Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường Tiểu học Dương Nổ - Tuần 2 năm 2011

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường Tiểu học Dương Nổ - Tuần 2 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh minh họa bài đọc sgk.

Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường Tiểu học Dương Nổ - Tuần 2 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
 Ngày soạn: 20/8/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 22/8/2011
Tiết 2: Tập đọc
$3: Nghìn năm văn hiến
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc đỳng văn bản khoa học thường thức cú bảng thống kờ.
 - Hiểu nội dung: Việt Nam cú truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lõu đời (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh minh họa bài đọc sgk.
Bảng phụ viết sẵn 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu 1 HS đọc và nêu ý nghĩa bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
3. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- Chia đoạn
- GV treo bảng phụ HDHS đọc bảng thống kê.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó.
- GV đọc d/c toàn bài.
c. Tìm hiểu bài.
* Y/c HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài 
ngạc nhiên vì điều gì?
- Rút ý chính?
- Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?	 Qua đú cỏc em đó được hưởng quyền gỡ?
d. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài
văn.	 - GV uốn nắn – nhận xét.	
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc đoạn đầu trong bài. 
- T/c cho HS thi đọc d/c. 
4. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu 1 HS nêu ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Q/s tranh minh hoạ (sgk).
- 1 HS khá giỏi đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc cả bài.
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1073, nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, từ khoa thi năm 1073 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. 
- HS đọc thầm bảng thống kê, từng em làm việc cá nhân, phân tích bảng số liệu thống kê theo yêu cầu đã nêu. 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê - 104 khoa thi 
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê - 1780 tiến sĩ.
- Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.
- Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có một nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời.
- HS luyện đọc tiếp nối
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn đầu.	
- HS thi đọc d/c. 
Tiết 3: Toán
$6: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Biết đọc, viết cỏc phõn số thập phõn trờn một đoạn của tia số. Biết chuyển một phõn số thành phõn số thập phõn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
Nhận xét, sửa sai.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
*Bài 1: Viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ trống dới 1 vạch của tia số
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Cho HS chữa bài
*Bài 2: Viết các phân số sau thành các 
phân số thập phân.	
- Cho HS làm bảng con
*Bài 3: Viết các phân số sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100.	
- Y/c HS làm bài vào nháp
- Trình bày kết quả
4. Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
 BTVN ( 4,5 SGK)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu y/c của bài.
- Làm bài cá nhân
- Chữa bài	
 - HS nêu y/c	 	 
- HS làm bảng con	 - 3 HS lên bảng.
 = = ; = = .
 = = .
- Nêu y/c của bài
- Làm bài vào nháp
- 3 HS lên bảng.
 = = ; = = ;
 = = .
Tiết 4: Lịch sử
$2: Nguyễn Trường Tộ mong muốn
canh tân đất nớc
I. Mục tiêu: 
 Nắm được một vài đề nghị chớnh về cải cỏch của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh;
 - Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 - Thụng thương với thế giới, thuờ người nước ngoài đến giỳp nhõn dõn ta khai thỏc cỏc nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoỏng sản.
 - Mở cỏc trường dạy đúng tàu, đỳc sỳng, sử dụng mỏy múc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài mới nhằm nêu được:
+ Bối cảnh nước ta nửa thế kỉ XIX.
+ Một số người có tinh thần yêu nước,
muốn làm cho đất nước giàu mạnh để 
tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn
Trường Tộ).
GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
- Những đề nghị canh tân đất nước của
Nguyễn Trường Tộ là gì?	
- Những đề nghị đó có được triều đình 
thực không? Vì sao?
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
* Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm)
GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên.
GV quan sát – theo rõi.
* Hoạt động 3 ( Làm việc cả lớp).
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết 
quả thực hiện.	
- Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 4 (Làm việc cả lớp).
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được
người đời sau kính trọng? 
* Ghi nhớ sgk 	
4. Củng cố Dặn dò 
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- Q/s tranh (sgk)
 - Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước, thông thương với thế giới, thuê ngời nớc ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng,đất đai, khoang sản, mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc . ..
- Không. Vì họ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
- Ông là người đời sau vẫn kính trọng vì ông là người hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- HS thảo luận những câu hỏi trên.
- HS lên trình bày kết quả thảo luận
- Vì ông là người hiều biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu, nước mạnh.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
 Ngày soạn: 20/8/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 23/8/2011
Tiết 1: Chính tả
$2: Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến
I- Mục tiêu:
 - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
 - Ghi lại đỳng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chộp đỳng vần của cỏc tiếng vào mụ hỡnh, theo yờu cầu (BT3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài 3.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Quy tắc viết chính tả g/gh; ng/ngh; c/k.
- GV đọc cho hs viết 4-5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh; ng/ngh; c/k.
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe-viết:
- GV đọc bài viết.
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- Hướng dẫn hs luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho viết bài.
- GV đọc soát lỗi.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét.
c. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 2: Ghi lại phần vần những tiếng in đậm trong các câu sau.
- Yêu cầu hs xác định các từ in đậm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3: Chép vần của các tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- Tổ chức cho hs làm bài .
- Chữa bài, nhận xét.
- Cho 1 hs trình bày vào bảng mô hình cấu tạo vần có sẵn trên bảng phụ.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu quy tắc chính tả.
- Hs nghe đọc, viết bảng con.
- Hs chú ý nghe GV đọc bài viết.
- Hs đọc lại bài viết.
- Hs chú ý nghe, tìm hiểu thêm về Lương Ngọc Quyến.
- Hs luyện viết từ khó, dễ viết sai: mưu, khoét, xích sắt,...
- Hs chú ý nghe, viết bài.
- Hs soát lỗi trong bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các câu văn a,b.
- Hs xác định từ in đậm: 
a, Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa thi.
b, làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang.
- Hs xác định và ghi lại phần vần của những tiếng in đậm.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở. 
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âmchính
Âm cuối
Nguyễn
Hiền
Trạng
nguyên
.....
u
u
yê
iê
a
yê
n
n
ng
n
Tiết 2: Toán
$7: Ôn tập: Phép cộng và trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
 Biết cộng (trừ) hai phõn số cú cựng mẫu số, hai phõn số khụng cựng mẫu số.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Ôn tập về phép cộng và trừ hai phân số:
- GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau
a)VD1: + và - 
- Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính
b)VD2. Yêu cầu HS làm tương tự
- Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính 
c. Luyện tập
*Bài 1: Tính.	 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
*Bài 2: Tính.(a,b)
Yêu cầu 3 HS lên bảng. 
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3:
- Cho HS tóm tắt bài toán, phân tích đề rồi giải bài tập.
4. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
 BTVN bài 2:c,d; bài 4 SGK
- Chuẩn bị bài sau 
– Muốn cộng và trừ hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng hai tử số lại với nhau giữ nguyên mẫu số
 - HS làm bảng con.
a. 
b. 
- HS làm bài rồi chữa. 
VD: 3+
- Đọc y/c bài tập
- Tóm tắt BT
- Làm bài vào vở
- Chữa bài
Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
 + = (số bóng trong hộp)
 Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
 - = (số bóng trong hộp)
 Đáp số: số bóng trong hộp
Tiết 3: Luyện từ và câu
$3: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I- Mục tiêu:
 - Tỡm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đó học (BT1); tỡm thờm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tỡm đước một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
 - Đặt cõu được với một trong những từ ngữ núi về Tổ quốc, quờ hương (BT4).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, vài tờ phiếu khổ to làm bài 2,3,4.
- Từ điển Tiếng Việt.
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra phần nội dung bài.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài 1:Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Chia đôi lớp, mỗi nhóm tìm trong một bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Tổ chức cho hs trao đổi trong nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung thêm để làm phong phú kết quả làm bài của hs.
*Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
- Yêu cầu hs làm bài, trao đổi theo nhóm. (có thể sử dụng từ điển)
- Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều
*Bài 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây.
- GV giúp hs hiểu nghĩa các từ đã cho.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét , khen ngợi hs.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm hai bài Thư gửi các học sinh và Việt Nam thân yêu.
- Hs làm bài cá nhân, nêu các từ tìm được.
+ Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam th ... đoạn văn.
- Hs trao đổi theo nhóm đôi tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn:
 mẹ, u, má, bu, bầm, mạ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc 14 từ đã cho.
- Hs trao đổi theo cặp, sắp xếp các từ đã cho vào nhóm từ đồng nghiã:
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ lung linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh.
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân viết đoạn văn vào vở.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
Tiết 4: Khoa học
$4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu: 
 Biết cơ thể chỳng ta được hỡnh thành từ sự kết hợp giữa tinh trựng của bố và trứng của mẹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần nội dung bài.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b Giảng giải: GV đọc các câu hỏi và các đáp án cho HS lựa chọn.
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người?
- Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
* Cơ thể người được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
* Làm việc với sgk:
- Hình 1a,b,c.
- Mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- KL: Hình 1a- các tinh trùng gặp trứng.
Hình 1b- một tinh trùng đã chui được vào trứng.
Hình 1c- trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Hình 2,3,4,5 sgk.
- Hình nào cho biết thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe câu hỏi và lựa chọn câu trả lời.
d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng.
a, Tạo ra trứng.
- Hs chú ý nghe để hiểu một số khái niệm.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs tìm câu chú thích phù hợp với hình.
- Hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk.
H2: Thai khoảng 9 tháng.
H3: Thai đợc 8 tuần.
H4: Thai đợc 3 tháng.
H5: Thai đợc 5 tuần.
 Ngày soạn: 24/8/2011
 Ngày giảng: Thứ sáu, 26/8/2011
Tiết 1: Toán
$10: Hỗn số (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 Biết chuyển một hỗn số thành một phõn số và vận dụng cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia hai phõn số để làm cỏc bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
Các tầm bìa cắt và vẽ nh hình sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành một phân số. 
- GV gắn các tấm bìa và hướng dẫn HS thực hiện các VD.
Nêu vấn đề.
- Yêu cầu HS nêu nhận xét. 
c. Thực hành:
*Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số 
- HDHS làm trên bảng lớp.
*Bài 2:(a,c) Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu.
- Y/c HS làm bài vào vở
*Bài 3(a,c) Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. 
- Y/c HS làm bảng nhóm rồi trình bày
4. Củng cố Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài 
BTVN( 2:b; 3b) 
- HS thực hiện VD: 2
Ta viết gọn là: 2
*Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu sổ cộng với tử số ở phần phân số. * Mẫu số bằng mẫu số phần phân số. 
- HS làm bài
2 ; 4 ; 3 
 - HS nêu y/c
- HS nêu cách làm
- HS làm vở
 a, 24 
c, 10 
- HS nêu y/c
- HS làm bảng nhóm rồi trình bày.
a, 2
c, 8 
Tiết 2: Tập làm văn
$4: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được bảng số liệu thống kờ, hiểu cỏch trỡnh bày số liệu thống kờ dưới hai hỡnh thức: nờu số liệu và trỡnh bày bảng (BT1).
 - Thống kờ được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài 2 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện tập:
*Bài 1:
- Y/c HS làm việc theo nhóm đôi, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng (sgv-tr.81)
*Bài 2:
- Phát phiếu cho từng nhóm làm bài
Tổ
Số HS
HS nữ
HS nam
HS giỏi, TT
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổng số HS trong lớp
- Tác dụng của bảng thống kê?
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Y/c HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
- 1HS đọc y/c của BT1.
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Trình bày.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Trình bày kết quả làm việc.
- Bảng thống kê giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
- HS viết vở 
Tiết 4: Địa lí
$2: Địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu: 
 - Nờu được đặc điểm chớnh của địa hỡnh: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tớch là đồi nỳi và 1/4 diện tớch là đồng bằng.
 - Nờu tờn một số khoỏng sản chớnh của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tớt, dầu mỏ, khớ tự nhiờn,
 - Chỉ cỏc dóy nỳi và đồng bằng lớn trờn bản đồ (lược đồ): dóy Hoàng Liờn Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyờn hải miền Trung.
 - Chỉ được một số mỏ khoỏng sản chớnh trờn bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thỏi Nguyờn, a-pa-tớt ở Lào Cai, dầu mỏ, khớ tự nhiờn ở vựng biển phớa nam,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra phần nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài:
 1, Địa hình:
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- Đọc nội dung sgk, quan sát hình 1.
- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1, lên bảng chỉ bản đồ.
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam? những dãy núi nào có hình cánh cung?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
- Nêu một số dặc điểm chính của địa hình nước ta.
* Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi những chủ yêu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của các sông bồi đắp.
 2, Khoáng sản:
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Hình 2 sgk và vốn hiểu biết.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
- Hoàn thành bảng sau:
Tên k/s
Kí hiệu
Nơi p/ bố
Công dụng
Than
...
....
..
A-pa-tit
..
Sắt
...
....
..
Bô-xít
..
Dầu mỏ
..
- Cần phải khai thác và sử dụng khoáng sản nh thế nào?
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc sgk, quan sát hình sgk.
- Hs hoàn thành các câu hỏi gợi ý.
+ Dãy núi chính: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn,..
- ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, ĐB duyên hải miền Trung
- Hs quan sát hình 2.
- Hs hoàn thành bảng thống kê.
- Khai thác khoáng sản hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả.
Sinh hoạt lớp 
Nhận xét tuần 3
I. yêu cầu:
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 3.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
 - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ: .
- Vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Tuyên dương: ..
 * Bên cạnh đó vẫn còn 1 số em ý thức tự quản và tự rèn luyện còn chưa cao.
 - Lười học bài và làm bài: .
- Đi học quên đồ dùng: .
 - 1 số HS. tính toán còn chậm: .
2/ Phương hướng tuần 4:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 3.
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
Đạo đức
Tiết 5 Bài1: Em là học sinh lớp 5.(Tiếp theo)
I- Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS biết:
- HS lớp 5 là Hs của lớp lớn nhất trường cần phải gương mẫu cho cỏc lớp dưới học tập.
- Cú ý thức học tập rốn luyện
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II/ Đồ dựng dạy học.
- Các bài hát về chủ đề trờng em.
- Tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.
* Mục tiêu:-Rèn cho HS kĩ năng đặt mục tiêu.
 - Có ý thức phấn đấu vơn lên về mọi mặt.
* Cách tiến hành:
- GV YC HS thảo luận theo nhóm, góp ý kiến.
- Gọi HS trình bày trớc lớp về kế hoạch của mình trong năm học này.
- HS trao đổi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận: Chúng ta cần quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
 2.. Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm gơng tốt.
* Mục tiêu:- HS thừa nhận và học tập những tấm gơng tốt.
* Cách tiến hành:
- GV YC HS thảo luận theo nhóm, góp ý kiến về những điều có thể học tập từ những tấm gơng đó.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- HS trao đổi, nhận xét và bổ sung: ? Tấm gơng đó nh thế nào? EM có nên học tập không?
- GV nhận xét chung và kết luận: Chúng ta cần học tập những tấm gơng bạn bè để mau tiến bộ.
 3. Hoạt động 3: HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trờng lớp.
* Mục tiêu:- Múa hát, đọc thơ về chủ đề trờng em. Từ đó giáo dục HS tình yêu trách nhiệm đối với trờng, lớp.
 * Cách tiến hành:.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- HS trao đổi, nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét chung và kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 5. Song chúng ta cũng cần thấy rõ trách nhiệm phải học tập, phải rèn luyện tốt mai ngày có ích cho xã hội.
 4. Củng cố và dặn dò.
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học.
- Giáo dục HS:
- Dặn dò HS về nhà xem trớc bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
Soạn: 15/8/2010
Giảng: Thứ ba, 17/8/2010
Tiết 1: Thể dục (tiết 3 -Thầy Anh dạy)
Tiết 2: 
 Tiết:5 Âm nhạc: (Đồng chí Nga dạy)
Ngày soạn: 16.08.2010
Ngày giảng:19.08.2010
Tiết 5: Kĩ thuật
$2: Đính khuy hai lỗ (tiếp)
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ .Đính khuy tơng đối chắc chắn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (sgk)
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Nêu lại quy trình đính khuy hai lỗ.
2, Hớng dẫn thực hành: 
a, Thực hành đính khuy hai lỗ ( tiếp)
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.
- Kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 2.
- Nêu yêu cầu và thời gian thực hành.
- GV quan sát hớng dẫn hs còn lúng túng.
b, Nhận xét đánh giá sản phẩm:
- Tổ chức cho hs trng bày sản phẩm.
- Nhận xét xếp loại sản phẩm của hs.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách đính khuy hai lỗ.
- Hs chú ý.
- Hs thực hành đính khuy hai lỗ.
- Hs trng bày sản phẩm.
- Hs tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Soạn: 18/8/2010
Giảng: Thứ sáu, 20/8/2010

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(17).doc