Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 11

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

+Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. Giọng của bé Thu hồn nhiên, nhí nhảy; giọng ông hiền từ, chậm rãi .

+Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh.

 II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
 Tuần XI
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
29/10/12
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
® Chuyện một khu vườn nhỏ.
® Luyện tập.
® Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì I.
Ba
30/10/12
Toán
LT&Câu
Khoa học
Anh văn
® Trừ hai số thập phân.
® Đại từ xưng hô.
® Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
Tư
31/10/12
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Ôn tập tiết 21.
® Luyện tập.
® Trả bài văn tả cảnh.
®Nghe - Viết: Luật bảo vệ môi trường.
® Người đi săn và con nai.
Năm 01/11/12
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
® Luyện tập chung.
® Quan hệ từ.
® Tre, mây, song.
® .
Sáu 02/11/12
Tập làm văn
Toán
SHL
Tin học
Tin học
® Luyện tập làm đơn.
® Nhân một sốTP với một số TN.
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS:27/10/2012 Tiết 2 
 ND:29/10/2012 Tập đọc TL:35’
 §21. CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
 Theo Vân Long
I. Mục tiêu: 
+Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả. Giọng của bé Thu hồn nhiên, nhí nhảy; giọng ông hiền từ, chậm rãi .
+Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh.
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nhận xét bài KT. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
 b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc 
- Chia đoạn
-Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
H:Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
H:Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
H:Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
H:Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
H:Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
=>Rút ý nghĩa
*Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-Gọi 3 HS đọc bài
-Chọn đoạn và HD đọc, đọc mẫu
-Cho HS luyện đọc đoạn 2.
-Tổ chức cho HS thi đọc
- 1HS đọc bài 
-3 đoạn
-HS đọc nối tiếp + luyện phát âm
-HS đọc nối tiếp + tìm hiểu nghĩa từ mới
-1 HS đọc toàn bài
-Theo dõi 
-Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công
-HSTL
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là 1 khu vườn nhỏ.
-Vì bé Thu yêu thiên nhiên.
Vì bé thu rất muốn nhà mình có 1 khu vườn.
Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- 3 HS nối tiếp đọc
- HS luyện đọc nhóm 3
- 4em
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §51. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Kĩ năng tính tổng nhiều số TP, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
- So sánh các số thập phân. Giải bài toán với các số thập phân.
 II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi HS lên bảng làm bài 3b, d
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
-2 em lên bảng.
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 65,45; b) 47,66
-1 em nêu
-2em lên bảng, lớp làm vào vở.
 a) 14,68 ; b) 18,6 ; c)10,7
-1 em nêu
-3 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
 3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
 7,55 0,08 +0,4
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 Giải
Ngày thứ hai người thợ đó dệt đc là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ balà:30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Cả ba ngày người thợ đó dệt đc là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 ĐS: 91,1 mét 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Đạo đức TG: 35’
 §11. ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I.Mục tiêu
-Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học từ đầu năm tới nay.
-Thực hành những kĩ năng đã học.
II.Chuẩn bị:
 -GV: Sgk.
 -HS: Sgk.
III.Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC: 4’
H:Bạn bè cần đối xử với nhau ntn?
H:Vì sao ban bè cần quan tâm giúp đỡ nhau?
2.Bài mới: 27’
a)GTB...........
b)Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài 1:Em là học sinh lớp 5.
-Nêu tình huồng 
H: Là HS lớp 5 em cần phải làm gì để các em lớp dưới học tập?
-Góp ý ,nhận xét ,tuyên dương.
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình.
-Nêu tình huống.
H:Nếu là em khi gặp tình huống đó, em sẽ giải quyết bằng cách nào?
-Góp ý ,nhận xét ,tuyên dương.
Bài 3:Có chí thì nên.
H:Em hãy nêu những biểu hiện của người có ý chí?
H:Nếu có ý chí thì khi gặp khó khăn họ sẽ xử lí ntn?
-Nêu tình huống cho hs sắm vai
-Góp ý ,nhận xét ,tuyên dương.
Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên.
H:Nêu những việc làm thể hiện nhớ ơn tổ tiên?
-Nêu tình huống.
-Góp ý ,nhận xét ,tuyên dương.
Bài 5:Tình bạn.
H:Bạn bè cần đối xở với nhau ntn?
-Nêu tình huống.
-Góp ý ,nhận xét ,tuyên dương.
3.Củng cố- dặn dò: 4’
-Chốt lại nội dung của bài.
-Về nhà thực hành những điều đã học.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
-2HS trả lời
-HS nêu ghi nhớ.
-giải quyết tình huống.
-2HS nêu ghi nhớ.
-giải quyết tình huống.
-Trả lời.
-2 em nêu ghi nhớ.
-Thảo luận nhóm 3.
-Tập sắm vai để bày tỏ ý kiến.
-2 em nêu ghi nhớ.
-Trả lời.
-Các nhóm lên thể hiện.
-Trả lời.
-Xử lý tình huống
-Nhắc lại ghi nhớ
-Trả lời
-cho HS nhắc lại ghi nhớ.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ ba
 NS:28/10/2012 Tiết 1 
 ND:30/10/2012 Toán TG: 35’
 §52. TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS àm bài 2 c,d.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
*HDHS thực hiện phép trừ 2 STP.
VD1: 4,29 – 1,84 = ? (m)
-Chuyển về phép trừ 2 số tự nhiên
 4,29m = 429cm ; 1,84m = 184cm
 429 
 - 184 
 245 (cm) 
Chuyển đổi đơn vị đo: 245 cm = 2,45m
Vậy : 4,29 - 1,84 = 2,45 (m)
-HD HS đặt tính cột dọc 
VD2: 45,8 – 19,26 =?
* Nêu cách trừ 2 STP
c) Thực hành:
Bài 1: Nêu y/c 
- Y/c HS làm bài
-Nhận xét
Bài 2:Nêu y/c 
- Y/c HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:Nêu y/c 
- Y/c HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm. 
-HS nêu bài toán.
-Cùng xây dựng bài.
-Nêu cách thực hiện.
-HS tự đặt tính và tính.
-Nêu quy tắc Sgk
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con
 a) 42,7 ; b) 37,46 ; c) 31,554
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vảo vở
 a) 41,7 ; b)4,44 ; c) 61,15
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vảo vở
Giải
Tổng số đường đã lấy ra là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)
Số đường còn lại trong thùng là:
28,75 - 18,5 = 10,25 (kg)
 ĐS: 10,25 kg
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
 §21. ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- HS nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong 1 văn bản ngắn. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.Bảng phụ
-HS:Sgk, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nhận xét kết quả bài kiểm tra.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Phần nhận xét.
Bài tập 1: Nêu yêu cầu.
H: Đoạn văn có những nhân vật nào?
H: Các nhân vật làm gì?
H: Tìm những từ in đậm?
H: Những từ nào chỉ người nói ?
H: Những từ nào chỉ người nghe?
H: Từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện hướng tới?
=> Những từ trên đc gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2: Nêu y/c
-Cho HS làm miệng.
-Nhận xét.
Bài tập 3: Nêu y/c.
-Nhận xét
c) Ghi nhớ (Sgk)
d) Luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c.
- Y/c HS làm miệng và phát biểu ý kiến.
-Nhận xét.
Bài tập 2:Nêu y/c.
H: Đoạn văn có những nhân vật nào?
H: Nội dung của đoạn văn kể chuyện gì?
-Nhận xét.
-1 em nêu
-Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
-TL
- chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng
-chúng tôi, ta
-chị, các ngươi
-chúng
-1 em nêu
-cơm: tự trọng, lịch sự với người đối thoại.
-Hơ Bia: kiêu căng, thô lỗ, coi thường.
-HS tìm và trả lời.
-HS lần lượt nhắc lại.
-1 em nêu
-Thỏ xưng ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
-Rùa xưng tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng lịch sự với thỏ.
-1 em nêu
-HS trả lời, làm bài vào vở.
-Thứ tự từ cần điền: Tôi, tôi, nó, tôi, nó, chúng ta
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §21. ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiết 2)
 I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Vẽ đc tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất dây nghiện, phòng tránh nhiễm HIV / AIDS, phòng tránh xâm hại trẻ em hoặc phòng tránh tai nạn giao thông.
- Củng cố KT giữ thái độ đúng mực với người nhiễm HIV / AIDS 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk, tranh Sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông, phòng tránh bị xâm hại?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Thực hành vẽ tranh vận động
*Mục tiêu :MT1 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm việc theo nhóm.
-Nhận xét, bình chọn nhóm vẽ đẹp.
-2 em trả lời.
-QS H2,3 T44, thảo luận về nd trong hính và chọn nd tranh để vẽ
-Vẽ theo nhóm
-Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
 NS:28/10/2012 Tiết 1 
 ND:31/10/2012 Tập đọc TL:35’
ÔN tập “Chuyện một khu vườn nhỏ
Cho HS lần lượt luyện đọc và nhắc lại nội dung bài.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® 
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §53. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân.
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép cộng và trừ với số thập phân.
- Cách trừ một số cho một tổng. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS lên bảng làm bài 2 c,d (t52)
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
-2 em lên bảng.
-1 e ... ung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4 Chính tả TL:35’
 §11. Nghe - viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”
- Luyện viết đúng những từ ngữ chữa tiếng có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
- Y/c HS viết lại 1 số lỗi sai nhiều ở bài trước.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD nghe- viết
- GV đọc bài chính tả .
H:ND điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ MT nói gì?
-HD viết một số từ khó: Phòng ngựa, suy thoái.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết; độ cao, khoảng cách các con chữ.
*Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài, hướng dẫn HS soát lỗi
- Chấm chữa một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c)Luyện tập
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét kết luận : 
Bài 3 : Gọi HS đọc y/c.
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc .
-TL.
- HS viết bảng con các từ khó
- HS viết bài
- HS soát lại bài, đổi vở để soát lỗi
- 1 em đọc yc của bài .
- HS lần lượt tìm từ
- 1 HS nêu. 
-HS thi tìm từ.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 5. Kể chuyện TG: 35’
 §11. NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. 
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 
HS biết theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk, truyện kể.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 3’
-Kể chuyện về 1 lần đc đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc nơi khác.
2. Bài mới: 28’
 * Giới thiệu bài: 
*GV kể chuyện
-GV kể lần 1(chỉ kể 4 đoạn, đoạn 5 để Hs phỏng đoán) 
- GV kể lần 2: kết hợp tranh
*HDKC và tìm hiểu ý nghĩa truyện
- Cho HS kể từng đoạn.
-Dự đoán kế cục của câu chuyện
H:Thấy con nai đẹp quá, người thợ săn có bắn nó không? Chuyện gì sẽ xảy ra?
-Kể tiếp đoạn 5
-Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa.
H:Vì sao người đi săn không bắn con nai? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-1 em lên bảng.
- HS chú ý lắng nghe
- HS nghe kể và q/s tranh minh họa
-Kể theo nhóm đôi
-Thi kể trước lớp
-TL
-Kể theo nhóm đôi
- 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
-Phải yêu quý thiên nhiên,..
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ năm
 NS:29/10/2012 Tiết 1 
 ND:01/11/2012 Toán TL:35’
 §54. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức.
- Tìm một thành phần chưa biết của phép tính
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS lên bảng làm bài 4 b (t54)
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HD luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 4: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
-2 em lên bảng.
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm bảng con
a) 822,56 ; b) 416,08 ; c) 11,34 . 
-1 em nêu
-2em lên bảng, lớp làm vào vở.
 a) x = 10,9; b) x = 10,9 
-1 em nêu
-2em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 26,98
b)42,37–28,73–11,27=42,37–(28,73+11,27)
 = 42,37 - 40
 = 2,37
1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm bảng con
Giải
Giờ thứ hai người đi xe đạp đi đc quãng đg là: 13,25 - 1,5 = 11,75 (km)
Q đg người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là:
 13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ ba người đi xe đạp đi đc quãng đg là: 36 – 25 = 11 (km)
 ĐS:11 km
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
 §22. QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- HS bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
-Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Biết đặt câu với qh từ.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Bảng phụ
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Gọi HS nêu ghi nhớ và đặt có đại từ xưng hô.
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Phần nhận xét.
Bài tập 1: Nêu y/c.
-Tìm từ in đậm ?
-Những từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để nôí các từ trong câu hoặc nối các câu với nhau. Các từ đó gọi là qh từ.
Bài tập 2: Nêu y/c.
-Y/c HS gạch chân dưới những từ thể hiện qh giữa các ý.
c) Ghi nhớ. (Sgk)
d) Luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c
-Nhận xét
Bài 2: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-2 em thực hiện
-1 em nêu
-và nối say ngây với ấm nóng.
-của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi
-Như nối k đơm đặc với hoa đào
-nhưng nối hai câu trong đoạn văn .
-1 em nêu
-2 em lên bảng.
a)Nếu thì. (biểu thị qh đk, giả th– k/q)
b)Tuy nhưng.( biểu thị qh tương phản)
-HS lần lượt đọc
-1 em nêu
-HS làm bài, phát biểu ý kiến
a) Và nối chim, mây, nước với hoa 
-Của nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi
- rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b)Và ; như 
c) với ; về 
-1 em nêu
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) Vì nên (biểu thị qh nn– kq).
b) Tuy  nhưng (biểu thi qh tương phản).
-1 em nêu
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-1 số em nêu câu vừa đặt
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”..
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 4. Khoa học TL:35’
 §22. TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
-Lập bảng so sánh: đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
-Nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
-Nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Tranh sgk
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông, phòng tránh bị xâm hại?
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1:Làm việc SGK. 
*Mục tiêu :MT1 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm việc theo nhóm 3.
-Phát phiếu
-Nhận xét.
HĐ2:Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu :MT 2,3 của bài
*Cách tiến hành : 
-Y/c HS làm việc nhóm đôi với ND sau.
H:Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song mà bạn biết?
H:Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
KL:Tre, mây, song làm ra các vật liệu phổ biến của nước ta. Sản phẩm của những vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gđ đc làm từ tre, mây hoặc song thường đc sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
-2 em trả lời.
-QS H1,2,3 T46, đọc thông tin và lập bảng ss đđ công dụng của tre, mây, song.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Qs H4,5,6,7 thảo luận 
-Đại diện 1 số nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau “Sắt, gang, thép”. 
 -Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®® 
Thứ sáu
 NS:01/11/2012 Tiết 1 
 ND:02/11/2012 Tập làm văn TG: 35’
 §22. LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn. 
- Viết đc 1 lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn ngọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
*HS có kĩ năng ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá goại môi trường)
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Đọc đoạn văn đã viết lại
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS viết đơn.
-Nêu y/c của bài tập
-Cho HS q/s mẫu đơn
-Lưu ý HS về tên đơn, nơi nhận đơn, người viết đơn giới thiệu về bản thân của từng đề.
-Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những t/đ xấu đã xẩy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục,
-Nhận xét, ghi điểm.
-1 em nêu
-2 em đọc mẫu đơn
VD: Đề 1: Tên đơn: Đơn kiến nghị
Nơi nhận: UBND hoặc công TCX.
Người đứng tên là bác tổ/tr dân phố
-Lần lượt nêu đề bài chọn viết đơn.
-Viết đơn vào vở
-Lần lượt trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em..
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §55. NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa nhân một số thập với một số tự nhiên.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, bảng con, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
-Y/c HS làm bài 5
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Hình thành quy tắc nhân 1 số TP với 1 STN
VD1: Nêu y/c
-Y/c HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
 1,2 x 3 = ? (m)
 1,2 m = 12dm
 12
 x 3
 36 (dm) ; 36dm =3,6m
 Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
 -HDHS đặt tính dọc 1,2
 x 3
 3,6 
-Y/c HS rút ra nx cách nhân 1STP với 1 STN?
VD2: 0,46 x 12 = ?
c) Quy tắc nhân 1STP với 1 STN
d)Thực hành.
Bài 1: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Nêu y/c
-Y/c HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm
- 1 em lên bảng
- 1em nêu
- TL
-Cùng xây dựng bài.
-Nêu nhận xét
-HS tự đặt tính và tính.
-3 HS nêu
-1 em nêu
- 2em lên bảng, lớp làm bảng con
- 1em lên bảng, lớp làm vào vở
- 1em lên bảng, lớp làm vào vở
Giải
Trong 4 giờ ô tô đi đc quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
 ĐS: 170,4km
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3
 SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 11.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 12.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Nề nếp thực hiện nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Nộp các loại quỹ chậm.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp, sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giư gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Đóng góp các loại quỹ.
6.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
7.Tập luyện văn nghệ, kể chuyện
 "

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc