Thiết kế bài dạy lớp 4 – Tuần 6 – Tiểu học Trần Quốc Toản

Thiết kế bài dạy lớp 4 – Tuần 6 – Tiểu học Trần Quốc Toản

Chiều: TIẾNG VIỆT*

 THI KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Ở TUẦN 4,5

(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực hoặc tự trọng.

 - Rèn kĩ năng kể chuyện hấp dẫn

 - Có ý thức rèn luyện tính trung thực, lòng tự trọng, có thói quen ham đọc sách.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Chuẩn bị những mẩu chuyện về tính trung thực.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng nkhien Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 – Tuần 6 – Tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 6
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
 thi kể chuyện đã nghe, đã đọc ở tuần 4,5
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1)
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực hoặc tự trọng.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện hấp dẫn
 - Có ý thức rèn luyện tính trung thực, lòng tự trọng, có thói quen ham đọc sách.
ii- đồ dùng dạy - học:
 - Chuẩn bị những mẩu chuyện về tính trung thực.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra 1 học sinh kể lại câu chuyện tuần trước.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng:
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- GV yêu cầu học sinh nêu tên câu chuyện mình định kể.
- Học sinh luyện kể trong nhóm nhận xét góp ý cho bạn.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- GV chia bảng thành 3 cột:
Tên HS kể chuyện
Tên truyện
Điểm
..
 - Gọi học sinh kể trước lớp, nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Giáo viên ghi tên HS, tên câu chuyện vào bảng, sau đó cùng cả lớp nhận xét, ghi điểm vào cột điểm.
- Tổ chức cho học sinh thi kể, nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Giáo viên tuyên dương học sinh.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà luyện kể.
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2007.
Sáng: chính tả
Nghe - viết: Người viết truyện thật thà
i- mục đích ,yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn “Người viết truyện thật thà”.
- Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả.
- Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu s/x hoặc có thanh hỏi/ngã.
ii- đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ và phiếu bài tập viết nội dung bài tập 2, bài tập 3a.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 hs đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ có chữa tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần en/eng.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- GV đọc “Người viết truyện thật thà”.
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện và nêu nội dung của truyện.
- Yêu cầu HS tìm và luyện viết những từ ngữ khó viết, nêu cách trình bày.
- GV nhắc nhở học sinh cách viết.
- GV đọc từng câu cho học sinh viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
3- HD HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc YC, nội dung BT 2.
- GVHD HS tự sửa lỗi viết sai trong vở bài tập chính tả.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài 3 a.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3a.
- Học sinh theo dõi trong SGK.
- 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, nêu nội dung.
- Học sinh luyện viết vào vở nháp, nêu cách trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh gấp SGK và viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- HS viết lại những từ viết sai.
- 1 học sinh đọc cả lớp theo dõi. Cả lớp đọc thầm và làm bài.
- 1 số HS làm ở phiếu bài tập.
- Dán kết quả lên bảng, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3a.
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét.
4- Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài để không viết sai. Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Danh từ chung và danh từ riêng
i- mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.
- Có ý thức viết hoa tên mình, tên các bạn, tên địa danh.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long).
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1 (phần Nhận xét)
- Một số phiếu viết nội dung bài tập 1 (phần Luyện tập) và kẻ bảng.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết Luyện từ và câu tuần trước (Danh từ là gì). 1 học sinh làm lại bài tập 2 ( phần Luyện tập).
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng:
2- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần nhận xét:
Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- GV dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn học sinh trả lời đúng.
- Giáo viên nêu kết luận.
Bài tập 3: Gọi HS đọc YC và TLCH:
- Giáo viên chốt ý.
3- Ghi nhớ:- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
4- Luyện tập:
Bài tập 1:
- GV cho 1 số HS làm bài trên phiếu rồi dán lên bảng kết quả, còn những HS khác làm bài vào vở.
Bài 2: YC HS đọc YC rồi tự làm bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi làm bài.
 - Chốt lời giải.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ sông Cửu Long, vua Lê Lợi trả lời câu hỏi.
- HS đọc YC của bài, suy nghĩ, so sánh cách viết các từ trên có gì khác nhau.
- 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, làm bài CN nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc YC của BT làm bài.
5- Củng cố, dặn dò: 
-Tổng kết bài, nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS về nhà tìm và viết các danh từ chung, riêng.
toán
Luyện tập chung
i- mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
+ Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
+ Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
+ Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Phấn màu.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 2.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng:
2- Hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài:
Bài 1: 
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài, GV có thể hỏi thêm về số liền trước, số liền sau.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Để điền được số đúng em phải làm thế nào? 
- GV gọi HS trình bày kết quả và cách làm.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 5: Cho HS làm bài vào vở, chấm bài, nhận xét chữa bài.
- HS làm bài.
- HS nhận xét chữa bài.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- HS làm bài.
- Trình bày kết quả và cách làm:
a) 475 936 > 475 836	 b) 903 876 < 913 000
c) 5 tấn 175 kg > 5 075 kg	 d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg
- HS làm bài.
- Trình bày miệng kết quả.
- HS làm bài
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Nhắc học sinh tiếp tục về nhà luyện tập.
khoa học
Một số cách bảo quản thức ăn
I- mục tiêu: 
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ một số loại thức ăn và cách bảo quản chúng.
- Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Hình trang 24, 25 trong SGK, phiếu học tập, các loại rau, đồ khô.
iII- các hoạt động dạy –học:
A- Kiểm tra bài cũ: 
? Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
? Vì sao hằng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài- ghi bảng:
2-Tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm và tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
- YC các nhóm QS hình 24, 25 SGK và TL theo các câu hỏi mà GV nêu.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và KL
 - Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn.
- GV đặt tên cho các nhóm lần lượt là: Phơi khô, Ướp lạnh, Ướp muối, Cô đặc với đường.YC HS thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
- HS tiến hành thảo luận nhóm, trình bày theo các câu hỏi giáo viên nêu theo tên nhóm.
* Hoạt động 3: Trò chơi "Ai đảm đang nhất"
- GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- GV QS và kiểm tra SP của từng tổ.
- Nhận xét và công bố tổ nhất.
 - HS thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản.
- Hs trình bày sản phẩm.
* Kết luận chung: - Cho học sinh đọc mục Bạn cần biết.
 - Nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Chiều:
 Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
..
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyện tập về danh từ chung, danh từ riêng
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2-Hướng dẫn luyện tập
Bài1 : Tìm các danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau:
"Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung... chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấn là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Bài 2: Khoanh vào chữ trước tên người được viết đúng.
a) Nguyễn ngọc Vân 
b) vương Thị Nhàn 
c) Trần Thị Hoài Thu
d) Trần Lê văn
Bài 3: Hãy viết tên đầy đủ của em.
- Cho học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa bài.
Danh từ chung: quyền, trang sử, thời đại, công lao, vị, anh hùng, dân tộc, đồng bào, ngày nay, tổ tiên, ngày trước.
Danh từ riêng: Bà Triệu, Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài: Khoanh vào ý c.
- HS thực hành viết tên đầy đủ của mình.
- Nhận xét chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh có ý thức viết hoa danh từ riêng.
Toán*
Luyện tập xem biểu đồ
I - Mục tiêu:
- Có kỹ năng đọc, phân tích số liệu và xử lý số liệu trên bản đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II - Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ vẽ biểu đồ nói về điểm tốt HS khối lớp IV đạt được:
 (Điểm)
140
120
100
80
60
40
20
0
 4A1 4A2 4A3 ( Lớp)
III - hoạt động dạy - học:
1 - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ vẽ biểu đồ nói về số điểm tốt của học sinh khối lớp 4 đạt được trong đợt thi đua vừa qua.
- Học sinh quan sát biểu đồ và trả lờp câu hỏi.
+ Những lớp nào tham gia thi đua giành nhiều điểm tốt?
+ Mỗi lớp đạt được bao nhiêu điểm tốt?
+ Trung bình mỗi lớp đạt được bao nhiêu điểm tốt?
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải.
Bài 2: Một tổ sản xuất cơ khí, quý I sản xuất được 450 sản phẩm, quý II sản xuất được 400 sản phẩm, quý III sản xuất được 500 sản phẩm. Quý IV sản xuất được 700 sản phẩm. Hãy vẽ biểu đồ biểu thị số sản phẩm của tổ đó sản xuất trong 4 quý.
- Học sinh đọc yêu cầu rồ ... t, khen ngợi.
- Học sinh quan sát lược đồ.
- Học sinh làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ.
- 2-3 học sinh lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, nêu lại ý.
- Học sinh tìm thông tin trong SGK và trả lời.
* Hoạt động 4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng.
- Giáo viên cho học sinh trình bày các mẩu chuyện các bài thơ, bài hát về Hai Bà Trưng, tên phố, đền thờ Hai Bà Trưng.
- Học sinh trình bày theo tổ.
- Nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Giáo viên tổng kết giờ học, dặn học sinh về nhà học thuộc bài.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm2006.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
kĩ thuật
Khâu đột mau (tiết 2)
i- mục tiêu: Nh tiết 1
ii- chuẩn bị: Nh tiết 1
iii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2- Học sinh thực hành khâu đột mau
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ và thực hiện thao tác khâu 3-4 mũi khâu đột mau.
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bớc khau đột mau và nhắc lại 1 số điểm cần lu ý.
- Nêu yêu cầu, thời gian thực hành
- Giáo viên quan sát, uốn nắm thêm.
3- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh
- 3-4 học sinh nhắc lại
- 1 học sinh thực hiện thao tác khâu
- Cả lớp nhận xét
- học sinh nghe
- học sinh thực hành khâu đột mau
- Học sinh trng bày sản phẩm.
- học sinh dựa vào các tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm thực hành.
4- Nhận xét, dặn dò
- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Dặn học sinh chuẩn bị vật liệu cho bài sau.
toán
Phép trừ
i- mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ)
 - Kĩ năng làm tính trừ
ii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên gọi học sinh làm bài tập 1, 2, 4 SGK
 - Nhận xét, chữa bài.
B- Bài mới
 1- Giới thiệu bài - ghi bảng
 2- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép trừ
 - Giáo viên tổ chức các hoạt động tương tự như phép cộng.
3- Thực hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
Bài 1, 2: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài giáo viên cho học sinh nêu cách cộng, trừ như SGK.
Bài 3: Học sinh đọc đề bài rồi nêu bài giải.
Độ dài quãng đường xe lửa từ NT đến TPHCM là:
1730 - 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
 - Giáo viên nhận xét, chữa bài
Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Giáo viên chấm 1 số bài rồi nhận xét chữa bài.
- Chốt lời giải đúng:
214800 - 80600 = 134200 (cây)
214800 + 134200 = 349000 (cây)
3- Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài học.
 - Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh lưu ý cách trừ.
 - Chuẩn bị bài sau.
địa lý
Tây Nguyên
i- mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
ii- đồ dùng dạy - học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
iii- các hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh trả lời câu hỏi
? Mô tả sơ lợc vùng trung du Bắc bộ ?
? Nêu các hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp ở vùng trung du Bắc bộ.
B- Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi bảng
Hoạt động 2: Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
- Giáo viên chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ và gt về Tây Nguyên.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ trên BĐĐL TNVN và đọc tên các CN.
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm 1: CN Đắc Lắc
- Nhóm 2: CN Com Tum
- Nhóm 3: CN Di Linh
- Nhóm 4: CN Lâm Viên
- học sinh làm việc cả lớp
- học sinh chỉ vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ hình 1 - SGK.
- học sinh thực hiện.
- dựa vào số liệu ở mục 1 SGK xếp các CN từ thấp - cao.
- học sinh trình bày.
- các nhóm thảo luận về 1 số đặc điểm tiêu biểu của CN mà nhóm mình đợc quan tâm.
- đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 4: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa ma và mùa khô.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 trong SGK, từng học sinh trả lời các câu hỏi: SGV - 69.
- Giáo viên theo dõi sửa chữa, giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi trả lời.
- học sinh làm việc cá nhân
- học sinh hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
- 1 vài học sinh trả lời câu hỏi trớc lớp.
- học sinh khác nhận xét.
* Tổng kết bài.
- Giáo viên trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về Tây Nguyên.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
kĩ thuật
Khâu đờng viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột
i- mục tiêu
- Học sinh biết cách gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
ii- đồ dùng dạy - học
Mẫu đờng gấp mép vải đợc khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thớc đủ lớn và một số sản phẩm ứng dụng.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK)
ii- các hoạt động dạy - học
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên giới thiệu mẫu, hớng dẫn học sinh quan sát, nêu các câu hỏi yêu cầu học sinh nhận xét đờng gấp mép vải và đờng khâu viền trên mẫu.
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt đờng khâu viền gấp mép vải.
- Giáo viên nhận xét và tóm tắt đờng khâu viền gấp mép vải.
3- Giáo viên hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 và đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh nêu các bớc thực hiện.
- Gọi học sinh thực hiện thao tác vạch 2 đờng dấu, gấp mép vải.
- Giáo viên nhận xét các thao tác của học sinh.
- Hớng dẫn các thao tác theo SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vạch dấu gấp mép vải theo đờng vạch dấu.
- Giáo viên nhận xét chung
- học sinh quan sát mẫu.
- học sinh nêu nhận xét
- học sinh lắng nghe
- học sinh đọc nội dung của mục 1 kết hợp quan sát hình 1, 2a, 2b để trả lời câu hỏi.
- học sinh thực hiện
- học sinh nhận xét.
- học sinh nghe kết hợp quan sát hình 3, 4.
- học sinh thực hành
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho bài sau.
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006.
tập đọc
Nỗi dằn vặt của An -đrây - ca
i- mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, xúc động thể hiện sự dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Gà Trống và Cáo”, nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống và Cáo. Giáo viên nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi tên bài:
2- Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài:
(tham khảo hướng dẫn đọc SGV-132
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- Kết hợp hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ bài học, sửa lỗi phát âm, cách đọc cho học sinh.
- Giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt 
- Quan sát giúp đỡ học sinh đọc bài
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Cho học sinh đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1.
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- GV tổ chức hướng dẫn như đoạn 1.
d) Thi đọc diễn cảm toàn bài:
- Học sinh lắng nghe để nắm được cách đọc.
- 1 vài học sinh đọc đoạn 1.
- Học sinh luyện phát âm trôi chảy tên riêng nước ngoài An-đrây-ca.
- Học sinh đặt câu với từ đó.
- Từng cặp học sinh luyện đọc.
- 1-2 học sinh đọc lại cả đoạn.
- học sinh trả lời
- học sinh khác nhận xét.
- học sinh luyện đọc - thi đọc
- học sinh thực hiện
 - Giáo viên hướng dẫn một vài tốp học sinh (4 em) thi đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai (người dẫn chuyện, ông, mẹ An-đrây-ca). 
 - Giáo viên và cả lớp đánh giá bình chọn nhóm đọc hay nhất
3- Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu HS đặt lại tên cho truyện và nói lời an ủi của em với An-đrây-ca.
 - Nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
toán
Luyện tập
i- mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
ii- đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3.
iii- các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 học sinh nêu miệng bài 2, giáo viên có thể bổ sung thêm câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - ghi bảng.
2- Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
 - GV cho học sinh đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh làm bài.
- Gọi 1 số em trả lời câu hỏi.
Bài 2: 
- GV cho học sinh tìm hiểu yêu cầu bài tập, yêu cầu học sinh so sánh biểu đồ cột trong tiết trước để nắm được yêu cầu về kĩ năng của bài này.
- Giáo viên theo dõi chung
- Chấm một số bài, nhận xét.
- GV bổ sung thêm một số câu hỏi khác.
Bài 3: 
- Giáo viên treo bảng phụ và cho học sinh tìm hiểu yêu cầu bài toán, hướng dẫn học sinh làm bài, nhận xét.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 3,4 học sinh trả lời.
- 1-2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm so sánh.
- 1 học sinh làm câu a, 1 học sinh làm câu b, 1 học sinh làm câu c.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh tự luyện tập với biểu đồ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 T6.doc