Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 3

Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 3

I. Mục tiêu:

1- Chuyển hỗn số thành phân sớ

2- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.

3-Giáo dục HS say mê học Toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

- Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con

III. Các hoạt động:

 

doc 42 trang Người đăng huong21 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỐN 	Tiết : 11 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1- Chuyển hỗn số thành phân sớ
2- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.
3-Giáo dục HS say mê học Toán. Vận dụng điều đã học vào thực tế để chuyển đổi, tính toán.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
- Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ
3. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1:
-HS đọc đề, giài bảng, nhắc quy tắc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
 Hoạt động 2: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
Ÿ Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
a) 
Câu b, c, d tưng tự
Ÿ Giáo viên nhận xét
 Hoạt động 3: 
- Có 2 cách so sánh :
+ Chuyển thành phân số đổ so sánh.
+ So sánh phần nguyên và phần phân số.
VD : 
Phần nguyên 3 = 3
Phần phân số 
Vậy 
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu 
- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.
a) 
b) 
c) 
d) 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
 Thứ hai, ngày 27 tháng 08 năm 2012
Ngày soạn :25/08/2012
TẬP ĐỌC TIẾT :5
Lịng dân (phần 1)
I. Mục tiêu :
1- Đọc đúng văn bản kịch.Ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cánh của từnng nhân vật trong tình huống kịch . 
2-Hiểu nội dung ý ngyhĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí ,giải cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời câu hỏi 1,2,3)
3- HS Khá ,giỏi biết đọc diễm cảm vở kịch theo vai thể hiện được tính cách nhân vật . 
II. Chuẩn bị:
 Tranh SGK - Bảng phụ. 
 Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm .
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- Chia đoạn: 
- 3 đoạn
- 1 nhóm lần lượt đọc. 
- Học sinh nhận xét .
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp .
-Học sinh đọc chú giải . 
- Học sinh đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1 học sinh đọc. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hoạt động nhóm, lớp. 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận các câu hỏi SGK. 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào?
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
- Các nhóm thảo luận.
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến.
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại : Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. / 
+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
Ÿ Giáo viên chốt ý .
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo. 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
Ÿ Giáo viên chốt ý:
- Học sinh lắng nghe. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (HS Giỏi)
- Hoạt động lớp, cá nhân .
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Học sinh nêu cách đọc. 
- Lớp nhận xét .
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. 
- Từng nhóm thi đua. 
4. Củng cố- dặn dò:
- 1 HS nêu nội dung phần 1 vở kịch.
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt). 
- Nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ	Tiết :3
Cuộc phản cơng ở kinh thành Huế
I. Mục tiêu:
1-Tường thuật sơ lược cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tơn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức .Trong nội bộ triều đình Huế cĩ hai phái :Chủ hịa và chủ chiến đại diện là Tơn Thất Thuyết.-Đêm mùng 4 rang sáng mùng 5 tháng 7 1885 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tơn Thất Thuyết chù động tấn cơng quân Pháp ở Kinh thành Huế .-Trước thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quảng Trị.
Tại vùng căn cứ Hàm Nghi ra chiuếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp.
2-HS Khá ,giỏi phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hịa .chủ hịa chủ trương thương thuyết với Pháp ,chủ chiến cùng nhân dân đánh Pháp.
3- Học sinh thích tìm hiểu lịch sử. 
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ Hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
- Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Học sinh trả lời
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) , công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nứơc ta. Tuy triều đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không chịu khuất phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: phái chủ chiến và phái chủ hoà.
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
- Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo ® Học sinh nhận xét và bổ sung
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại
Tôn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.
Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh.
- Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
- Đêm ngày 5/7/1885
+ Do ai chỉ huy?
- Tôn Thất Thuyết 
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Học sinh trả lời 
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
 Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
- Hoạt động nhóm
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
-  quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến )
- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B
- Học sinh thảo luận
® đại diện báo cáo
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử 
- Học sinh cần nêu được các ý sau:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và triều đình lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng chiến .
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết đã nhân danh vua Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương", kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
+ Trình bày những phong trào tiêu biểu
® Rút ra ghi nhớ 
® Học sinh ghi nhớ SGK
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
- Nhận xét tiết học 
Ngày soạn : 28/08/2011	Thứ năm ngày 30 tháng 08 năm 2012
ĐẠO ĐỨC	Tiết: 3
	Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình
I. Mục tiêu: 
1-Học sinh biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình.
Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa 
2-Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.. 
3-Hs Khá ,giỏi tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn 	tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
II. Chuẩn bị: 
Mẫu chuyện về gương thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Em là học sinh L5
- Nêu ghi nhớ 
- 1 học sinh 
3. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức “
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Học sinh đọc thầm câu chuyện 
- 2 bạn đọc to câu chuyện
- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm
- Nhóm thảo luận, trao đổi ® trình bày phần thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 
1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý?
- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vô tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào?
- Rất ân hận và xấu hổ 
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt ? Vì sao?
- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình, đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt cho người khác.
® Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1
- Hoạt động cá nhân, lớp ... Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... 
 Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
_HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK
_Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng
* Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên. 
* Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c
- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt ý 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Dưới 3 tuổi
Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... 
Từ 3 tuổi đến 6 tuổi
Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. 
Từ 6 tuổi đến 10 tuổi
Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. 
* Hoạt động 3: Thực hành	
_Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi :
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
* GDKNS: Giáo dục học sinh tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
 Tuổi dậy thì
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. 
- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. 
- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt ý Tr 35/SGV 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” 
- Nhận xét tiết học 
TOÁN	Tiết :15
Ơn tập giải tốn 
I. Mục tiêu: 
1-Giúp học sinh ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tiû số của lớp bốn. 
2-Rèn học sinh cách nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, khoa học. 
3 -Giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
3. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1a: 
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1b: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên
- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh tự đặt câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
Hiệu số phần bằng nhau :
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại 2 :
12 : 2 = 6 (lít)
số lít nước mắm loại 1 :
6 + 12 = 18 (lít)
 Đáp số : Loại 1 : 6 lít
 Loại 2 : 18 lít 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó
* Hoạt động 4: 
- Thảo luận nhóm đôi 
Ÿ Bài 3:(HS: K,G)
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi
- Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời 
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
Chiều rộng, chiều dài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- Tỉ số
- Nửa chu vi
Tổng số phần bằng nhau :
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng mảnh vườn :
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài mảnh vườn :
60 – 25 = 35 (m)
Diện tích mảnh vườn :
25 x 35 = 875 (m2)
Diện tích lối đi :
875 : 25 = 35 (m2 )
 Đáp số 35 m2
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải toán 
- Nhận xét tiết học 
TẬP LÀM VĂN	 Tiết :6
Luyện tập tả cảnh 
I. Mục tiêu: 
1-Nắm được ý chính của 4 đọan văn và chọn một đọan để hồn chỉnh theo yêu cầu BT1 2-Dựa vào dàn ý bài văn miệu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước ,viết được một đọan văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí .
-HS Khá ,giỏi biết hồn chỉnh các đọan vănở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đọan văn miêu tả khá sinh động . 
3-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
II. Chuẩn bị: 
Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- Học sinh làm việc cá nhân. 
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 
- Lần lượt học sinh đọc bài làm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2 (HS Khá ,giỏi) 
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường học” 
- Nhận xét tiết học 
 Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 Tiết : 6
	 Luyện tập về từ đồng nghĩa 
I. Mục tiêu : 
1-Học sinh biết sử dụng từ đồng ngjĩa một cách thích hợp BT1 ,hiểu nghĩa chung 	một số từ ngữ BT2 .
2-dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được đọan văn miêu tả sự 	vật cĩ sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa Bt3 .
3-HS khá ,giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đọan văn viết theo BT3 .
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: “ 
Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập về từ đồng nghĩa”
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn h sinh làm bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
Ÿ Giáo viên chốt ý: 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu hs đọc bài 3
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu
 Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
em yêu” 
* Hoạt động 5: Củng cố 	
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT TUẦN 3
I/ Mục tiêu:
	-Tiếp tục nhắc nhở nội quy nền nếp lớp.
	-Kiểm tra các hoạt động học tập của cá nhân và tổ nhĩm.
	-HS cĩ ý thức phê và tự phê.
II/ Các hoạt động:
	-Tổ trưởng báo cáo thi đua tuần qua.
	-Lớp trưởng nhận xét.
	-Lớp gĩp ý kiến.
	-Nhận xét của giáo viên:
	+Đa số ngoan, nghiêm túc trong giờ học.
	+Các mặt học tập của lớp cĩ chuyển biến tốt.
	+Một số em thường xuyên khơng thuộc bài.
	+Chuẩn bị bài, học bài cĩ tiến bộ.
	+Các hoạt động tổ nhĩm cĩ hiệu quả hơn.
	+Trình bày vở chưa đúng quy định, chưa đẹp.
	+Cầm bút, chữ viết cịn chuyển biến chậm.
	-Kế hoạch tuần 4:
	+Tiếp tục kiểm tra sửa chữa những sai sĩt của tuần 3 .
	+Bồi dưỡng kịp thời HS giỏi, phụ đạo HS yếu.	
+Báo gia đình những trường hợp chưa chuyển biến.
	+Hệ thống những kiến thức hỏng cho học sinh yếu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan3.doc