Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 15

Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 15

A. Mục tiêu

1. Kiến thức:- Đọc l¬ưu loát,phát âm chính xác tên người dân tộc(Y Hoa, Già Rok).

- Hiểu nội dung: Ng¬ười Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em của dân tộc mình đ¬ược học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quí, kính trọng thầy giáo, cô giáo.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Học kì I năm 2011 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: 
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: GDTT: 
CHÀO CỜ
-----------------------------------------------------
Tiết 2: TIN HỌC 
GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY
---------------------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC(29): 
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức:- Đọc lưu loát,phát âm chính xác tên người dân tộc(Y Hoa, Già Rok). 
- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo với những nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quí, kính trọng thầy giáo, cô giáo.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: Tranh minh hoạ . 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy- học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
II.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a.Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá - giỏi đọc cả bài.
- GV tóm tắt ND bài.
- GV chia 4 đoạn: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai. 
*Luyện đọc từ khó : Y Hoa , già Rok, trưởng buôn,... 
- Gọi 4HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
*Giải nghĩa từ khó : buôn, nghi thức, gùi, 
- Luyện đọc theo cặp (lặp lại 2vòng , đổi đoạn cho nhau ).
- GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1,2:
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào?
- Nội dung đoạn này nói về điều gì?
- Đoạn 3,4:
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ? 
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
* Tình cảm của người Tây Nguyên với cái chữ với cô giáo thể hiện nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên cho con em mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo.
- Nội dung đoạn 3, 4 nói về điều gì?
- Nêu ý nghĩa của bài?
c) Luyện đọc diễn cảm:
- Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc diễn cảm bài văn?
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đọc mẫu.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc bài .
III. Củng cố- dặn dò:
* Tích hợp Q và BPTE(liên hệ):
 - Qua bài em hãy cho biết trẻ em có quyền và bổn phận gì?
- Em hãy nêu ý chính của bài ?
- NX tiết học.
 - Chuẩn bị bài:Về ngôi nhà đang xây.
- 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn trong bài Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi.
- 1HS khá.
- Cả lớp đọc thầm theo.
Đoạn 1: Từ đầu.khách quí.
Đoạn 2: Tiếp đến .chém nhát dao.
Đoạn 3: Tiếp đến .xem cái chữ nào!
Đoạn 4: Còn lại
- 4HS đọc.
- 4HS đọc.
- HS hoạt động theo nhóm 2. 
- Cả lớp đọc thầm theo.
+..để mở trường dạy học.
+..căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo..mịn như nhung. Già làng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo 1 con dao để cô chém vào cây cột, thực hiện nghi lễ trở thành người trong buôn.
* Ý 1: Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo và chữ viết.
+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viếtcùng hò reo.
+ Tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:
+ Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết.
+ Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.
+ Người Tây Nguyên hiểu rằng: Chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người.
*Ý 2: Nguyện vọng thiết tha của người Tây Nguyên mong muốn cho con em mình được học hành đầy đủ.
* Ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
- HS nêu.
- 4HS đọc.
- HS nghe.
- HS đọc trong nhóm.
- 3HS đọc.
- Lớp nhận xét, sửa sai.
- Bình bạn đọc hay nhất.
- Quyền được đi học, được biết chữ
- Bổn phận yêu quý kiến thức, yêu quý, kính trọng cô giáo
	-----------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN (71): 
LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS thực hiện đúng phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
3. Thái độ: GDHS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị bài.
2. Giáo viên: - Phấn màu.
 - Bảng phụ.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài 3 trang 71 SGK.
- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
II.Bài mới: Giới thiệu bài:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Nhận xét- cho điểm.
* Bài 2: Tìm x.
- Nhận xét – cho điểm.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
Tóm tắt
3,952 kg: 5,2 l
5,32 kg :  ? l
* Bài 4: HDHS khá, giỏi làm thêm
 Tìm số dư của phép chia, nếu chỉ lấy hai chữ số phần thập phân của thương:
- Chữa bài
III. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Hoạt động của trò
+ Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
- Hs dưới lớp làm vào bảng con. 
17,5,5
3,9
0,60,3
0,09
 1 9 5
4,5
 6 3
6,7
 0
 0
0,30,68
0,26
98,15,6
4,63
 4 6
1,18
 5 55
21,2
 2 08
 92 6
 0
 0
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở; HS khá, giỏi làm cả phần b và c.
a. x 1,8 = 72 
 x = 72 : 1,8 
 x = 40 
b, x 0,34 = 1,19 1,02
 x 0,34 = 1,2138
 x = 1,2138 : 0,34
 x = 3,57
c, x 1,36 = 4,76 4,08
 x 1,36 = 19,4208
 x = 19,4208 : 1,36
 x = 14,28 
- 1 HS đọc đề.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
Bài giải:
Khối lượng 1 lít dầu hoả nặng là:
 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Nếu chúng cân nặng 5,32 kg thì có số lít dầu hoả là:
 5,32 : 0,76 = 7 (l)
 ĐS : 7 l
- HSG nêu kết quả.
2180
 330
 340
 70 
 33
3,7
58,91
218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 (Nếu lấy 2 chữ số ở phần thập phân của thương)
- Nêu quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: TOÁN (72):
LUYỆN TẬP CHUNG 
A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS thực hiện được các phép tính với số thập phân. So sánh các số thập phân. 
2. Kỹ năng: Làm được các bài tập 1(a, b, c); bài 2(cột 1); bài 4(a, c). HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. Vận dụng để tìm x.
3. Thái độ: GDHS cẩn thận, chính xác khi tính toán.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: 
2. Giáo viên: 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 1 tiết trước. 	
 II.Bài mới:
*Bài tập 1 (72): Tính :
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (72): > < = ?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- GV hướng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh 2 số thập phân.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (72):
 - Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào nháp. 2 HS khá lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (72): Tìm x : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài,.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào bảng con
a) 400 + 50 + 0,07 = 450 + 0,07
 = 450,07 
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,5 + 0,04
 = 30,54 
c) 100 + 7 + = 107 + 
 = 107,08 
 *d) 35 + = 35 + 
 = 35,53
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm vào bảng con
+ Ta có: = mà 4,6 > 4,35 
nên > 4,35 
+ Ta có = 14,1 mà 14,09 < 14,1 
Nên 14,09 < 
* ; 
*Tìm số d của phép chia, nếu chỉ lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thơng. 
a. 6,251 7 b. 33,14 58 
 6 2 0,89 33 1 0,57
 65 4 14 
 21 8 
*Vậy số d của phép chia (a) là 0,021 .
Số d của phép chia (b) là 0,08
(nếu lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của 
thương)
a) 0,8 x = 1,2 10; c) 25 : x = 16 : 10 
 0,8 x = 12 25 : x = 1,6 
 x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6
 x = 15 x = 15,625 
b, 210 : x = 14,92- 6,52 d, x = 10
 210: x = 8,4 
 x = 25 
III. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: LỊCH SỬ (15): 
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- TDP xâm lược nước ta.
- Chiến dịch Việt Bắc Thu - đông 1947. Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu chống giặc ngoại xâm của quân, dân ta.
- Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. 
- Sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông và chiến thắng Biên giới thu- đông.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS nêu được: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông 1950. Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông và chiến thắng Biên giới thu- đông.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát lược đồ quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu.
- Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Chuẩn bị Tranh, ảnh.
2. Giáo viên: - Hình trong SGK.
- Lược đồ SGK, Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
+ Tường thuật lại chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
- GV nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2: (6') Hoạt động cả lớp
1. Nguyên nhân diễn ra chiến dịch biên giới thu- đông 1950
- Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK.
+ Vì sao thực dân Pháp âm mưu khoá chặt biên giới Việt- Trung?
+ Trước tình  ... ết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về em bé.
- HS đọc bài của mình.
 * Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn tả hoạt động của bạn nhỏ hoặc em bé.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra viết.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1số HS đọc bài trước lớp. 
- 5 HS đọc bài viết của mình.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: THỂ DỤC: 
THẦY HOÀNG DẠY
---------------------------------------------------------
Tiết 5: GDTT:
SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 15
I. Đạo đức :
- Trong tuần các em ngoan ngoẵn, lễ phép với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và những người lớn tuổi. Đoàn kết giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động. Không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
II. Học tập :
- Các em đi học đều, đúng giờ, đảm bảo sĩ số 100%. Thực hiện nề nếp tương đối tốt. Đa số các em có ý thức học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Đặng An, Trần An, Trường, Hà , Trung , Thảo,... 
- Tham gia rèn luyện chữ việt đẹp chuẩn bị thi cấp trường. 
- Song bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa cố gắng trong học tập. Chữ viết , trình bày bài chưa đẹp, chưa rõ ràng: Uyên. 
III. Các hoạt động khác:
- Ý thức đội viên 100% đeo khăn quàng. Đội cờ đỏ hoạt động tích cực. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng. Tham gia lao động đầy đủ , có hiệu quả cao.
- Các em tích cực tham gia sinh hoạt nhóm câu lạc bộ: Nâng cánh ước mơ đầy đủ, nhiệt tình.
 IV.Phương hướng tuần 16:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 15.
- Duy trì sĩ số và các nề nêp.
- Tham gia tốt các hoạt động của lớp, trường.
- Ôn tập đội tuyển: Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, VCĐ.
Tiết 3 : KHOA HỌC (29):
THUỶ TINH
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, đồ lưu niệm,...
- Một số tính chất của thuỷ tinh 
và công dụng của chúng .
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết một số tính chất của thuỷ tinh thông thường. 
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh, biết được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
2. Kĩ năng: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo quản các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: - Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, ống đựng kim tiêm, chai,... 
2. Giáo viên: - Hình và thông tin trang 60,61 SGK 
- Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, ống đựng kim tiêm, chai,... 
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: (3'): Khởi động: 
- Nêu tính chất của gốm xây dựng?
- GV nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: (30'): Quan sát và thảo luận.
1. Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh.
* Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát các hình trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng đồ thuỷ tinh em cho biết thuỷ tinh có màu sắc như thế nào?
+ Khi thả một chiếc cốc thuỷ tinh xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
[ GV kết luận: Có rất nhiều đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh: cốc, chén, li, bát, nồi, lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm, cửa số, vật lưu niệm,... 
2. Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng.
- Y/c HS Làm việc theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
+ Thuỷ tinh thường có những tính chất gì? Thuỷ tinh thường được dùng làm gì?
+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao có những tính chất gì? Thuỷ tinh chất lượng cao được dùng để làm gì?
+ Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ tinh bằng cách nào không?
+ Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, vậy chúng ta có những cách nào để bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh?
[ GV kết luận: + Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.
* Tích hợpBVMT: Cho HS liên hệ bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- 3 HS nêu.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
+ Một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, màn hình ti vi, đồ lưu niệm,...
+ Đều trong suốt.
+ Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc bằng thuỷ tinh nên khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ.
- HS đọc thông tin trong SGK, dựa vào kinh nghiệm thực tế, thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi.
+ Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Dùng để sản xuất cốc, chén, li, kính mắt, chai, lọ, ống đựng thuốc tiêm, cửa sổ, đồ lưu niệm,...
+ Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ. Được dùng làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính của máy ảnh, ống nhòm,...
+ Đung nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn.
+ Trong khi sử dụng hoặc lau rửa chúng thì cần phải nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh.
+ Để nơi chắc chắn, tránh rơi vỡ.
Hoạt động 3:(2'): 
- GV tóm tắt bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, áp dụng điều đã học vào cuộc sống.
- Chuẩn bị bài: Cao su.
Tiết 2: ĐỊA LÍ (15) 
THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
Những điều đã học liên quan đến bài học.
Những KT cần hình thành cho HS.
- Một số ngành thương mại, ngoại thương,...
- Các khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu. 
- Vai trò của ngành thương mại trong đời sống.
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - HS nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch:
+ Xuất khẩu: Khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,...
+ Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. 
- Nhớ tên một số điểm du lịch: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,...
- HS khá, giỏi:
+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.
2. Kỹ năng:+ Xác định trên bản đồ các trung tâm du lịch lớn của nước ta.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,...; các dịch vụ du lịch được cải thiện.
3. Thái độ: Có biểu tượng ban đầu về thương mại và du lịch ở nước ta.
B.Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy - học:
1. Học sinh: Sưu tầm các tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị.
2. Giáo viên: - Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Sưu tầm các tranh ảnh về các chợ, trung tâm thương mại, các siêu thị, các điểm du lịch, di tích lịch sử,...
- Phiếu học tập của HS.
II. Phương pháp dạy- học: Kết hợp linh hoạt các PP khác.
C. Các hoạt động dạy- học:	
I. Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: (4'): Khởi động: 
- GV gọi 3 HS lên bảng
 + Nước ta có những loại hình giao thông nào?
+ Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A đi qua?
+ Chỉ tên hình 2, các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn cuả nước ta.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động 2: (20'): Thảo luận.
1. Hoạt động thương mại của nước ta.
- Y/c HS thảo luận nhóm 5.
+ Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta?
+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước?
+ Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?
+ Kể tên một số hàng xuất khẩu ở nước ta?
+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu?
2. Ngành du lịch ở nước ta.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm.
+ Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?
+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?
+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi .
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên các phố.
+ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất nước ta.
+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy, xí nghiệp bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Nước ta xuất khẩu các khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, các mặt hàng thủ công , nông sản, thuỷ sản
+ Việt Nam thường nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất, xây dựng.
- HS thảo luận theo nhóm.
+ Nước ta có nhiều phong cảnh đẹp và nhiều di tích lịch sử nổi tiếng.
+ Lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên vì: 
- Nước ta có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- Nhiều lễ hội truyền thống.
- Các loại dịch vụ du lịch ngày càng được cải thiện.
- Có nhiều di sản văn hoá được công nhận.
- Nhu cầu du lịch của người dân ngày càng tăng cao.
- Nước ta có hệ thống an ninh nghiêm ngặt tạo cảm giác an toàn cho khách du lịch.
- Người Việt Nam có tấm lòng hào hiệp và mến khách.
+ Bãi biển Vũng Tàu, Bãi Cháy, Đền Hùng, Sa Pa
Nhiều lễ hội truyền thống
Ngành du lịch ngày càng phát triển
Các loại dịch vụ du lịch được cải thiện
Nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
Nhu cầu du lịch của nhân dân tăng
Có các di sản thế giới
Có các vườn quốc gia.
 Hoạt động 2:(8'): Thi làm hướng dẫn viên du lịch
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: "Thi làm hướng dẫn viên du lịch".
+ Chia HS thành 7 nhóm.
+ Đặt tên cho các nhóm theo các trung tâm du lịch.
+ Yêu cầu các em trong nhóm thu nhập các thông tin đã sưu tầm được giới thiệu về trung tâm du lịch mà nhóm mình được đặt tên.
+ GV mời các nhóm lên giới thiệu trước lớp.
+ GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm việc tốt.
+ Mỗi nhóm được đặt 1 trong các tên: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang,Vũng Tàu,...
+ HS làm việc theo nhóm:
* Nhóm Hà Nội: giới thiệu về du lịch ở Hà Nội.
* Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh:
 giới thiệu về du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh.
 * Nhóm Hạ Long: giới thiệu về du lịch ở Hạ Long.
* Nhóm Huế: giới thiệu về du lịch ở Huế,...
+ Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu hoặc tiếp nối nhau giới thiệu.
Hoạt động 3:(3'): 
- GV tổng kết tiết học.
- Tuyên dương các HS, các nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
 - Về nhà ôn kĩ bài.
 - Gìơ sau: Ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 - Tham.doc