Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 10 năm 2010

I. Mục tiêu: Giúp HS

- Củng cố giải các bài tập dạng viết các số đo độ dài, khối lượng,diện tích dưới dạng số thập phân.

II. Các hoạt động D – H:

1/ Bài cũ: Kiểm tra đọc thuộc 3 bảng đơn vị đo đã học.

2/ Bài mới:

 

doc Người đăng huong21 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 10 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 
 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Toán: Ôn tập viết các số đo đã học dưới dạng số thập phân (2 tiết)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố giải các bài tập dạng viết các số đo độ dài, khối lượng,diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động D – H:
1/ Bài cũ: Kiểm tra đọc thuộc 3 bảng đơn vị đo đã học.
2/ Bài mới:
Bài 1:
Học sinh nêu yêu cầu 
1 em nêu cách làm
GV thống nhất cách làm
 GV chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh
Bài 2:
HS đọc yêu cầu và nêu cách làm
1 em nêu cách làm dạng đổi đơn vị đo: từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo
GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: Nêu yêu cầu và cách làm
 HS làm vở
 GV chữa bài
Bài 4:
HS đọc đề bài
GV hướng dẫn hs làm bài
 Gv chữa bài
-Bài 5:
HS đọc yêu cầu
HS làm vở, 2em làm bảng
GV chữa bài
Bài 6:
Hướng dẫn tương tự bài 5
1 em nêu cách làm, hs khác giải trên bảng, lớp làm vở bài tập.
GV chữa bài
*Củng cố đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân.
-Bài 7 : 1 Hs đọc đề bài
 1 em tóm tắt, giải
 Lớp làm vở . GV chữa bài
Lớp làm vở ô li
2 em làm bảng
Cá nhân trình bày miệng bài làm của mình
Củng cố viết đơn vị đo độ dài dưới dạng STP
3 em làm bảng
Lớp nháp kết quả
HS chữa bài trên bảng vào vở
Củng cố viết tên đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Lưu ý: Nêu sự khác nhau giữa đổi đơn vị đo diện tích và đổi đơn vị đo độ dài
1 em tóm tắt bài toán
Lớp làm vở ô li
Trình bày miệng kết quả
Đáp số: 0,54 ha
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2,305 kg =.g
0,01 kg = g
4,08 kg = g
0,052 kg = g
4 em làm bảng
 a/ 15735 m2 = ha
m2 =..ha
428 ha = .km2
14 ha = ..km2
b/ Hs nêu cách làm
8,56 dm2 = .cm2
0,42 m2 = .dm2
1,8 ha = m2
64,9 m2 = ..m2 ..dm2
2,7 dm2 = ..dm2 ..cm2
0,001 ha = .m2
Có thể giải bằng 2 cách.
216 km gấp 54 số lần là:
 216 : 54 = 4 (lần)
Ô tô đi 216 km cần số lít xăng là:
 6 x 4 = 24 (lít)
 Đáp số: 24 lít 
3/ Củng cố, dặn dò:
 -Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
 _____________________________________
Tiếng việt: Ôn tập đọc.Luyện viết bài 9,10.
I Mục tiêu:
- Ôn luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học.
- Luyện viết bài 9, 10 : Viết đúng, đẹp.
II. Các hoạt động D – H:
1/ Ôn tập đọc
HS nhắc lại các bài tập đọc đã học
Chia nhóm luyện đọc diễn cảm : 6 nhóm
Các nhóm thi đọc diễn cảm
Gv nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.
Cho điểm dộng viên
2/ Luyện viết bài 9, 10: 
a- Hớng dẫn HS luyện viết 
- Một số HS đọc bài viết, cả lớp theo dõi trong vở.
- HS đọc thầm bài viết. HSKG nêu nội dung bài. 
- Cả lớp và GV chốt ý đúng, bổ sung (nếu cần).
- HS quan sát, nhận xét chữ mẫu, GV lưu ý về kĩ thuật các chữ viết hoa. 
- HS nêu nhận xét chính tả bài viết .GV nhắc HS chú ý các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu và vần khó, dễ lẫn nhận xét về cách trình bày.
- GV cho HS luyện viết một số từ ngữ trên. GV kết hợp giúp HS phân biệt chính tả và rèn kĩ thuật viết chữ cho HS.
- HS viết bài sau đó soát lỗi. 
- GV chấm một số bài, nêu nhận xét, hướng dẫn HS chữa lỗi.
III- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS luyện viết thêm ở nhà.
______________________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tiếng việt: Luyện tập tả cảnh (tiết 1)
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Nhận thức được ưu khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi, viết lại 
được một đoạn văn hay hơn.
- Có ý thức trong việc sửa lỗi.
II- Hoạt động dạy- học
1 Kiểm tra:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Các hoạt động:
*HĐ1: Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa 1 số lỗi điển hình:
- NX chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Hướng dẫn HS chữa lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo thứ tự:
	+ HS tự chữa lỗi trên bảng phụ. Cả lớp chữa vào giấy nháp.
	+ HS NX, góp ý, bổ sung về bài chữa trên bảng. GV chốt.
*HĐ2: Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài:
- Trả bài cho HS.
- GV hướng dẫn HS:
	+ Sửa lỗi trong bài.
	+ Học tập đoạn văn hay (GV đọc).
	+ Viết lại đoạn văn trong bài làm.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài sau.
 ____________________________________
 Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận.
- Rèn sự tự tin, lăng nghe tích cực, hợp tác.
- Thêm yêu thích thể loại văn này.
II- Hoạt động dạy- học
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài 3 tiết trước.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: 
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- GV yêu cầu HS tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng của các nhân vật theo nhóm đôi.
- HS trình bày kết quả thảo luận, GV ghi tóm tắt trên bảng phụ. 
- GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 4: mỗi nhóm đóng vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của nhân vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
- Mời các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp (bốc vai). Cả lớp và GV NX, bình chọn người tranh luận giỏi.
- GV ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến.
- GV chốt cách đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận.
Bài tập 2:
- HS nắm yêu cầu của bài. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- HS làm việc độc lập. GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Một số HS phát biểu ý kiến. HS khác NX, bổ sung. GV chốt ý kiến đúng. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV NX tiết học, khen ngợi những HS thuyết trình, tranh luận giỏi.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ôn tập.
__________________________________________________________________________
Tuần 11
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
 toán
Ôn tập giữa kì 1
I- Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải toán quan hệ tỉ lệ.
- HS có ý thức ôn tập tốt.
II- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: Khoanh tròn chữ đặt trước đáp án đúng:
	Viết mỗi hỗn số sau dưới dạng số thập phân:
 a) 5	 b) 5	 c) 5
A. 5,05	A. 5,025	A. 5,25 
B. 5,005	B. 5,25	B. 52,5
C. 5,5	C. 52,5	C. 5,025
- GV treo bảng phụ, HS làm bài cá nhân (1HS làm trên bảng phụ).
- GV củng cố cấu tạo của số thập phân, rèn kĩ năng viết.
Bài 2: Viết các số sau thành các hỗn số rồi thành số thập phân:
 a) 	 b) 	 c)
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.
- GV củng cố cách viết.
Bài 3: Muốn làm xong một quãng đường trong 11 ngày cần có 63 người. Hỏi muốn làm xong quãng đường trong7 ngày thì cần phải thêm bao nhiêu người nữa? (sức làm việc của mỗi người như nhau)
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài. GV khuyến khích HS KG làm cách 2.
- GV củng cố dạng toán, rèn kĩ năng giải.
Bài 4: Một đội công nhân cứ trồng trong 5 ngày được 861 cây. Hỏi với mức trồng như vậy, trong 15 ngày nữa đội đó trồng được bao nhiêu cây?
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài. GV khuyến khích HS KG làm cách 2.
- GV củng cố dạng toán, rèn kĩ năng giải.
Bài 5: Dành cho HS KG:
	Hiện nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi con, biết rằng 4 năm trước tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Hỏi hiện nay bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
- GV treo bảng phụ, HS tự làm bài, GV gợi ý (nếu cần).
- GV củng cố dạng toán, rèn kĩ năng giải.
3- Củng cố, dặn dò
- GV và HS hệ thống bài.
- GV NX tiết học, nhắc nhở về nhà.
_______________________________
Toán Ôn tập
I - Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ hai số thập phõn.
- Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Vận dụng các tính chất đó học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện.
- Giải bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.
II. Các hoạt động D – H:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 a) 2,13 + 45,7	 27,36 + 4,64 + 15	 20,06 + 492
 7,34 - 0,8	 49 - 35,49	 46,9 - 39
 b) 68,72 - 29,91 25,37 + 8,4 + 13,03 75,5 – 30,26 
 60 +12,45 + 13,055 70,06 - 26,8 	 273,05 - 90,27 	 
 c) 81 + 8,89	 13,5 - 7,69 83,215 + 205 + 0,705
 Bài 2: Tính : 
 a) (12,03 + 3,97):8	 (83,215+0,785) : 4
 b) (1,23- 0,45+16,22) x 8	 (98,7- 6,49 - 2,21) x 6
 c) 12,45 + 6,98 + 7,55 42,37 – 28,73- 11,27 
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 a) 13,45 + 6,98 + 6,55 41,37 - 27,73 - 11,27
 b) 25,7 + 9,48 +14,3 8,65 + 7,6 + 1,35 + 0,4
 c) 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 5,92 + 0,44 + 5,56 + 4,08
Bài 4: Tìm x
 a) x+2,45 = 0,15+17,76 5,23- (4,5-x) = 0,67 x+2,24 = 17,91	 
 b) 4,5 + x = 5,23- 0,67 4,5+x = 4,5	 x = 4,56- 4,5= 0,06
 c) x + 5,28 = 9,19 x - 34,87 = 58,21 76,22 - x = 38,08
Bài 5: Một xe chở 4 thùng hàng, mỗi thùng nặng - Hs trình bày lại cách giải 
 37,5kg và chở 3 thùng hàng mỗi thùng hàng mỗi Giải:
 thùng nặng 42,5kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu 4 thùng hàng loại 37,5kg nặng: kilôgam? 37,5+37,5+37,5+37,5=150(kg)
 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu 3 thùng hàng loại 42,5kg nặng: 
 - Lên bảng chữa bài 42,5+42,5+42,5=127,5(kg)
 - Chấm bài – Nhận xét Xe đó chở số kg hàng là:
 150+127,5=277,5 (kg)
 Đáp số: 277,5 kg Bài 6: Tìm hiệu của hai số, biết rằng nếu SBT thêm 4,35 và số trừ thêm 1,47 thì được hiệu mới là 20,06. 
Giải: Nếu cùng thêm ở SBT là 4,35đv và thêm vào ST 1,47 đơn vị hiệu cũ chênh lệch với hiệu mới là:
 4,35-1,47=2,88
 Vậy hiệu đúng của hai số là
 20,06-2,88=17,18 
 Đáp số: 17,18
III. Củng cố, dặn dò: Hoàn thành BT ở nhà
 Nhận xét giờ học.
 Tiếng Việt
Ôn luyện: Đại từ
I- Mục tiêu 
- Củng cố kiến thức về đại từ.
- Biết xác định đại từ trong câc câu thơ, câu văn; sử dụng đại từ thích hợp để thay thế danh từ 
- HS có ý thức lựa chọn đại từ phù hợp để giao tiếp. 
II- Chuẩn bị
- Bảng phụ chép một số bài tập.
- Một số bảng nhóm.
III- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện tập
Bài 1: Gạch chân dưới những đại từ được dùng trong câu thơ sau:
	 	Ta với mình, mình với ta
	 	Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
	 	 Mình đi, mình lại nhớ mình
	 	 Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
	 Tố Hữu
- GV treo bảng phụ, HS tự làm bài, chữa bài.
- GV củng cố khái niệm đại từ, cách nhận biết các đại từ.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
	Tiềng Cô Gió thì thầm:
	- Chào Mầm Non! Bác Mặt Trời thức dậy rồi đấy. Nàng Mùa Xuân đến thăm chúng ta kìa. Cháu dã có thể ra chào mọi người.
	Trong chiếc áo cứng, Mầm Non reo lên:
	- Ôi! Thật thế hở cô? Cháu hạnh phúc quá.
	Vậy là ngày Mầm Non mong chờ đã đến. Nó khẽ cựa mình làm cho chiếc áo cứng lâu ngày tách ra dễ dàng rồi từ từ vươn vai đứng dậy.
	Hoàng Thị Lệ Hằng
a. Danh từ Mầm Non, Cô Gió được thay thế bằng những đại từ nào?
b. Đại từ chúng ta được dùng để thay thế cho các danh từ nào?
- GV treo bảng phụ, HS làm bài, chữa bài.
- GV củng cố kiến thức v ... an mgoãn) có sử dụng phép thay thế từ để liên kết câu.
- Học sinh chọn đề tài và viết đoạn văn vào vở.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn trớc lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét- bổ sung thêm.
C.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hớng dẫn bài về nhà. 
______________________________________________________
Toán: ễN TẬP NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN. 
A/ Mục tiờu: 
Giỳp HS ụn tập và củng cố để: 
-Biết thực hiện phộp nhõn,chia số đo thời gian với một số.
-Vận dụng vào giải cỏc bài toỏn thực tiễn.
B. Đồ dùng dạy học:
C/ Cỏc hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ: 
 Nờu cỏc bước thực hiện nhõn, chia số đo thời gian với 1 số.
II- Bài mới:
 1- Bài tập:
*Bài tập 1: 
 +Tớnh:
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xột.
*Bài tập 2: Tớnh:
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một HS lờn bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập3:HS K-G(Bài285)- Trang54-sỏch BT toỏn 5)
 2giờ 15 phỳt 3 =6 giờ 45 phỳt.
4 phỳt 15 giõy4 = 5 phỳt.
4,5 giờ 2 = 9 giờ.
0,5 giõy 4 =2 giõy.
1,15 phỳt 3 =3, 45 phỳt. 
30 phỳt 24 giõy : 6 = 5 phỳt 4 giõy.
7 giờ 15 phỳt : 5 =1 giờ 27 phỳt.
16,8 giờ : 3 = 5,6 giờ.
1 giờ40 giõy : 5 = 12 phỳt 8 giõy. 
 Bài giải.
Mỏy thứ nhất làm được 1 DC trong t/g là:
 1 giờ 30 phỳt : 10 = 9 phỳt.
Mỏy thứ 2 làm được 1 DC trong t/g là:
 70 phỳt : 8 = 8,75 phỳt.
Mỏy thứ 2 làm xong 1 DC nhanh hơn mỏy thứ nhất, t/g nhanh hơn là:
 9 phỳt – 8,75 phỳt = 0,25 phỳt.
 Đ/s: 0,25 phỳt. 
C-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
 __________________________________________________________________________
Tuần 27 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
	Toán:	Luyện tập về vận tốc
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân trong vở bài tập
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
 7giờ 45phút - 6giờ 30phút = 1giờ 15phút
 1giờ 15phút = 1,25giờ 
Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 ( km/giờ )
 Đáp số: 24 km/giờ.
TOÁN 
 Luyện tập về quãng đường.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính quãng đường.
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho học sinh.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: 
- GV Kết luận 
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+Nhắc lại cách tính quãng đường.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách tính.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Đổi :1phút 15giây = 75giây.
Quãng đường di chuyển được là:
 14 x 75 = 1050 ( m )
 Đáp số: 1050 m
Tiếng việt:	Tập làm văn
ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối theo trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện phát từ được sử dụng trong bài văn.
	- Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II. Chuẩn bị:
	- 1 tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
	- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà em đã viết lại sau tiết trả bài văn tả đồ vật tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1:
- Giáo viên treo băng giấy ghi nội dung bài.
? Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
? Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
? Hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
3.3. Hoạt động 2: Bài 2: Làm vở
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Nhận xét
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- Các nhóm thảo luận- ghi phiếu
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to Ž cây chuối mẹ.
Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác / các tàu là ngả ra  như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Nó là cây chuối to, đĩnh đạc/ Chưa bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc lá  đánh động cho mọi người biết /
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.
- Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Lớp quan sát.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về viết đoạn văn chưa đạt.
__________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
Tiếng việt: (LT)	Luyện đọc : Tranh làng Hồ.
 I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc vui tươi, ràng mạnh, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức trang làng Hồ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền đó.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
 II/ Đồ dùng dạy-học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ...
Học sinh: sách, vở... 
 III/ Các hoạt động dạy-học.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
 Bài giảng
* Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
* Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà. 
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Tiếng việt: (LT)	 Ôn luyện về tả cây cối
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh, nhân hoá được sử dụng khi miêu tả cây cối.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng miêu tả cây cối.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1:
-HD học sinh làm nhóm.
- Cho học sinh quan sát bảng nhóm, chốt lại nội dung bài.
* Bài tập 2:
-HD làm vở bài tập và làm bảng lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thảo luận (5 phút).
- Cử đại diện báo cáo.
a/ Trình tự tả cây chuối.
b/ Các giác quan được sd khi quan sát.
c/ Biện pháp tu từ được sử dụng.
* 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Dán bảng nhóm và đọc trước lớp.
- Chữa bảng, nhận xét.
__________________________________________
Toán: Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Củng cố cách tính thời gian của chuyển động.
	- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sách bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức tính thời gian?
	Ž Rút ra công thức tính vận tốc, quãng đường.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: Cho học sinh điền vào ô trống Ž kiểm tra kết quả.
S (km)
261
78
165
96
V (km/giờ)
60
39
27,5
40
t (giờ)
4,35
2
6
2,4
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn: 
Đổi 1,08 = 108 cm
Bài 3: 
Giáo viên hướng dẫn.
Bài 4: Làm nhóm Ž vở.
Giáo viên hướng dẫn đổi:
420 km/phút = 0,42 km/phút
Hoặc 10,5 km = 10500 m
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt.
Bài giải
Thời gian con ốc sên bò được quãng đường 1,08 m
180 : 12 = 9 (phút)
	Đáp số: 9 phút
- Học sinh lên chữa và nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ž tóm tắt.
Bài giải
Thời gian để con đại bàng bay quãng đường 12 km:
72 : 96 = (giờ)
Đổi giờ = 45 phút
	Đáp số: 45 phút.
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải
Thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km:
10500 : 420 = 25 (phút)
	Đáp số: 25 phút
- Đại diện nhóm lên chữa Ž nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 __________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hai buoi lop 5.doc