Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 28

Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 28

I. Mục tiêu:

 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong tuần 19 đến 27 của sách Tiếng Việt 5 tập 2(phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 115 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bai văn.

-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2), tìm đúng các ví dụ minh hoạ

II.Chuẩn bị:

-GV:Sgk. Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc, bảng phụ ghi bài tập 2

-HS:Sgk

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh năm 2012 - 2013 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng: 
TuầnXXVIII
Thứ
Môn
 Tên bài dạy
Hai
18/3 /13
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
® Ôn tập giữa học kỳ II ( T1).
® Luyện tập chung
Ba
19/3 /13
Toán
LT&Câu
Đạo đức
Anh văn
® Luyện tập chung
® Ôn tập giữa học kỳ II ( T2).
® Luyện tập – thực hành bài: Em yêu hòa bình.
Tư
20/3 /13
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chính tả
Kể chuyện
® Ôn tập giữa học kỳ II ( T3).
®Luyện tập chung
® Ôn tập giữa học kỳ II ( T4).
®Ôn tập giữa học kỳ II ( T5).
®Ôn tập giữa học kỳ II ( T6).
Năm 
21/3 /13
Toán
LT&câu
Khoa học
Anh văn
® Ôn tập về số tự nhiên.
® Kiểm tra đọc- hiểu.
® Sự sinh sản của động vật 
®
Sáu 
22/3/13
Tập làm văn
Toán
Khoa học
SHL
® Kiểm tra viết.
® Ôn tập về phân số
® Sự sinh sản của côn trùng
® Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai
 NS:16/3/2013 Tiết 2 
 ND:18/3/2013 Tập đọc TL:35’
 §55. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong tuần 19 đến 27 của sách Tiếng Việt 5 tập 2(phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 115 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 -5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bai văn. 
-Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2), tìm đúng các ví dụ minh hoạ 
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc, bảng phụ ghi bài tập 2
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: 32’
a)GTB 
b)Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
*Cách tiến hành:
-Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/4 số HS trong lớp.
-Tổ chức cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm bài đọc.
-Gọi HS lên đọc bài
-Đặt câu hỏi về đoạn văn, bài thơ vừa đọc
-GV ghi điểm .
Bài tập 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài 
+ Câu đơn.
+ Câu ghép không dùng từ nối.
+ câu ghép dùng quan hệ từ.
+ câu ghép dùng cặp từ hô ứng
-Nhận xét, bổ sung.
-HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc.
-Mỗi em được chuẩn bị trong 2phút.
-HS đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) + trả lời câu hỏi .
- 1 em nêu
-HS làm bài cá nhân vào vở.
VD:-Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
-Mây bay, gió thổi.
-Vì trời nắng to, lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
-Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đg.
-1 số em nêu câu đã đặt.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Toán TG: 35’
 §136. LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
+ Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường; Biết đổi đơn vị đo thời gian.
+ Rèn kĩ năng thực hành giải toán.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Yêu cầu học sinh nêu cách tính 
-Nhận xét, ghi điểm
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài4: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là : 135 : 3 = 45 ( km)
Mỗi giờ xe máy đi đc là :135 : 4,5 = 30 ( km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là :
45 – 30 = 15 ( km) 
Đáp số : 15 km.
-1 em nêu đề bài
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Bài giải:
C1. 1250m = 1,25km; 2 phút = giờ
Vận tốc của xe máy là: 1,25:= 37,5km/giờ
 C2. V của xe máy với đơn vị đo là m/phút.
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) 
37500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy là: 37,5km/giờ
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
72 km = 72000m; 1giờ = 60 phút
1phút cá heo bơi đc là: 72000 : 60 = 1200(m)
Thời gian để cá heo bơi đc 2400m là:
2400 : 1200 = 2 (phút)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ ba
 NS:17/3/2013 Tiết 1 
 ND:19/3/2013 Toán TG: 35’
 §136. LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: 
+ Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
+ Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-HDHS làm phần a
H: Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau, ta làm như thế nào? 
-Nhận xét, ghi điểm
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
- Lấy quãng đg chia cho tổng của 2 vận tốc .
Giải
Sau mỗi giờ, cả 2 ô tô đi đc quãng đường là:
42 + 50 =92 (km)
 Thời gian 2 ô tô gặp nhau là :
276 : 92 = 3 ( giờ)
-1 em nêu đề bài
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Giải:
Thời gian đi của ca nô là :
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45phút
 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Độ dài qđ AB là: 12 x 3,75 = 45 ( km)
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
 15 km = 15 000m
Vận tốc chạy của ngựa là :
15 000 : 20 = 750 ( m/ phút)
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TG: 35’
 §55. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (y/c như tiết 1)
-Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc, bảng phụ ghi bài tập 2
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: 32’
a)GTB 
b)Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
*Cách tiến hành: (như tiết 1)
Bài tập 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài 
-Lần lượt điền những vế câu còn thiếu để tạo thành câu ghép.
-Nhận xét, bổ sung.
- 1 em nêu
-HS làm bài cá nhân vào vở.
a). . .nhưng chúng điều khiển đồng hồ chạy./ nhưng chúng rất quan trọng/ . . . 
b) . . .chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ không chạy chính xác/ sẽ không hoạt động/ . . . 
c) . . . “mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”.
-1 số em nêu câu đã đặt.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Đạo đức TG: 35’
 §28. LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH 
I. Mục tiêu: 
Cho học sinh thực hành các hành vi thể hiện “Em yêu hòa bình” đã học ở tiết trước như:
-Nêu những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại.
-HS lần lượt nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình của bản thân.
-HS vẽ cây hòa bình.
*Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
II.Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về cuộc số của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh; các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ.
-Nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình?
-Nhận xét
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
HĐ 1: Thực hành các hành vi đã học ở tiết 26
*MT: HS biết đc những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành
-Y/c HS thảo luận nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày.
-KL: 
HĐ 2 : Vẽ cây hòa bình
*MT: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành
-Chia nhóm.
-Y/c các nhóm vẽ cây hòa bình vào giấy A4
-Các nhóm treo tranh và giới thiệu về nội dung bức tranh.
-KL: Hòa bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hòa bình, mỗi người chúng la cần phải thể hiện tinh thần hòa bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. 
- HS trả lời.
- HS thảo luận 
-Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
-Nhóm đôi
-HS vẽ
-Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ tư
 NS:17/3/2013 Tiết 1 
 ND:20/3/2013 Tập đọc TL:35’
 §56. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (y/c như tiết 1)
-Đọc hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương”, tìm được các câu ghép, từ ngữ thay thế và từ ngữ lặp lại.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc, bảng phụ ghi bài tập 2
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: 32’
a)GTB 
b)Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
*Cách tiến hành: (như tiết 1)
Bài tập 2: Nêu y/c
a.Tìm những từ ngữ trong đoạn 1, thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương?
b.Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
c.Tìm các câu ghép trong đoạn văn?
d.Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế, có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
-Nhận xét, bổ sung.
- 1 em nêu
-HS làm bài cá nhân vào vở.
+ đăm đắm nhìn theo. Sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
+ Những kỉ niệm của tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.
+ Có 5 câ đều là câu ghép
-Tôi, mảnh đất (lặp)
Đ1:Mảnh đất cọc cằn(câu2) thay cho làng quê tôi (c1).
Đ2: mảnh đất quê hương(c3) thay thế cho Mảnh đất cọc cằn(c2) , mảnh đất ấy (c4,5) thay thế cho mảnh đất quê hg(c3) 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §138. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
+ Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
+ Thực hành giải toán chuyển động cùng chiều .
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-HDHS làm phần a
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
H: Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét? 
H: Để biết sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét ta làm ntn?
H: Để biết sau mấy giờ xe máy đuổi kịp xe đạp ta làm ntn?
+ Câu b (tương tự) HS tự giải 
-Nhận xét, ghi điểm
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
- Có 2 chuyển động đồng thời
- Chuyển động cùng chiều.
- 48 km
- ... tiết tiêu biểu để tả.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. HD ôn tập: 32’
a)GTB 
b)HD nghe- viết
- GV đọc bài chính tả .
H: Nội dung bài chính tả nói về điều gì?
-HD viết chữ khó :Tuổi già, tuồng chèo
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết; độ cao, khoảng cách các con chữ, cách trình bày.
*Viết bài
- GV đọc cho HS viết bài
- GV đọc lại toàn bài, hướng dẫn HS soát lỗi
- Chấm chữa một số bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c)Bài tập 2:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
H: Đoạn văn tả các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
H: Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
H: Tác giả tả bà cụ rất nhiểu tuổi bằng cách nào?
-Cho HS làm bài.
-GV nhận xét kết luận 
- HS theo dõi.
- 1 em đọc .
+ Đoạn văn tả gốc bàng cổ thụ và bà cụ bán nước chè dưới gốc bàng
- HS viết bảng con các từ khó
- HS viết bài
-1 em đọc yc của bài .
+ Tả ngoại hình.
+ Tả tuổi của bà cụ.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già, tả mái tóc bạc trắng
-Viết đoạn văn tả 1cụ già mà em biết.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 5. Kể chuyện TG: 35’
 §28. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (y/c như tiết 1)
-Củng cố các kiến thức về biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong BT2.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc, bảng phụ ghi bài tập 2
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới: 32’
a)GTB 
b)Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
*Cách tiến hành: (như tiết 1)
c)HDHS ôn tập: 
Bài tập 2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài 
-Nhận xét
- 1 em nêu
-Suy nghĩ, làm bài vào vở.
a- Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b.Chúng ở c 2 thay thế cho từ lũ trẻ ở c 1.
c.Nắng ở câu 3,câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6. 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-HS nhắc lại tác dụng của việc lặp hoặc thay thế từ ngữ trong đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Thứ năm
 NS:19/3/2013 Tiết 1 
 ND:21/3/2013 Toán TG: 35’
 §139. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
-Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
Gọi HS lên bảng làm bài tập 3. 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-yêu cầu HS nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
H: Hãy nêu cách so sánh số tự nhiên ?
-Nhận xét, ghi điểm
Bài4: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài5: Nêu y/c
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9?
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-1 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
+ HS lần lượt đọc và nêu giá trị chữ số 5 trong mỗi số.
-1 em nêu đề bài
-3 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
1000 > 997; 6987 < 10087; 7500 :10 = 750
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
a) 3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486 .
b) 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736.
-1 em nêu đề bài
-Cho thi đua giữa 2 dãy
a. 2; 5; 8
b. 0; 9
c. 0
d. 5
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Luyện từ và câu TL:35’
 §56. KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Đề của trường 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 3. Khoa học TG: 35’
 §55. SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
+ Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
+ Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
+ Có kĩ năng nhận biết sự sinh sản của một số loài động vật.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
-HS:Sgk. Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
H:Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ? 
H:Nêu bài học? 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Thảo luận
*Mục tiêu :MT1 của MT bài
*Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết T112
-Y/c HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
H: Đa số động vật đc chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
H: Tinh trùng và trứng của động vật đc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
H: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
H: Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
* GV kết luận: Mục bạn cần biết
HĐ2:Quan sát
*Mục tiêu :Biết đc cách sinh sản khác nhau của đv
*Cách tiến hành : 
* Y/c HS q/s hình 1 T112 và tranh ảnh sưu tầm được nói tên:
-Con nào nở ra từ trứng?
-Con nào vừa đc đẻ ra đã thành con?
KL:Những loài đg v khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
HĐ3:Trò chơi thi nói tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con
*Mục tiêu :MT2 của MT bài
*Cách tiến hành :
-Cho thi đua giữa 2 dãy
KL:Các con vật đẻ trứng: cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa.
Các con vật đẻ con: chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi
-2 HS trả lời
-HS đọc
-Thảo luận theo nhóm 3.
-Hai giống: đực, cái, 
-Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
-Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
-HS làm việc nhóm đôi
-Nòng nọc, thằn lằn, gà, sâu
-chó, voi, mèo..
Đại diện nhóm trình bày.
+ 2 dãy thi đua: trong cùng 1 thời gian dãy nào viết đc nhiều tên các con vật đẻ trứng và con là nhóm đó thắng.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Thứ sáu
 NS:20/3/2013 Tiết 1 
 ND:22/3/2013 Tập làm văn TG: 35’
 KIỂM TRA VIẾT 
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 2. Toán TG: 35’
 §140. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
 + Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk.
-HS:Sgk, vở trắng, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
+ Nêu đđ về số tự nhiên, các số chẵn, các số lẻ và mối quan hệ giữa các số tự nhiên? 
+ Nêu cách so sánh các số tự nhiên có cùng số các chữ số bằng nhau? 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)HDHS luyện tập.
Bài1: Nêu y/c
-Cho HS làm bài
-Nhận xét
Bài2: Nêu y/c
-Y/c HS nêu cách rút gọn phân số.
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
Bài3: Nêu y/c
-Y/c HS nêu cách qđ MS các phân số.
-Cho HS làm bài
*Lưu ý : Cần tìm MS chung nhỏ nhất.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài4: Nêu y/c
-Y/c HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số. 2 phân số khác mẫu số.
-Cho HS làm bài
-Nhận xét, ghi điểm
-2 em lên bảng
-1 em nêu đề bài
-2 em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
-1 em nêu đề bài
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
 ; ;
; 
-1 em nêu đề bài
-2 em lên bảng, lớp làm vào vở.
-1 em nêu đề bài
-1 em lên bảng, lớp làm vào vở.
; ; 
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
 Tiết 3. Khoa học TL:35’
 §56. SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 + Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
+ Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
+ Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn 
trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
II.Chuẩn bị:
-GV:Sgk. Hình vẽ trong SGK trang 114 , 115 / SGK
-HS:Sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 4’
H:Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con? 
H:Thế nào là sự thụ tinh? 
2. Bài mới: 28’
a)GTB 
b)Tìm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc với Sgk
*Mục tiêu :HS nhận biết đc qt phát triển của bướm cải. XĐ đc giai đoạn gây thiệt hại của bướm cải. Nêu đc 1 số biện pháp phòng chống côn trùng phá hại.
*Cách tiến hành :
-Y/c các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK.
H:Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
H:Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
H:Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
H:Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
=> GV kết luận:
 HĐ2:Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu :giúp HS ss tìm ra đc sự giống và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. Nêu đc đặc điểm về sự sinh sản của côn trùng. Biết đc vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt.
*Cách tiến hành : 
* Y/c HS làm việc theo nhóm
+Ruồi
Quá trình sinh sản:
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
+Gián
Quá trình sinh sản:
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
KL
-2 HS trả lời
-QS, 
H1: trứng; H2: sâu; H 3: nhộng; H4: bướm; H5: Bướm cải đẻ trứng
-Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành sâu, sâu ăn lá để lớn.
-Hình 2a, b, c, d sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
-bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
-HS làm việc nhóm ba, theo chỉ dẫn sgk
-Đẻ trứng. Trứng nở ra giòi (ấu trùng). Giòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi.
-Nơi có phân, rác thải, xác chết đg vật,
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,Phun thuốc diệt ruồi.
-Đẻ trứng. Trứng nở thành gián con mà k qua các giai đoạn trung gian.
-Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo,
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,Phun thuốc diệt gián.
-Đại diện nhóm trình bày
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- Chốt nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®®
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I.Yêu cầu:
-HS nhận biết các công việc đã đạt được và đạt trong tuần 28.
-Nắm được nhiệm vụ của tuần 29.
II.Nội dung:
a)Đánh giá công tác tuần qua.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Một số em thực hiện nề nếp chưa nghiêm túc.
-Còn 1 số em chưa chăm chỉ học tập, hay nói chuyện riêng.
-Tham gia kế hoạch nhỏ tương đối tốt.
-Chữ viết còn cẩu thả.
b)Công tác tuần tới
1.Duy trì việc thực hiện nề nếp, sĩ số.
2.Kiểm tra sát sao việc học tập ở nhà và ở trường của HS
3.Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
4.Ra vào lớp đúng quy định
5.Đóng góp các loại quỹ.
6.Tiếp tục rèn chữ giữ vở .
 "
&

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28.doc