Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 20 năm 2012

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 20 năm 2012

I/ Mục tiêu:

1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.

2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, ). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ – một ngời cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.

II/ Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra bài cũ:

HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 20 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 1 năm 2012
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 39: Thái sư trần thủ độ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc lu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
2- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện (thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,). Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ – một ngời cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc và trả lời các câu hỏi về phần hai của vở kịch Người công dân số Một.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Khi có ngời muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Trớc việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
-Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người nh thế nào?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc phân vai đoạn 2,3trong nhóm 4 -Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân ngời đó để phân biệt với những
-Không những không trách móc mà còn thởng cho vàng, lụa.
+)Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng.
-Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng.
-Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cơng phép nớc.
-Trần Thủ Độ nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Toán
Tiết 96: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (99): Tính chu vi hình tròn
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (99): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS khoanh vào SGK bằng bút chì.
-Mời 1 HS nêu kết quả. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
56,52 m
27,632dm
15,7cm
*Bài giải:
d = 5 m
r = 3 dm
*Bài giải:
Chu vi của bánh xe đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 (m)
 b) -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 10 vòng thì người đó đi đợc số mét là:
 2,041 x 10 = 20,41 (m)
 -Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 100 vòng thì người đó đi đợc số mét là:
 2,041 x 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
*Kết quả:
 Khoanh vào D
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Khoa học
Tiết 39: Sự biến đổi hoá học 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết: 
-Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
-Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
-Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Hình 80 – 81, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví dụ? 
	2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
	2.2-Hoạt động 3: Trò chơi “chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Mục tiêu: 
HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học”
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm:
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi theo hớng dẫn ở trang 80 SGK 
Bớc 2: Làm việc cả lớp
-Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm mình với các bạn nhóm khác.
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể sảy ra dới tác dụng của nhịêt.
-HS chơi trò chơi theo nhóm 7.
-Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình.
	2.3-Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành: 
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
 +Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi .
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
-HS đoc, quan sát tranh để trả lời các câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. 
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh
rằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
 Hoạt động ngoài giờ
Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương
I. Mục tiêu
	- Học sinh thấy đợc truyền thống văn hoá quê hơng.
	- Giáo dục cho HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc mình.
	- Có ý thức giữ gìn bảo vệ truyền thống quý báu đó.
II. Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV cho HS xem tranh, ảnh có nội dung về lễ hội.
- GV giới thiệu cho HS nghe từng lễ hội.
- Lễ hội đó đợc tổ chức ở đầu ?
+ Ví dụ :
- Lễ hội Đền Hùng.
- Lễ hội Chùa Hương.
- Lễ hội Chọi trâu....
- Kể thêm 1 số lễ hội của quê hương mà em biết.
- Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm truyền thống quê hương.
- HS QS.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS kể.
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Khen những em chú ý, có ý thức trong giờ học.
Ngày soạn: 
Ngày dạy; Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
 Toán
Tiết 97: Diện tích hình tròn
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS: nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
*Quy tắc: Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào?
*Công thức: 
 S là diện tích , r là bán kính thì S đợc tính nh thế nào?
*Ví dụ:
-GV nêu ví dụ.
-Cho HS tính ra nháp.
-Mời một HS nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
-Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân 3,14.
-HS nêu: S = r x r x 3,14
Diện tích hình tròn là:
 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
	2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (100): Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (98): Tính diện tích hình tròn có đờng kính d:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3 (98): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
78,5 cm2
0,5024 dm2
1,1304 m2
*Kết quả:
113,04 cm2
40,6944 dm2
0,5024 m2
*Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Luyện từ và câu
Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân
I/ Mục tiêu:
-Mở rông, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
-Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
 -Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 4 (18):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
-HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
-HS phát biểu ý kiến.
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Lời giải :
 b) Ngời dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
*Lời giải:
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
*Lời giải:
-Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
-Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “ngời dân một nớc đọc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngợc lại với ý của từ nô lệ
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 20: Cánh cam lạc mẹ
 Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô
I/ Mục tiêu:
 -Nghe và viết đúng chính tả bài Cánh cam lạc mẹ. 
	-Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô.
 -TH: Giáo dục tình cảm yêu quý các loài v ... biết nhờ được cung cấp năng lượng mà các vật có biến đổi vị trí,hình dạng.
-Tiến hành:
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK
- 2 em đọc nối tiếp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và nói tên những nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con ngời,động vật, máy móc.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét khen ngợi nhóm thắng cuộc 
-Gọi HS nêu ghi nhớ của bài
-vài em nêu
4-Củng cố dặn dò:
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Kể THUâT
Tiết 20 CHOẽN GAỉ ẹEÅ NUOÂI
I. MUẽC TIEÂU
HS caàn phaỷi:
Neõu ủửụùc muùc ủớch cuỷa vieọc choùn gaứ ủeồ nuoõi. 
Bửụực ủaàu bieỏt caựch choùn gaứ ủeồ nuoõi.
Thaỏy dửụùc vai troứ cuỷa vieọc choùn gaứ ủeồ nuoõi.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Tranh aỷnh minh hoùa ủaởc ủieồm ngoaùi hỡnh cuỷa gaứ ủửụùc choùn ủeồ nuoõi.
Phieỏu ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng 1. Tỡm hieồu muùc ủớch cuỷa vieọc choùn gaứ ủeồ nuoõi
- Hửụựng daón HS ủoùc muùc 1 (SGK) ủeồ traỷ lụứi caõu hoỷi: Taùi sao phaỷi choùn gaứ ủeồ nuoõi? 
- GV ghi toựm taột yự kieỏn cuỷa HS leõn baỷng.
- GV nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch theõm.
- Keỏt luaọn hoaùt ủoọng 1: theo noọi dung SGK.
Hoaùt ủoọng 2. Tỡm hieồu caựch choùn gaứ ủeồ nuoõi
a) Choùn gaứ con mụựi nụỷ
- HS ủoùc muùc 1 (SGK).
- Moọt soỏ HS traỷ lụứi caõu hoỷi
- Nhaọn xeựt caõu traỷ lụứi cuỷa HS vaứ giaỷi thớch: Nhửừng con maột saựng, loõng khoõ vaứ boõng xoỏp, ủi laùi nhanh nheùn, vửừng vaứng, hay aờn laứ bieồu hieọn beõn ngoứi cuỷa nhửừng con khoeỷ maùnh, coự khaỷ naờng lụựn nhanh neõn choùn ủeồ nuoõi. Nhửừng con coự khuyeỏt taọt nhử khoeứo chaõn, veùo moỷ, maột lụứ ủụứ, ủi laùi chaọm chaùp hoaởc naốm beùp laứ bieồu hieọn beõn ngoaứi cuỷa nhửừng con yeỏu, phaựt trieồn khoõng hoaứn chổnh vaứ sửực choỏng beọnh keựm. Khi choùn gaứ ủeồ nuoõi khoõng neõn choùn nhửừng con coự khuyeỏt taọt.
Choùn gaứ ủeồ nuoõi laỏy trửựng
 GV gụùi yự: Nhaọn xeựt veà thaõn hỡnh, ủaàu, moỷ, chaõn gaứ vaứ ủoỏi chieỏu vụựi noọi dung neõu nhửừng ủaởc ủieồm cuỷa gaứ nuoõi laỏy thũt.
- Giaỷi thớch : Gaứ nuoõi laỏy thũt phaỷi coự khaỷ naờng ủaùt troùng lửụùng cao trong thụứi gian ngaộn ( khoaỷng 2 – 2,5 thaựng laứ ủem gieỏt moồ ủửụùc).
- Nhaộc laùi nhửừng ủaởc ủieồm chuỷ yeỏu cuỷa gaứ ủửụùc choùn ủeồ nuoõi laỏy thũt ( theo noọi dung SGK.)
- Toựm taột nhửừng noọi dung chớnh cuỷa hoaùt ủoọng 2: Gaứ ủửụùc choùn nuoõi phaỷi nhanh nheùn, khoeỷ maùnh, hay aờn, choựng lụựn. Choùn gaứ baống caựch quan saựt hỡnh daùng beõn ngoaứi vaứ hoaùt ủoọng cuỷa chuựng  
Hoaùt ủoọng 3. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp
- GV dửùa vaứo caõu hoỷi cuoỏi baứi keỏt hụùp vụựi sửỷ duùng moọt soỏ caõu hoỷi traộc nghieọm ủeồ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
- HS laứm baứi taọp. 
- GV neõu ủaựp aựn ủeồ HS ủoỏi chieỏu, ủaựnh giaự keỏt baứi taọp cuỷa mỡnh.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
Nhaọn xeựt – daởn doứ 
-GV nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ vaứ keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
- Hửụựng daón HS ủoùc trửụực baứi “Thửực aờn nuoõi gaứ”. 
- HS quan saựt hỡnh 1 keỏt hụùp vụựi ủoùc noọi dung muùc 2a (SGK) ủeồ neõu ủaởc ủieồm hỡnh daùng, hoaùt ủoọng cuỷa gaứ con ủửụùc choùn ủeồ nuoõi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi muùc 2a.
.
- HS ủoùc noọi dung muùc 2c vaứ quan saựt hỡnh 3 (SGK) ủeồ neõu ủaởc ủieồm hỡnh daùng cuỷa gaứ ủửụùc choùn ủeồ nuoõi laỏy thũt.
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi muùc 2c.
- HS laứm baứi taọp. 
- HS baựo caựo keỏt quaỷ laứm baứi taọp.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 01 năm 2012
Tiết 100 toán
Biểu đồ hình quạt
I-Mục tiêu:Giúp hs 
 - làm quen với biểu đồ hình quạt 
 - bước đầu biết cách đọc phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt
	-Có ý thức trong giờ học
II-Chẩn bị:
	-Bảng phụ 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3,chấm vở vài em
-2 em lên bảng
-Nhận xét bài trên bảng,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b, hớng dẫn tìm hiểu bài :
Yêu cầu hs quan sát biểu đồ hình. quạt hs quan sát 
+ Biểu đồ hình quạt có dạng hình gì ? 
+ Trên mỗi phần hình tròn đợc ghi những gì ?
+ Sách th viện của trờng đợc phân mấy loại tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu 
b) Ví dụ 2 
HS quan sát biểu đồ hình 2 
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Có bao nhiêu hs tham gia môn bơi ?
Nhận xét 
c. Thực hành đọc phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt bài 1
 yêu cầu hs đọc số liệu 
+ Hãy cho biết bao nhiêu hs thích màu xanh ?
+ Các phần hướng dẫn tơng tự bài 2 ? Yêu cầu hs quan sát biểu đồ và đọc tỉ số phần trăm của hs giỏi hs khá hs trung bình trên biểu đồ 
- Hình tròn đợc chia thành nhiều phần
-HS đọc biểu đồ
- Tỉ số % hs tham gia môn thể thao của lớp 5c
- HS nêu cách tính
32 x 12,5 : 100 = 4 hs
HS nêu yêu cầu , trả lời , đọc , tính
- 120 x 40 : 100 = 48 hs
HS đọc bài nêu các số liệu thống kê
17,5 % số hs giỏi
60 % số hs khá
22,5 hs trung bình
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm BT về nhà và chuẩn bị bài giờ sau
Âm nhạc
Tiết 20: Ôn tập bài hát
Hát mừng
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đung giai điệu và sắc thái của bài hát mừng.Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhạc
- HS thể hiện đúng độ cao, trờng độ bài tập đọc nhạc số 5.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 Nội dung 1: Ôn tập bài Hát mừng
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1, lần.
-GV chia lớp thành 2 dãy một dãy hát một dãy gõ đệm và ngược lại.
3/ Phần kết thúc:
- GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình
khi hát bài hát trên ?
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-Cả lớp hát lại 2 lần
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
Mừng đất nớc ta.Sống vui hoà bình.
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
Cùng múa hát nào .Cùng cất tiếng ca
 x x x x
Mừng đất nớc ta.Sống vui hoà bình.
 x x x x
-Bài hát thể hiện tình cảm yêu quê hương ,đất nước của đồng bào tây nguyên.
Tiết 20 Lịch sử
Ôn tập :chín năm kháng chiến 
bảo vệ độc lập dân tộc
I-Mục tiêu: : 
	- Học song bài này hs biết :
- những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 đợc lập bảng thống kê sự kiện theo thời gian 
- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này .
II-Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
?Chiến dịch điện biên phủ đợc chia làm mấy đợt ?
?Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng? 
?Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Nhận xét cho điểm .
2. dạy bài mới 
1) Giới thiệu bài 
2) Hớng dẫn hs ôn tập 
Yêu cầu hs thảo luận nhóm các câu hỏi sgk .
- Em hiểu tình thế hiểm nghèo của nớc ta sau cách mạng tháng tám thường được diễn ra bằng cụm từ nào ?
- Em hãy kể tên ba loại “ Giặc mà cách mạng nước ta phải đơng đầu cuối năm 1945 ?
- “ Chín năm làm . Sử vàng “ Em hãy cho biết chín năm đó đợc bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều gì ? lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng đến bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến trống quân tống xâm lợc lần thứ 2 .
- Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến trống thực dân pháp xâm lược ?
Nhận xét bổ xung 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau .
2 hs lên bảng trả lời câu hỏi 
Thảo luận nhóm điền phiếu học tập trình bầy 
+ “ Ngàn cân cheo sợi tóc “
+ Giặc đói , giặc giốt , giặc ngoại xâm .
+ Từ năm 1945 đến năm 1954 
+ Cuối năm 1945 đến năm 1946 đẩy lùi giặc ddoius , giặc giốt . 
+ 19/ 12 / 1946 đài tiếng nói Việt nam phát động lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
+ 20/12/1946 đến 2/1974 cả nớc đồng loạt nổ súng chiến đấu 
+ Thu đông 1947 chiến dịch Việt Bắc “ Mồ chôn giặc pháp “
+ 16 đến 18 / 9 / 1950 trần đông khô gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu .
+ sau chiến dịch biên giới tập chung xây dựng hậu phương .
+ Tháng 2 /1951 đại đội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ kháng chiến .
+ 1/5/1952 khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua cán bộ gương mẫu toàn quốc bầu được 7 anh hùng tiêu biểu .
Tiết 40 Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I-Mục tiêu:
	- Dựa vào mẩu truyện về một buổi sinh hoạt tập thể , biết lập trơng trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách thức hoạt động nói chung 
-Qua việc lập CTHĐ rèn luyện óc tổ chức tác phong làm việc khó học , ý thức tập thể 
-HS có ý thức trong giờ học
	II-Chuẩn bị:
	-Phiếu BT 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước
-3 em
-GV nhận xét,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Gọi 1 em đọc đề bài
1 em đọc
Bài 1: 
Việc bếp núc có nghĩa là gì ?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm 
- Mục đích 
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì ? 
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì ? lớp đã phân công ntn ?
+ cần chuẩn bị 
+ Phân công 
GV nhận xét 
- Phân công chuẩn bị 
+ Hãy kể lại diễn biến của buối liên hoan văn nghệ 
3) Trương trình cụ thể 
NX giảng 
Bài 2 ;
GV hướng dẫn làm bài : mỗi em đặt vị trí mình vào lớp trưởng minh dựa theo câu truyện kết hợp tưởng tượng phỏng đoán . lập toàn bộ CTHĐcủa buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo VN 20 – 11
Chia lớp 5 nhóm thảo luận theo N 
- chuẩn bị thức ăn , đồ uống , bát , đĩa 
HS đọc thầm mẩu truyện thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
- chúc mừng các thầy cô giáo nhận ngày nhà giáo VN 20 – 11 để tỏ tấm lòng biết ơn thầy cô. 
- Bánh kẹo hoa quả , chén đĩa . 
- làm báo tờng 
- trơng trình văn nghệ 
Tâm , Phượng và các bạn nữ trang chí lớp : trung , sơn ra báo : chủ bút 
thuỷ + ban : biên tập cả lớp vẽ bài và sưu ầm 
- các tiết mục dẫn trương trình thu Hương 
Kịch câm – tuấn beo 
- Buổi liên hoan diễn ra vui vẻ mở đầu là bạn dẫn trơng trình ,
HS đọc yêu cầu bài tập 
- các nhóm làm việc viết phiếu 
- Dán phiếu trình bày 
- Nhận xét bổ sung 
4-Củng cố,dặn dò:
GV tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về chuẩn bị bài giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 20(3).doc