạt động 1: Viết các PS dưới dạng PSTP.
+ Bài 1: 
 - GVlưu ý cách vẽ các tia số vào vở như thế nào cho đẹp.
- Các phân số vừa viết có gì đặc biệt? (đều là phân số thập phân).
- HS thực hành, nhận xét
- HS đọc lại dãy các phân số vừa điền
+Bài 2: 
Lưu ý: có thể viết thành phân số có mẫu số 10 ; 100 ; 1000... bằng cách lấy cả tử số và mẫu số 
 nhân với 5 ; 50 ; 500..... -> chọn số nhỏ nhất.
- HS tự làm BT.
- Chữa bài. Nêu cách viết.
 -> Chuyển thành phân số mẫu số bằng 10
+ Bài 3: Tương tự bài 2.
 Lưu ý: Có thể đem chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên.
VD : = =
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Chữa bài. Nêu cách làm.
Hoạt động 2: So sánh hai phân số.
+ Bài 4: 
 - GV cho HS làm bài.
 - Lưu ‏‎ ý: ........ 
Nên chuyển thành phân số có mẫu số bằng 10
Không nên chuyển thành phân số có MS bằng 100.
 ........ 	
Phải chuyển thành phân số có mẫu số bằng 100.
- HS làm bài.
- Chữa bài . NX.
Hoạt động 3: Giải toán liên quan đến phân số.
+ Bài 5:
 - GV cho HS đọc bài. Tìm hiểu y/c đề bài.
 - Cho HS nêu hướng giải.
 - Cho HS làm bài vào vở.
 - GV chấm một số bài. NX.
- HS thực hiện y/c. Giải bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. 
- Chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò. (3')
 - Chốt lại ND luyện tập.
 - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
_______________________________________
Tiết 3 	 TậP ĐọC
	 NGHìN NĂM VĂN HIếN 
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 - Giáo dục HS truyền thống hiếu học của dân tộc.
II. chuẩn Bị: 
 - ảnh chụp Văn Miếu- Quốc Tử Giám
 - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ (4')
- Đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi 3 cuối bài.
B. Bài mới (36')
 1. Giới thiệu bài (1') : Nghìn năm văn hiến.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài(33’)
 a) Luyện đọc (10')
 - Cho cả lớp qs ảnh Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
 - Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn.
Sau mỗi HS đọc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Quan sát ảnh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
- HS đọc lại các từ phát âm sai.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài 
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.
- 1 HS đọc to.
 b) Tìm hiểu bài (12')
- Cho HS đọc lướt toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK
- Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1: GV cho HS đọc lướt đoạn 1.
- HS đọc.
- HS thảo luận.
- Trình bày ý kiến.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên... gần 3000 tiến sĩ.
+ Câu 2: 
GV treo bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.
Cho HS đọc thầm bảng thống kê.
- Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê - 104 khoa thi.
- Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê - 1780 tiến sĩ.
+ Câu 3: 
- Người VN có truyền thống coi trọng đạo học.VN có nền văn hiến lâu đời. DT ta rất tự hào về nền văn hiến đó.
- GV chốt nội dung bài: (như mục tiêu 2)
- HS nhắc lại nd chính của bài.
- Nếu được đến thăm Văn Miếu, em có viết tên mình lên các tấm bia hoặc một nơi nào đó để thể hiện rằng mình đã từng đến đó không ?
- GV liên hệ tới ý thức bảo vệ các DTLS. 
c) Luyện đọc lại (11')
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn.
- GV chọn đọc đoạn 1 của bài.
- Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc một số câu khó trong đoạn văn. 
- Cho HS đọc theo cặp đoạn văn.
- Thi đọc đoạn văn trước lớp.
- GV cùng HS nx, bình chọn HS đọc hay nhất. 
- HS trả lời
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc.
- Một số HS tập đọc câu văn trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp
- HS thi đọc đoạn văn trước lớp.
 3. Củng cố - Dặn dò (3')
 - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu
Tiết 4	 CHíNH Tả (Nghe viết )
 Lương ngọc quyến
I - mục tiêu :
 - Nghe - viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
 - Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình (từ 8 – 10 tiếng) trong BT2. HS khá giỏi làm đủ BT.
 - Giáo dục ý thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II- chuẩn Bị: 
 Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần ra bảng phụ.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu :
A.Kiểm tra bài cũ :( 3')
 - Đọc cho HS viết : ghê gớm , bát ngát , nghe ngóng, cái kẹo, kiên quyết.
 - 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k.
B. Bài mới : ( 36 ' )
1- Giới thiệu bài (1phút ) : Nghe- viết Lương Ngọc Quyến.	
2- Hướng dẫn viết chính tả: (6' ) 
 a- Tìm hiểu bài chính tả:
- Đọc bài viết lần một.
- Lương Ngọc Quyến sinh năm nào và mất năm nào?
- Lòng yêu nước của ông thể hiện như thế nào?
HS quan sát ảnh, đọc chú giải
Đọc thầm toàn bài, trả lời .
b- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các danh từ riêng, các từ khó trong 
bài .
- Đọc cho HS viết tiếng, từ khó: mưu, khoét,
 trung với nước...
- HS tìm. HS khác bổ sung.
- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp 
3- Viết chính tả: (15')
- GV đọc lại bài một lượt
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- Đọc cho HS viết .
- Đọc cho HS soát lỗi .
HS viết vở .
HS đổi vở soát lỗi, gạch chân lỗi
4- Chấm chữa bài (5')
- GV chấm một số bài, chữa lỗi phổ biến.
HS tự đối chiếu bài với SGK,
sửa lỗi.
5- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (6')
- Tổ chức cho HS làm bài tập 2, 3
- Nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm ?
- Bộ phận không thể thiếu trong tiếng là gì ?
GV chốt ý đúng (Như SGV).
+ Bài 2: HS đọc yêu cầu, làm
nháp 
Nêu miệng kết quả 
+ Bài 3: Làm việc cá nhân vào
 VBT
Một số HS trình bày kết quả 
vào mô hình. Rút ra nhận xét
 6- Củng cố dặn dò (3')
 - Nhận xét tiết học. Dặn HS về tập viết tiếng khó, hoàn thành bài tập
Sáng: Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc (18)
I - Mục tiêu:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Tổ quốc. (BT1, 2, 3)
- Biết đặt câu với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS khá giỏi biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
- GD HS thêm yêu quê hương, đất nước.
II - chuẩn Bị:
Bảng nhóm để HS làm BT2, 3, 4.
Một vài trang phô tô từ điển từ đồng nghĩa gắn với bài học.
III - Các hoạt động dạy học:
 A- Kiểm tra bài cũ( 4’):
GV kiểm tra HS làm BT của tiết trước.
 B- Dạy bài mới(35’):
 1, Giới thiệu bài(1’) : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc.
 2, Hướng dẫn HS làm bài tập (32’):
Bài tập 1: 6'
 - GV giao việc cho một nửa lớp đọc thầm bài “Thư gửi các học sinh”, nửa còn lại đọc thầm bài “Việt Nam thân yêu” để tìm các từ đồng nghĩa với "Tổ quốc” trong mỗi bài.
 - Cả lớp và GV nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp.
Bài tập 2: 8'
 - GV nêu YC của BT2.
 - GV chia bảng lớp làm 3 nhóm.
 - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đồng nghĩa với “Tổ quốc”, bổ sung từ để làm phong phú hơn kết quả làm bài của nhóm thắng cuộc
Bài tập 3:8'
 - GV phát cho mỗi nhóm một vài trang từ điển (phô tô); nhắc các em tìm từ đồng nghĩa ở mục có từ “ quốc” .
 - GV phát phiếu khổ rộng cho các nhóm thi làm bài, khuyến khích HS tìm được càng nhiều từ chứa tiếng” quốc” càng tốt.
 - Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài tập 4:9'
 - GV giải thích thêm.
 - GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS đặt được nhiều câu văn hay.
- Em cần làm gì để tổ quốc, quê hương em thêm đẹp ?
 3, Củng cố – dặn dò (2’):
 - GV nhận xét tiết học.
- 1HS đọc YC của BT.
- HS làm việc theo nhóm đôi. Gạch chân bằng bút chì vào VBT.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS chữa bài theo lời giải đúng.
- HS trao đổi theo nhóm
- 3 nhóm nối tiếp nhau lên bảng thi tiếp sức, HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả.
- 1 HS đọc lại lần cuối.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
- HS đọc YC của bài, trao đổi nhóm để làm BT3.
- Sau thời gian quy định, đại diện từng nhóm dán nhanh bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả.
- HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng"quốc".
- 1HS đọc yêu cầu của BT4.
HS làm bài vào vở BT.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- HS trả lời.
 - Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau.
_________________________________________
Tiết 2 : 	 kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe , Đã đọc.
 I- mục tiêu:
- Chọn được một truyện viết về các anh hùng danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. HS khá, giỏi chọn được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục tính bạo dạn, lòng say mê đọc sách. 
 II- chuẩn Bị:
 - Viết sẵn đề bài .
 - Bảng phụ ghi gợi ý 3 (SGK)
 - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
 III- Các hoạt động dạy học:
 A- Kiểm tra bài cũ:(3')
 - Gọi HS kể lại câu chuyện giờ trước , nêu ý nghĩa câu chuyện .
 - HS - GV nhận xét .
 B- Bài mới: (32-35')
 1- Giới thiệu bài (1')
 - Giới thiệu nội dung , yêu cầu tiết học. Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 Ghi đề bài. 
2- Hướng dẫn HS kể chuyện (30 - 33')
 a- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (8-10')
- Dùng câu hỏi để phân tích đề.
- Dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng .
Giải nghĩa từ : danh nhân .
- Em chọn truyện nào để kể? Em tìm truyện đó ở đâu?
- GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3 .
- 2 HS đọc dề bài.
- HS nêu yêu cầu chính của đề.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý 
- HS nêu kết hơp giới thiệu truyện 
- HS đọc lại trình tự kể .
b- HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (22-25')
 *Kể chuyện theo cặp:
 - GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ.
 *Kể chuyện trước lớp:
 GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá.
 - Tổ chức thi kể chuyện.
 - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có cách kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất . 
 GV nhận xét chung.
- HS thi kể chuyện trớc lớp.
- Lớp theo dõ ...  Các nhóm cử người dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét
- Cả lớp bình chọn nhóm làm bài đúng và nhanh nhất.
- Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính chất so sánh.
- HS viết vào vở bảng thống kê đúng.
 3. Củng cố, dặn dò. (2 phút)
	- GV nhận xét giờ học. 
- Yêu cầu HS ghi nhớ bảng thống kê.
	- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
___________________________________________
Tiết 2 Lịch sử
BàI 2: nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- HS K, G biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
Bồi dưỡng HS lòng kính trọng Nguyễn Trường Tộ.
II. chuẩn Bị:
III. Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
- Hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua.
 - Tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định như thế nào?
 B- Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Bài mới:31’
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: 4 – 5 phút.
 Giáo viên giới thiệu bối cảnh nước ta nửa đầu thế kỉ 19, giới thiệu về một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng trong đó có Nguyễn Trường Tộ.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: 13-16phút.
 - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ?
Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?
Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
 Giáo viên nhận xét, kết luận, trình bày thêm lí do triều đình không muốn canh tân đất nước.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp: 5 – 6 phút.
Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng?
Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 3 phút.
- HS lắng nghe và quan sát hình trong SGK trang 6.
- Các nhóm thảo luận trả lời 3 câu hỏi. 
Đại diện nhóm trả lời, mỗi nhóm 1 ý.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Một số HS nêu ý kiến.
- HS trả lời.
 - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 7).
 - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài 3.
Tiết 3	 TOáN
 Hỗn số (tiếp)
I - Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh: biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 - Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành PS và thực hiên phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 PS để làm BT.
 - GD HS ‏‎ thức tích cực, tự giác trong học tập.
II - chuẩn Bị:
 - Các tấm bìa cắt vẽ nh hình vẽ của SGK 
III - Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ (5')
- Viết hỗn số: bảy, tám phần chín.
- Cho hỗn số 3nêu phần nguyên phân số.
- Phần phân số của hỗn số có đặc điểm gì? (Luôn nhỏ hơn đơn vị).
B. bài mới (35')
 1. Giới thiệu bài. (1') Hỗn số (tiếp)
 2. Giảng bài (31')
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số: 12'
- Gắn các tấm bìa có hình vẽ như bài học SGK (tr13) 
- Nêu hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu. 
- Hãy nêu phân số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu .
- GV ghi bảng: 2 = 
- Yêu cầu tìm cách giải thích tử số.
- Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
- Nhận xét: (SHS tr13).
- HS quan sát
- HS nêu miệng: 2
- HS trình bày miệng, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu
Hoạt động 2: Thực hành: 19'
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
- Nhắc lại cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.
*Bài 2.: Hướng dẫn HS làm theo mẫu.
* Chú ý: 9 + 5 = 9 + 5 + ( + )
nhưng 10 - 4 không bằng (10 - 4) + ( - )
- HS nêu miệng.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS tự làm bài .
- 3 HS lên bảng chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò. (3')
 - Nhắc lại cách chuyển hỗn số thành PS.
 - Dặn dò: Hoàn chỉnh các BT. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4 Sinh hoạt lớp tuần 2- sinh hoạt đội 
A- Mục tiêu:
	- Đánh giá các hoạt động, nề nếp của HS lớp trong tuần 2. Phương hướng phấn đấu tuần 3. 
	- Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
	- Giáo dục HS ý thức thực hiện tốt các nề nếp, có hướng vươn lên trong học tập.
B- Chuẩn bị:
	- Lớp trưởng:
	+ Thống kê điểm thi đua của các tổ trong tuần.
+ Nhận xét ưu, nhược điểm của lớp trong tuần, phương hướng phấn đấu của lớp tuần tới.
	- GV duyệt phần chuẩn bị của lớp trưởng.
C- Tiến trình giờ sinh hoạt ( 35')
	- Cho cả lớp hát ( 2')
I. Kiểm điểm công tác tuần 2:
 - Lớp trưởng cho sinh hoạt lớp: các tổ báo cáo, lớp trưởng nhận xét chung về các mặt:
 + Đạo đức.
 + Nề nếp.
 + ý thức học tập .
 - GV nhận xét chung :
 + Nhìn chung các em ngoan, ý thức học tập khá tốt, lao động vệ sinh tích cực, . Tuy nhiên, vẫn còn một số em chưa cố gắng rèn chữ viết.
 Tuyên dương : ........................................................................................................
 Nhắc nhở : .............................................................................................................
II. Phương hướng tuần 3:
 - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Bác Hồ gửi thư cho ngành giáo dục.
 - Duy trì mọi nề nếp.
 - Tăng cường học tập ở lớp, ở nhà cho tốt. Những HS viết xấu mỗi ngày viết một bài.
 - Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông. 
III. Sinh hoạt Đội : chủ đề “Văn hoá giao thông”.
GV phổ biến các tiêu chí Văn hoá giao thông:
- Hiểu biết đầy đủ, đúng quy định của pháp luật và tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về đảm bảo trật tự ATGT.
- Khi tham gia giao thông có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, tôn trọng, nhường nhịn, giúp đỡ người khác.
- Có thái độ ứng xử văn minh lịch sự khi xảy ra va chạm giao thông, chấp hành quy định về xử phạt hành chính khi vi phạm về giao thông.
Tiết 2:	 TIẾNG VIỆT TĂNG 
	 ễN: TỪ ĐỒNG NGHĨA	
I. MỤC TIấU:
 - Củng cố cho HS về từ đồng nghĩa.
 - Rốn kĩ năng phõn biệt sắc thỏi nghĩa của từ đồng nghĩa, sử dụng từ đồng nghĩa.
 - HS cú ý thức sử dụng từ đồng nghĩa một cỏch hợp lớ.
II. chuẩn Bị:
- Bảng phụ chộp BT2, BT3..
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ (3')
 - Tỡm một cặp từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn.
 Đặt cõu với mỗi từ trong cặp từ đồng nghĩa đú.
 B. BÀI MỚI (37')
	1. Giới thiệu bài (1') ễn từ đồng nghĩa.
	2. Hướng dẫn HS luyện tập (34')
 Bài 1: Những từ đeo, vỏc, cừng, ụm cú thể thay thế cho từ địu trong cõu thơ sau được khụng? Vỡ sao?
 Nhớ người mẹ nắng chỏy lưng
 Địu con lờn rẫy bẻ từng bắp ngụ.
 - HD HS hiểu nghĩa cỏc từ.
 - Cho HS thực hiện yờu cầu BT.
- HS xỏc định yờu cầu bài.
- Thảo luận nhúm đụi.
- Nờu kết quả. NX.
 Bài 2: Chọn từ thớch hợp nhất trong cỏc từ sau để điền vào chỗ trống: im lỡm, vắng lặng, yờn tĩnh.
 "Cảnh vật trưa hố ở đõy..., cõy cối đứng ... , khụng gian ... , khụng một tiếng động nhỏ. Chỉ một màu nắng chúi chang."
- GV chấm bài làm của một số HS.
- NX, chốt kết quả đỳng.
- HS xỏc định yờu cầu cuả bài.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS nờu kết quả.
- Nhận xột.
 Bài 3: Chọn từ thớch hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh từng cõu dưới đõy:
 a) Cõu văn cần được (đẽo, gọt, gọt rũa, vút, bào) cho trong sỏng và sỳc tớch.
b,Trờn sõn trường, mấy cõy phượng vĩ nở hoa (đỏ au, đỏ 
lũm, đỏ quạch, đỏ tớa).
 c) Dũng sụng chảy rất (hiền lành, hiền từ, hiền hũa, hiền hậu) giữa hai bờ xanh mướt lỳa ngụ.
- GV chấm bài làm của một số HS.
- NX, chốt kết quả đỳng:
 a) gọt rũa; b) đỏ chúi; c) hiền hũa 
- HS đọc bài tập, xỏc định yờu cầu.
- Làm vào vở.
- Một số HS nờu kết quả.
- Nhận xột.
 Bài 4: Tỡm một cặp từ đồng nghĩa hoàn toàn, một cặp từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn. Đặt cõu với mỗi từ trong từng cặp từ đú.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- HS tự hoàn chỉnh BT vào vở.
- Nờu kết quả.
- HS khỏc NX.
 	 3. Củng cố - Dặn dũ (2')
 - GV túm tắt nội dung ụn luyện.
 - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
 - Dặn dũ HS: Hoàn thành cỏc bài tập. Chuẩn bị bài sau.
	_________________________________
Tiết 2:	 	toán tăng
 Ôn tập : Hỗn số
I - Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh yếu củng cố nhận biết về hỗn số, có kĩ năng đọc, viết hỗn số.
 - Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
 - Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành PS và thực hiện phép tính.
 - GD HS ‏‎ thức tích cực, tự giác trong học tập.
II - chuẩn Bị:
 GV : Hệ thống bài tập theo đối tượng.
 HS : Luyện giải toán 5.
III - Các hoạt động dạy - học.
1. Tổ chức HS làm bài tập (37’)
Bài 1 : Khoanh vào các hỗn số:
2 ; ; ; 1 ; 6 ; 
GV giúp đỡ HS yếu nhận biết hỗn số và đọc hỗn số.
Bài 2 : Nỗi mỗi hỗn số sau với 1 phân số bằng nó:
2
4
3
Bài 3 : Tính
a) + 2 - b) 1 + x 
GV giúp đỡ HS yếu làm bài.
Bài 4 (HSK, G) : Bài 4- tr8- LGT5
- HS làm bài cá nhân.
- Tiếp nối nhau đọc các hỗn số trong bài.
- Củng cố cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Cho HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Rèn kĩ năng chuyển hỗn số thành PS và thực hiện phép tính.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Chữa bài.
2. Nhận xét, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ các kiến thức về hỗn số.
Tiết 3 :	tiếng việt tăng
 luyện tập về TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I. MỤC TIấU:
 - Củng cố về từ đồng nghĩa.
 - Rốn kĩ năng tỡm và sử dụng từ đồng nghĩa.
 - HS cú ý thức sử dụng từ đồng nghĩa một cach phự hợp.
II. chuẩn Bị
 - Bảng phụ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ (3')
 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Lấy vớ dụ về 2 từ đồng nghĩa hoàn toàn và 3 từ đồng nghĩa khụng hoàn toàn.
 B. BÀI MỚI (37')
	1. Giới thiệu bài (1') ễn luyện : Từ đồng nghĩa.
	2. Hướng dẫn HS luyện tập (34')
 Bài 1: GV đưa bảng phụ chộp BT1.
 Tỡm từ đồng nghĩa trong cỏc cõu thơ sau:
a) ễi Tổ quốc giang sơn hựng vĩ
 Đất anh hựng của thế kỉ hai mươi
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
 Mờnh mụng biển lỳa đõu trời đẹp hơn.
c) Đõy suối Lờ - nin, kia nỳi Mỏc
 Hai tay xõy dựng một sơn hà.
-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.
- HS đọc BT1, xỏc định yờu cầu.
- HS làm vào vở.
- 1 HS chữa bài: gạch chõn cỏc từ đồng nghĩa.
- Cả lớp NX.
 Bài 2: Hóy xếp cỏc từ dưới đõy thành từng nhúm từ đồng nghĩa:
- chết, hi sinh, tàu hỏa, xe lửa, mỏy bay, ăn, xơi, rộng, nhỏ, bộ, rộng rói, bao la, toi mạng, quy tiờn, xe hỏa, phi cơ, tàu bay, bỏt ngỏt, loắt choắt, ngốn, đớp, bộ bỏng, mờnh mụng.
- GV chấm bài của một số HS.
- HS đọc BT2. Nờu yờu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS chữa bài. NX.
 Bài 3: Chọn cỏc từ thớch hợp trong cỏc từ sau để điền vào chỗ trống: bộ bỏng, nhỏ con, bộ con, nhỏ nhắn.
Cũn ... gỡ nữa mà nũng nịu.
... lại đõy chỳ bảo.
thõn hỡnh ...
Người ... nhưng rất khỏe.
- Cho HS nờu kết quả, GV điền từ đỳng.
- HS làm bài vào vở.
- Nờu kết quả.
 	 3. Củng cố - Dặn dũ (2')
 - GV túm tắt nội dung ụn luyện.
 - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
 - Dặn dũ HS: Hoàn thành cỏc bài tập. Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2(1).doc