Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 24, 25

Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 24, 25

I/ Mục tiêu:

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

- Giáo dục học sinh có ỳ thức học tập và yêu thích môn học.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Thầy : Bộ đồ dùng học toán lớp 5.

 - Trò : Đồ dùng học tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát

 2 - Kiểm tra : 3'

 - Chấm bài tập - Nhận xét.

 3 - Bài mới : 33'

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài day lớp 5 - Tuần 24, 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 20 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 17/02/2012
Ngày giảng: 20/02/2012
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
- Giáo dục học sinh có ỳ thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Thầy : Bộ đồ dùng học toán lớp 5.
 - Trò : Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Chấm bài tập - Nhận xét.
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc bài tập
- HS làm vào bảng
Lớp nhận xét , gv nhận xét 
Đọc bài
- Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương?
Hs làm phiếu bài tập, nhận xét 
Đọc bài
Hs làm nháp, đọc bài giải
Hs làm vở 
Bài 1:
Diện tích 1 mặt hình lập phương là:
 2,5 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích hình lập phương là:
 6,25 6 = 37,50(cm2)
Thể tích hình lập phương là:
 2,5 2,5 2,5 = 15,625 (cm3)
 Đáp số: 6,25cm2;37,50 cm2;15,625cm2
Bài 2:
Hs làm phiêu bài tập 
Trình bày nhận xét 
Bài 3:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
 9 6 5 = 270(cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
 4 4 4 = 64(cm2)
 Thể tích khối gỗ còn lại là:
 270 - 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206cm3
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Tập đọc
 Luật tục xưa của người Ê-Đê
I/ Mục tiêu
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh có ỳ thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học
 Thầy : Tranh SGK - Bảng phụ.
 Trò : Đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức 1' hát.
	2.Kiểm tra 3':
 - Đọc thuộc bài: ''Chú đi tuần''?
 	3. Bài mới: 33'
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung bài dạy:
- 1 em khá đọc toàn bài
- Bài chia làm mấy đoạn
- Đọc nối tiếp 3 lần đọc từ khó và đọc chỳ giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Kể những việc làm mà người Ê-đê coi là có tội?
-Tìm những chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định sử phạt rất công bằng?
-Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
Gv giới thiệu một số luật để hs biết 
c- Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp 3 em
- Thi đọc theo cặp đôi
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện đọc:
- Tỡm hiểu bài:
- Để bảo vệ cuộc sống yên bình cho buôn làng
-Tội : Không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch...
-Mức sử phạt công bằng:
+ Chuyện nhỏ xử nhẹ phạt tiền ...
+Nặng xử...
Người nhà cũng phạt như vậy,tang chứng phải chắc chắn..
+Luật giáo dục
+Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
+Luật giao thông đường bộ...
* ý nghĩa:Xã hội nào cũng có luật pháp, con người sống phải có luật pháp
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xột tiết học. 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Thể dục 
Dạy chuyên
Tiết 5: Đạo đức
Em yêu tổ quốc Việt Nam(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. Chuẩn bị : Phiếu họctập , tranh ảnh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra 3’
 Uỷ ban nhân dân xã, phường có nhiệm vụ gì?
3. Bài mới (29’)
* Hoạt động 1:(Làm bài tập 1) 
Chia nhóm 
Hãy cho biết thơi gian và địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước?
+Ngày 2-9-1945
+ Ngày 7-5-1954
+Ngày 30-4-1975
+ Sông Bạch Đằng
+ Bến Nhà Rồng
+ Cây đa Tân Trào
* Hoạt động 2:đóng vai
Gv cho hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch
* Hoạt động 3:Triển lãm nhỏ
Hs đưa tranh sưu tầm và giới thiệu , trao đổi 
+2/9/1945:Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập..
+ 7/5/1954:Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
+30/4/1975: Giải phỏng miền Nam..
+ Sông Bach Đằng: Chiến thắng NgôQuyền..
+ Bến Nhà Rồng: Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước...
+ Cây đa Tân Trào: Đơn vị giải phóng...
Hs làm hướng dẫn viên du lịch cho khách thăm quan di tích lịch sử chiến dịch Điện Biên Phủ
Hs triển lãm tranh
4. Củng cố dặn dò(2’)
 Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 21 tháng 02 năm 2012
Ngày soạn: 19/02/2012
Ngày giảng: 21/02/2012
Tiết 1: Khoa học 
Lắp mạch điện đơn giản
	I.Mục tiêu	
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng Pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :đồ dùng bằng điện, pin, dây dẫn, bóng đèn..
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. Ôn định lớp(1’)
 2. Kiểm tra (3’)Sự chuẩn bị
 3. Bài mới (29’)
* Hoạt động 3: Quan sát thảo luận 
Chia nhóm thảo luận, phát câụ hỏi
-Vai trò của cái ngắt điện ?
Thực hành lắp cái ngắt điện cho mặch điện mới lắp theo nhóm
-Trong các đồ vật đựoc làm bằng nhôm, sắt gỗ bìa...vật nào dẫn điện?
-ở phích cắm điện và dây điện bộ phận nào dẫn điện , bộ phận nào cách điện ?
* Hoạt động 2:trò chơi
 Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi về cách nối các mạch điện bằng pin làm đèn sáng và ngắt điện 
Công tắc bằng nhựa, cao su
- Cái ngắt điện có tác dụng làm cho nguồn điện không chạy qua dây dẫn, dùng để tắt bóng đèn..
Hs thực hành
Các vật cách điện : Nhựa, cao su, sứ, thuỷ tinh..
Các vật dẫn điện: Đồng, sắt, nhôm..
4.củng cố dặn dò(3’)
 - GV nhận xét tiết học , dặn dò hs về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán
 Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hát
 2 - Kiểm tra : 3' (VBT)
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Bài yêu cầu làm gì?
-Gv hướng dẫn tính
- Gọi HS lên bảng làm
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1 em đọc bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 1: 
a.17,5 % của 240 là:
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là 42
b.Tương tự
Bài 2: 
a. Tỉ số thể tích củahình lập phương lớn và hình lập phương nhỏ là .Vậytỉ số là: 3: 2 = 1,5 ; 
 1,5 = 150%
b.Thể tích của hình lập phương lớn là:
 Đáp số : 150%; 96cm3
Bài 3: Bài giải:
Hình bên có :8 3 = 24 hình lập phương nhỏ
4- Củng cố - Dặn dò: 3'
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 3: Tập đọc
Hộp thư mật
I . Mục tiêu 
-Biết đọc diễm cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
-Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học (Tranh minh hoạ)
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định lớp(1’)
2. Bài cũ(3’): Gọi 2,3 em đọc lại bài :Luật tục xưa của người Ê- Đê
3. Bài mới (30’)
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài 
- Gọi 1 em đọc toàn bài , gọi nhiều em đọc nối tiếp 4 khổ thơ 
- Cho hs luyện đọc theo cặp 
- Gv đọc diễn cảm toàn bài 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Cho hs trao đổi trả lời câụ hỏi 
-Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?
-Hộp thư mật dùng để làm gì ?
-Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?
-Qua những vật có hình chữ V người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?
-Nêu cách lấy thư và gửi thư báo cáo cảu chú Hai Long? Vì sao chú làm như vậy? 
- Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc?
d. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Đọc nối tiếp 
- Gv hướng dẫn hs đọc đúng giọng bài thơ Hs thi đọc 
- Lớp nhận xét bình chọn , gv nhận xét
* Luyện đọc 
- Chữu V, Bu- gi, Cần khởi động máy
* Tìm hiểu bài 
-Tìm hộp thư mật để gửi báo cáo và nhận báo cáo
-Chuyển tin tức bí mật
- ở nơi dễ tìm nhưung lại ít bị chú ý: cây ven đường,giữa cách đồng vắng,hòn đá...
Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng
Dừng xe, tháo bu- gi giả vờ như xe hỏng...nhằm tránh sự quan sát của người khác
Nhiệm vụ quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc.....
Hs luyện đọc bài 
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Gv nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà học bài
Tiết 4: Kĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 5: Âm nhạc
Học hát: Bài Đội ta lớn lên cùng đất nước
I. Mục tiêu
	- HS hát đúng giai điệu bài Đội ta lớn lên cùng đất nước. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến 
	- HS tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ với hai âm sắc.
	- Góp phần giáo dục HS thêm yêu thích các làn điệu dân ca..
II. Đồ dùng dạy học
	- Nhạc cụ quen dùng. Hát chuẩn xác bài Đội ta lớn lên cùng đất nước
	- Tranh ảnh minh hoạ bài Đội ta lớn lên cùng đất nước
	- Tập đệm đàn và hát bài Đội ta lớn lên cùng đất nước.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định lớp(1’)
2. Bài cũ(3’): Gọi 2,3 em đọc lại bài :Luật tục xưa của người Ê- Đê
3. Bài mới (30’)
GV ghi nội dung
GV chỉ định
GV thực hiện
GV hỏi
GV đàn
GV chia câu hát
GV đàn
GV thực hiện
GV yêu cầu
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV đàn
GV đàn
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
Học hát: Đội ta lớn lên cùng đất nước
1. Giới thiệu bài hát
- GV giới thiệu tranh minh hoạ. 
	2. Đọc lời ca
- Đọc lời 1.
- Đọc lời 2.
	3. Nghe hát mẫu:
- GV đệm đàn, tự trình bày bài hát hoặc dùng băng, đĩa nhạc.
- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
	4. Khởi động giọng
 GV đàn chuỗi âm ngắn ở giọng Đô trưởng, HS nghe và đọc bằng nguyên âm La.
	5. Tập hát từng câu
Chia lời 1 thành 6 câu hát
Đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 – 3 lần.
Bắt nhịp (2-1) và đàn giai điệu để HS hát
HS lấy hơi ở đầu câu hát.
HS khá hát mẫu.
Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. 
HS tập các câu tiếp theo tương tự.
 - HS hát nối các câu hát
Tập hát lời 2
	6. Hát cả bài
- HS hát cả bài.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm với hai âm sắc.
- HS tập hát đúng nhịp độ. 
4. Củng cố, kiểm tra
- Trình bày bài hát t ... ng 
Trình bày nhận xét 
Hs làm bảng con
* Ví dụ 1:
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
 15 giờ 55 phút 
 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút
* Ví dụ 2:
đổi 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây
 2 phút 80 giây 
 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
* Nhận xét :
- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị
- Số đo theo đơn vị nào đó bé hơn số bị trừ thì cần dổi đơn vị
Bài 1:
a. 8 phút 13 giây
b. 32 phtú 40 giây
c.9 phút 40 giây
 Bài 2:
a. 20 ngày 4 giờ
b. 10 ngày 22 giờ
c. 4 năm 8 tháng
4. Củng cố dặn dò:3’
 Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập làm văn
Tả đồ vật
( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị : Bảng phụ, Vở viết văn 
III. Hoạt động dạy học chủ yêú 
 1. Ôn dịnh lớp 1’
 2.Kiểm tra :3’ Vở bài tập
 3. Bài mới: 29’
* Giới thiệu bài 
* Hướng dẫn làm bài
Gv đưa đề - hs đọc
Gv cho hs tự chọn đề và viết 
* Đề bài: Hãy lập dàn ý miêu tả mọt trong các đồ vât sau
Đề1: Quyển sách
Đề 2: Đồng hồ báo thức
Đề 3: một đồ vật trong nhà mà em thích
Đề 4:Một đồ vật hay món qua em thích
Đề 5:Một đồ vật trong viện bảo tàng
Hs viết bài
4. Củng cố dặn dò :2’
 Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Địa lí
Châu phi
I.Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu phi:
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :lược đồ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’)Kể tên một số nước châụ âụ, châu á?
3. Bài mới (28’)
* Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm
Gv cho hs quan sát lược đồ
 Đọc thông tin Sgk
Trình bày và chỉ bản đồ
Châu Phi giáp với các châu lụcnào?
Châu phi đứng thứ máy về diện tích so với các Châu lục khác?
Gv kết luận 
* Hoạt động 2:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì ?
Khí hậu Châu Phi có gì khác với các châu khác? vì sao?
Đọc tên các cao nguyên và bồn địa?
Đọc tên các sông lớn?
Xác định vị trí hoang mạc Xa ha ra
1. Vị trí địa lí giới hạn
Nằm ở phía năm châu Âu và phái tây nam châu á
Đại bộ phận diện tích có xích đạo đi qua
* Châu Phi có diện tich lớn thứ ba thế giới sau châu á và châu Mĩ
2. Đặc điểm tự nhiên
-Địa hình cao: Cao nguyên khổng lồ
- Khí hậu nóng khô nhất thế giới
-Có quang cảnh tự nhien...
Hs xác định vị trí các bồn địa,sông ,xa mạc,cao nguyên
* Bài học :Sgk
Hs đọc nội dung bài học
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Kể chuyện 
Vì muôn dân
I. Mục tiêu 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ(3’) : Gọi 2,3 em kể lại việc làm tốt góp phàn bảo vệ trật tựu an ninh nơi địa phương em mà em biết?
3. Bài mới(35’)
a. giới thiệu bài 
b. Gv kể chuyện 
- Gv kể chuyện lần 1, giải nghĩa từ khó
 - Gv kể lần 2, chỉ tranh
- Gv kể tóm tắt lần 3
c.Hướng dẫn Hs thực hành kể , trao đổi ý nghĩa câụ chuyện 
- - Cho hs kể theo nhóm: từng cặp hs dựa tranh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câụ chuyện 
- Cho hs thi kể trước lớp, các nhóm cử đại diện kể trước lớp
- Lớp nhận xét, gv nhận xét
- Hs kể lại toàn bộ câu chuyện
*Hs trao đổi ý nghĩa , nội dung câu chuyện
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Tìm những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao về truyền thống đoàn kết?
Hs nghe kể
Tranh 1:Cha của Trần Quốc Tuấn dăn con trước khi chết : Giành lại ngôi vua
Tranh 2:Năm 1284 giặc Nguyên xâm lược nước ta
Tranh 3:Quốc Tuấn mời Quang Khải xuống thuyền mình bàn cách đánh giặc
Tranh 4:Quốc Tuấn tự tay tắm cho Quang Khải
Tranh 5: Theo lưòi Quốc Tuấn, Vua mở hội nghị Diên Hồng...
Tranh 6:Cả nước đoàn kết đánh tan giặc Nguyên
* ý nghĩa:Ca ngợi Trần Hưng Đạo vì đại nghĩa xoá bỏ hiềm khích cá nhân tạo nên khối đoàn kết chống giặc
* Hskể chuyện 
- Hs kể theo nhóm
- hs thi kể
4. củng cố , dặn dò(3’)
- Gv nhận xét tiết học , dăn hs về nhà kể lại và chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Khoa học 
Ôn tập vật chất và năng lượng(Tiết2)
I. Mục tiêu
 Ôn tập về:
- Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :Pin, dây đồng,
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1”)
2. Kiểm tra (3’)Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện? 
 Điện được lấy từ những nguồn nào ?
3. Bài mới (28’)
* Hoạt động 3:
* Hoạt động 2: Thí nghiệm 
Gv chia nhóm giao nhiệm vụ
Hs làm thí nghiệm theo sgk Và đưa nhận xét?
Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
Pin:Nguồn cung cấp năng lượng điện làm đèn sáng..
Có hai cực: Cực âm và cực dương
Cực âm
Bóng đèn A,B sáng vì:
-Ta đã lắp đúng hai cực của pin vào bóng 
Vật cách điện 
 Vật dẫn điện 
Nhựa, cao su, thuỷ tinh, bìa...
Sắt, đồng, nhôm
Vật dẫn điện 
Vật cách điện 
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học , về nhà tập làm lại thí nghiệm
Thứ sáu ngày 02 tháng 03 năm 2012
Ngày soạn: 29/02/2012
Ngày giảng: 02/03/2012
Tiết 1: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 2:Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu:
- Dựa theo chuyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các òơi đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử đoạn kịch.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Nhận xét bài kiểm tra
3. Bài mới (28’)
* Hướng dẫn hs luyện tập 
Đọc nội dung bài 1?
Đọc thầm trích đoạn bài “ Thái sư Trần Thủ Độ”
Đọc yêu cầu bài 2?
1Đọc phần gợi ý?
1 Hs đọc gợi ý lời thoại
1 hs đọc lời thoại
Lớp đọc thầm toàn bài tập
2 Hs đọc 7 gợi ý về lời thoại
Gv chia nhóm hs trao đổi và viết tiếp lời thoại cho hoàn chỉnh màn kịch
Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
 Đọc yêu càu bài 3?
GV nêu lại yêu cầu và chia nhóm cho hs thảo luận 
Hs Đọc phân vai theo nhóm
Thiđọc diễn cảm đoạn kịch
Bài 1:
Hs đọc cá nhân
Bài 2: 
Hs đọc theo yêu cầu của gv
Hs thảo luận theo nhóm
HS viết tiếp lời thoại - Gv quan sát giúp đỡ nhóm còn yếu
Bài 3:
Hs đọc phân vai theo nhóm
Thi đọc diễn cảm trước lớp 
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét chung tiết học
Hs về nhà viết lại đoạn chưa hay
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Biết:
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : Đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’)Nêu cách cộng trừ hai số đo thời gian?
3. Bài mới (29’)
* Giới thiệu bài 
* Bài tập : Hs nêu yêu cầu 
Gv chia nhóm Hs làm nhóm bảng phụ 
Hs trình bày nhận xét 
GV nhận xét củng cố kiến thức
Hs đặt tính và tính trên bảng con, bảng lớp
Hs làm bảng con bảng lớp
Đọc đề 
Bài 1:Gv đưa bảng phụ hs làm việc nhóm và điền kết quả
a. 288 giờ b.96 phút
30 giờ 135 phút
60 giờ 90 giây
Bài 2: 
a.15 năm 11 tháng
b. 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c.19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút
Bài 3:
1 năm 7 tháng; 4 ngày18 giờ
7 giờ 38 phút
4. Củng cố dặn dò (3’)
 Nhận xét tiết học làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau
Tiết 4:Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài 
Bằng thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị : bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Kiểm tra VBt
3. Bài mới (28’)
a.Nhận xét 
Đọc mục 1
Đoạn văn có mấy câu?
Nội dung của đoạn văn?
Tìm những từ ngữ tả Trần Quốc Tuấn trong các câu đó?
Đọc yêu cầu 2
Hs thảo luận yêu cầu
Trả lời, nhận xét 
* Đọc ghi nhớ
b. Hướng dẫn hs luyện tập
Đọc yêu cầu bài 1?
Đọc thầm đoạn văn
Hs thảo luận cặp 
Xác định từ in đậm ?
Từ in đậm thay thế cho từ nào?
Tác dụng của việc thay thế?
Đọc yêu cầu bài 2?
Hs làm việc nhóm, trình bày, nhận xét
I. Nhận xét
Bài 1. Hs đọc đoạn và trả lời 
Đoạn văn có 6 câu, cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn
1.Hưng Đạo Vương, Ông ;2. Quốc công tiết chế ;3. chủ tướng tài ba ;4. Hưng Đạo Vương ; 5. Ông ; 6. Người 
II. Ghi nhớ:Sgk
III. Luyện tập 
Bài 1:
-Từ “Anh” câu 2 thay thế cho “ Hai Long” ở câu 1
 - “Người liên lạc”( câu 4) - “ Người đặt hộp thư”(câu 2)
-“Anh”(câu4) - “Hai Long”(câu 1)
- “Đó”(câu 5) - “ Những vật gợi ra hình chữ V” 
* Tác dụng liên kết câu
Bài 2:
Hs xác định và trình bày
“Nàng”(câu 2)- “Vợ An Tiêm”(câu1)
“Chồng”(câu2)-“An Tiêm”(câu 1) 
4. Củng cố dặn dò(3’)
Nhận xét tiết học , làm bài tập về nhà
Tiết 5: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 25
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: Trang, Khánh, Khải
Phê bình: Mai, Hòa còn mất tập trung trong giờ học
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
- Lao động đầy đủ
- Duy trì sĩ số của lớp đầy đủ không có hiện tượng học sinh bỏ buổi, dù thời tiết lạnh
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
- Tập trung ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa học kì II
- Chăm sóc cây xanh mà nhà trường trồng.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2425cktkngiamtai.doc