I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật với lời tác giả (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do).
II/ Đổ dùng dạy học:
- Tranh ảnh SGK.
Tuần 19 Ngày soạn: 24 / 12 / 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 / 12 / 2010 Tiết 1 : Chào cờ Tập chung toàn trường ******************************* Tiết 2: Tập đọc $ 37: Người công dân số một I/ Mục tiêu: - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời nhân vật với lời tác giả (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (không cần giải thích lí do). II/ Đổ dùng dạy học: - Tranh ảnh SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Không KT. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Mời 1 HS đọc toàn bài. - Cho HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Cho HS đọc đoạn 2,3: +Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước? +Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? + Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1-2 HS đọc lại. b. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời 3 HS đọc phân vai. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật. - Cho HS luyện đọc phân vai trong nhóm 3 đoạn từ đầu đến anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? - Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất. - 1 HS đọc bài + Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? + Đoạn 2: Tiếp cho đến ở Sài Gòn nữa. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS luyện đọc đoạn (2 lần). - HS đọc nhóm đôi. - 1 HS đọc - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. + Tìm việc làm ở Sài Gòn. - 1 HS đọc. + Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? + Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?... - Nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - HS đọc phân vai. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - HS khác nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ******************************* Tiết 3: Toán (40 Phút) $ 91: Diện tích hình thang I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình thang, hình tam giác. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Cách tính diện tích hình thang: - GV chuẩn bị 1 hình tam giác như SGK. - Em hãy xác định trung điểm của cạnh BC - GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó ghép thành hình ADK. + Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác ADK? + Dựa vào công thức tính diện tích hình tam giác, em hãy suy ra cách tính diện tích hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm thế nào? *Công thức: Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao thì S được tính ntn? - HS xác định điểm M là trung điểm của BC - HS quan sát. + Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK. (DC + AB) x AH S hình thang ABCD = 2 + Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - HS nêu: (a + b) x h S = 2 b. Luyện tập: * Bài tập 1/a: Tính S hình thang, biết: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 2/a: Tính S mỗi hình thang sau: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời một HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - GV thu 1 số bài chấm điểm, đánh giá bài làm của HS. * Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm và làm bài ở nhà. - HS nêu YC. - HS làm bài. a) ( 12 + 8 ) x 5 : 2 = 50 ( cm2 ) - HS nêu YC. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. a) ( 4 + 9 ) x 5 : 2 = 32,5 ( cm2 ) 4. Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại QT và CT tính diện tích hình thang. - GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS học ở nhà. ********************************** Tiết 4: Lịch sử $ 19: chiến thắng lịch sử Điện biên phủ I/ Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ: + Chiến dịch diễn ra trong 3 đợt tấn công; đợt 3: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: Là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp XL. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đôi ta trong chiến dịch: Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. II/ Đồ dùng dạy học: - ảnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới (SGK). Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 15. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trực tiếp * Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. * Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp: - Y/C HS đọc phần chú thích trong SGK. - GV treo bản đồ hành chính VN, Y/C HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP. * Vị trí của ĐBP là 1 vị trí trọng yếu + Theo em, vì sao Pháp lại XD ĐPB thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? b. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm. * Chiến dịch ĐBP: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch ntn? + Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại từng đợt tấn công đó? + Vì sao ta giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP? Thắng lợi của ĐBP có ý nghĩa ntn với LS dân tộc ta? + Kể về 1 số gương chiến đấu tiêu biểu của chiến dịch ĐBP? - Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV và HS NX, kết luận. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. 4. Củng cố- Dặn dò: + Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? - VN học bài và thống kê các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1945-1954. - 1 HS đọc. - 1,2 HS lên chỉ. + TDP đã XD ĐBP thành pháo đài kiên cố, vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. - 1 HS đọc phần 2. - HS thảo luận nhóm 6. + Mùa đông 1953, tạinêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc k/c. Ta đã chuẩn bị cho chiến dịch với tinh thần cao nhất + Gồm 3 đợt tấn công. Đợt 1:Mở vào ngày 13 / 3 / 1954, tấn công Đợt 2: Vào ngày 30/3/ 1954 đồng loạt tấn công vào phân khu Đợt 3: Bắt đầu ngày 1/5/1954... + Ta giành chiến thắng trong chiến dịch ĐBP là vì: Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu + Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai; Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo - Đại diện báo cáo. - NX, bổ sung. - 1,2 HS đọc. - 1,2 HS nêu cảm nghĩ của mình. ********************************* Tiết 5: Mĩ thuật (Đ/C Anh dạy) ****************************************************************** Ngày soạn: 25 / 12 / 2010 Ngày dạy: Thứ ba ngày 28/ 12 / 2010 Tiết 1: Chính tả (nghe - viết) $ 19: nhà yêu nước nguyễn trung trực I/ Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, TB(3)a/b. II/ Đồ dùng daỵ học: - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2.Kiểm tra bài cũ. - HS viết bảng con một số từ ngữ khó. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. * Dạy bài mới: a. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài viết. + Bài chính tả cho em biết điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con. + Em hãy nêu cách trình bày bài văn xuôi? - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - GV thu một số bài để chấm điểm. - GV nhận xét chung. - HS theo dõi SGK. + Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh - HS đọc thầm bài. - HS viết bảng con. - HS nêu cách trình bày bài. - HS viết bài. - HS soát bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV nhắc học sinh: +Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. +Ô 2 là chữ o hoặc ô. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - GV cho HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, KL. * Bài tập 3/a: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 6. - Mời một số nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho 1-2 HS đọc lại. - HS nêu YC. - HS lắng nghe. - HS làm bài. - Các từ lần lượt cần điền là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. - HS nêu YC. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các tiếng cần điền lần lượt là: ra, giải, già, dành. hồng, ngọc, trong, trong, rộng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều, sửa lỗi hay viết sai. ********************************* Tiết 2: Toán (40 phút) $ 92: Luyện tập I/ Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. * Luyện tập: a. Bài tập 1: Tính S hình thang... - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. b. Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm ở nhà. c. Bài tập 3: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Cho HS nêu KQ. - Cả lớp và GV nhận xét, KL. - HS nêu YC. - HS làm bài. a) ( 14 + 6 ) x 7 : 2 = 70 ( cm2 ) b) ( m2 ) c) ( 2,8 + 1,8 ) x 0,5 : 2 = 1,15 ( m2 ) - HS nêu YC. - HS nêu cách làm. - HS làm bài. - HS nêu KQ. a) Đúng. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ********************************** Tiết 3: Luyện từ và câu $ 37: câu ghép I/ Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đ ... Ba lại bực bội khi gặp hai cán bộ đội thuế? - Lúc đầu Long có hiểu thế nào là tiền thuế không? - Long có thích theo Rùa vàng xuống thuỷ cung không? - Đi chơi với Rùa vàng dưới thuỷ cung Long có còn thích thuỷ cung “ xứ sở không có thuế” nữa không? Vì sao? - Tại sao dưới thuỷ cung lại không có công viên, cung thiếu nhi, trường học, bệnh viện? - Cuối truyện em thấy bạn Long thích xứ sở nào? Nếu là em em thích xứ sở nào? - Nghe Long nói bố Long đã nghĩ gì và làm điều gì? - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. NX, kết luận. - Theo em ai phải là người nộp thuế? Nộp thuế để làm gì? - Thuế là gì? * Kết luận: Thuế là khoản tiền mà người dân hoặc các tổ chức phải nộp cho nhà nước theo quy định để nhà nước có tiền chi chocác hoạt động XH. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1,2 HS đọc - Vì hai cán bộ đội thuế đến - Lúc đầu Long không hiểu thuế là tiền thuế. - Long rất thích theo Rùa vàng xuống thuỷ cung. - Đi chơi với Rùa vàng dưới thuỷ cung “ xứ sở không có thuế” Long không thích nữa. Vì dưới thuỷ cung rất bẩn - Vì dưới thuỷ cung không thu tiền thuế nên không có tiền để XD công viên, cung thiếu nhi, trường học, bệnh viện. - Long thích xứ sở trần gian. - Bố Long - Đại diện báo cáo. - NX, bổ sung. - HS lắng nghe. - 1,2 HS đọc. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS hiểu được nộp thuế đầy đủ và đúng hạn là người có trách nhiệm. *Cách tiến hành: - GV nêu từng ý kiến, cho HS trao đổi theo bàn và giơ thẻ ( Tán thành giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ xanh) - Tại sao em lại tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. - GV kết luận các ý đúng là: a, c, d. - HS trao đổi và giơ thẻ. - HS phát biểu. 2.4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: HS kể được những việc làm của gia đình và những người xung quanh trong việc nộp thuế. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm về những việc làm của gia đình và những người xung quanh trong việc nộp thuế. - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét bổ sung. - HS trao đổi theo nhóm 4. - Đại diện trình bày. - NX, bổ sung. 3- Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị tranh ảnh, sưu tầm các bài hát, bài thơ, truyện nói về thực hiện nộp thuế và các công trình xây dựng từ tiền thuế. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 19 I/ Mục đích yêu cầu Qua buỏi sinh hoạt HS thấy được ưu khuyết diểm của bản thân ở các mặt hoạt động để từ đó có hướng phát huy và khắc phục. Thấy được ý nghĩa của buổi sinh hoạt lớp. II/ Chuẩn bị : Các tổ trưởng chuẩn bị ý kiến nhận xét hoạt động của tổ mình III/Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức lớp: 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng. 3/ Dạy bài mới: -Giới thiệu bài, ghi bảng. -Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp: + Cho cả lớp hát + Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần . +Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp. +GV nhận xét hoạt động từng mặt : - Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan , vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn. Về học tập : Có tiến bộ hơn so với tuần trước xong vẫn còn một số em chưa chăm học ,bảng nhân chưa thuộc chữ viết xấu , khăn quàng chưa đầy đủ .. -Nhắc HS ôn tập tốt để chuẩn bị cho học tuần tiếp theo được tốt. Vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ . Hoạt động nối tiếp : Nhận xét giờ sinh hoạt lớp. Đề ra hướng phát huy và khắc phục nhược điểm để học tập và rèn luyện tốt . Hát -Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng . HS lắng nghe Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt đông của tổ mình theo từng mặt : Rèn luyện đạo đức ,học tập .. Truy bài đầu giờ , vệ sinh lớp học ,sân trường khu được phân côngchịu trách nhiệm giữ vệ sinh. HS nghe và thực hiện tốt theo nội quy người học sinh. Tiết 5: Âm nhạc $19: Học hát: Bài hát mừng I/ Mục tiêu: -HS biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây nguyên) - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện tình cảm của bài. -Giáo dục các em biết yêu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no hạnh phúc. II/ Chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Học hát bài Hát mừng - Giới thiệu bài . -GV hát mẫu 1,2 lần. -GV hướng dẫn đọc lời ca. -Dạy hát từng câu: +Dạy theo phương pháp móc xích. +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến. 2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm. -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. .3Phần kết thúc: -GV hát lại cho HS nghe1 lần nữa. - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ? GV nhận xét chung tiết học Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : - Lần 1: Đọc thường -Lần 2: Đọc theo tiết tấu -HS học hát từng câu: Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình. -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp. Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca x x x x Mừng đất nước ta.Sống vui hoà bình. X x x x -Bài hát thể hiện tình cảm yêu quê hương ,đất nước của đồng bào tây nguyên. Thứ sáu ngày 19 tháng 1 năm 2007 Thể dục Tiết 38: tung và bắt bóng - Trò chơi “bóng truyền sáu” I/ Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay,ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Làm quen với trò chơi bóngtruyền sáu” yêu cầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung 1.Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. - Chạy chậm thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. - Khởi động xoay các khớp. - Trò chơi “Kết bạn” 2.Phần cơ bản. *Ôn . tung và bắt bóng bằng hai tay,tung bóng bằng một tay và bất bóng bằng hai tay -Thi giữa các tổ với nhau một lần *Ônhảy dây kiểu chụm hai chân . *Chơi trò chơi “bóng truyền sáu” -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi -GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật. 3 Phần kết thúc. -Đi thường vừa đi vừa thả lỏng. -GV cùng học sinh hệ thống bài -GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút 1phút 1 phút 2 phút 18-22 phút 8-10 phút 5 phút 5-7 phút 7-9 phút 4-5 phút 1 phút 2 phút 1 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: GV * * * * * * * * ĐHNT. -ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đạo đức Tiết 21: Em yêu quê hương (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Mọi người cần phải yêu quê hương. -Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em (trang 28-SGK) *Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em -GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK. -Các nhóm thảo luận. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 43. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK *Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. *Cách tiến hành: -Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4-Hoạt động 3: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: HS kể được những việc mà em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình *Cách tiến hành: -GV yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau: +Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? +Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? -Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. -HS thảo luận theo nội dung Gv hướng dẫn. -Một số HS trình bày. -HS khác trao đổi. 3-Hoạt động nối tiếp: -HS vẽ tranh, sưu tầm các bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương. Kĩ thuật Tiết 19: nuôi dưỡng gà I Mục đích yêu cầu HS phải : - Liệt kê được tên 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Nêu được tác dụng và sử dụng 1 số thức ăn thường dùng nuôi gà. - Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ 1 số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. - 1 số mẫu tgức ăn nuôi gà. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: a. Giới thiệu bài - Người ta muốn nuôi gà có hiệu quả , ngoài việc chọn giống tốt còn phải chú trọng đến thức ăn nuôi gà . b. Bài mới: Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà : Động vật cần những điều kiện nào để tồn tại , sinh trưởng và phát triển? ( Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng ) Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? ( Từ nhiều loại thức ăn khác nhau) Tác dụng của thức ăn đối với cơ thể? ( SGK ) Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượngđể duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà : - Kể tên các loại thức ăn nuôi gà ?( thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, vừng, bột khoáng) Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà : HS đọc mục 2 SGK Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn? Trong các nhóm thức ăn trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường cần cho ăn thường xuyên và nhiều vì là thức ăn chính. Các nhóm thức ăn khác cũng phải cung cấp thường xuyên ( riêng chất khoáng chỉ cho gà ăn 1 lượng rất ít) HS thảo luận về tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn nuôi gà? ( HS điền vào phiếu nhóm)
Tài liệu đính kèm: